intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 104

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

66
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 104 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 104

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 ­ NĂM HỌC 2017­ TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 1 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Môn: VẬT LÝ 10 Đề gồm có 4 trang, 40 câu (Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề)  Mã đề thi 104 Họ tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:............................................. Câu 1: Nhận xét nào sau đây là đúng. Quy tắc mômen lực: A. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. C. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. D. Không dùng cho vật nào cả. Câu 2: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10km. Tính vận tốc của   thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h A. 8 km/h. B. 10 km/h. C. 20 km/h. D. 12km/h. Câu 3: Một vật có khối lượng m được đặt trên một mặt phẳng ngang chịu tác dụng của lực kéo  ur F  không đổi hợp với phương ngang góc  α . Hệ số ma sát trượt của muặrt phẳng nghiêng đối với  vật là  µ  và vật chuyển động với gia tốc a. Biểu thức tính độ lớn của  F  là A.  F = ( a + µg) . B.  F = m( a + g) . m(cosα + µ sin α ) cosα + µ sin α m( a + µg ) m( a + µg ) C.  F = . D.  F = . cosα + sin α cosα + µ sin α Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó  phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện r r r r r r r r r r r r A.  F1 F2 F3 . B.  F1 F2 F3 . C.  F1 F2 F3 . D.  F1 F3 F2 . Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Hợp lực của hai lực có độ lớn F1 = 10N, F2 = 20N có thể là A. Lớn hơn 30N. B. Vuông góc với  F1 . C. Vuông góc với  F2 . D. Nhỏ hơn 10N. Câu 6: Chọn đáp án đúng. A. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và  tác dụng vào hai  vật. B. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào  một vật. C. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. Ngẫu lực là hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một  vật. Câu 7: Mức quán tính của một vật quay quanh một trục  phụ thuộc vào A. khối lượng và sự phân bố khối lượng đối với trục quay. B. tốc độ góc của vật. C. hình dạng và kích thước của vật. D. vị trí của trục quay. Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt  đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do   là                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 104
  2. 2h A.  v 2 gh . B.  v 2 gh . C.  v . D.  v gh . g Câu 9: Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B đều   cho cùng một giá trị  là 1,345 m. Lấy sai số  dụng cụ  là một độ  chia nhỏ  nhất. Kết quả  đo được   viết là A. d = (1345 2) mm. B. d = (1345 3) mm. C. d = (1,345 0,0005) m. D. d = (1,345 0,001) m. Câu 10:  Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách   điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa   bên trái là A. 180N. B. 160N. C. 90N. D. 80N. Câu 11: Chọn câu trả lời đúng Cho hai quả cầu đồng chất có cùng bán kính. Nếu bán kính của hai  quả  cầu này và khoảng cách giữa chúng giảm đi 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng thay đổi như  thế nào ? A. Không thay đổi. B. Giảm 81 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 16 lần. Câu 12: Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của hai  uur uur lực cùng phương cùng chiều  F1  và  F2 . Quãng đường s1 và s2 mà hai vật đi được trong cùng thời  gian t sẽ thỏa mãn hệ thức s1 m2 .F1 s1 m1.F1 s1 m1.F2 s1 m2 .F2 A.  = . B.  = . C.  = . D.  = . s2 m1.F 2 s2 m2 .F 2 s2 m2 .F 1 s2 m1.F1 Câu 13: Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ  góc   = 6,28 rad/s( Bỏ  qua ma sát). Nếu  mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì: A. vật dừng lại ngay. B. vật quay chậm dần rồi dừng lại. C. vật quay đều với tốc độ góc   = 6,28 rad/s. D. vật đổi chiều quay. Câu 14: Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều A. chỉ có độ lớn không đổi. B. có phương, chiều và độ lớn không đổi. C. tăng đều theo thời gian. D. bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều. Câu 15: Lò xo có độ cứng k = 300N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 30cm. Một đầu lò xo được mắc vào  vật nhỏ khối lượng m = 50g, đầu kia của lò xo gắn vào một trục  ( ∆ )  thẳng đứng. Cho hệ lò xo và  vật quay đều trên mặt bàn nhẵn quanh  ( ∆ ) . Để chiều dài lò xo khi quay là 35cm thì tốc độ quay  của lò xo có giá trị gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau? A. 160 vòng/phút. B. 320 vòng/phút. C. 280 vòng/phút. D. 100 vòng/phút. Câu 16: Trong các câu dưới  đây câu nào sai? Véctơ  gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn  đều có đặc điểm: v2 A. Đặt vào vật chuyển động. B. Độ lớn  a = . r C. Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. D. Phương tiếp tuyến quỹ đạo. Câu 17:  Một chất điểm chuyển động trên một đường tròn bán kính R = 15m, với vận tốc dài   54km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là A. 15m/s2. B. 1m/s2. C. 10m/s2. D. 225m/s2. Câu 18: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là m1m2 mm m1m2 m1m2 A.  Fhd 2 . B.  Fhd G. 1 2 2 . C.  Fhd G. . D.  Fhd r r r r                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 104
  3. Câu 19: Chọn câu trả lời đúng  Một ô tô đang chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi   ôtô chuyển động với vận tốc không đổi 40km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc   không đổi 60km/h. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là A. 32km/h. B. 28km/h. C. 25km/h. D. 48km/h. Câu 20: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với tốc độ 7,9 km/s. Tính tốc độ góc,   chu kì của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính trái đất bằng 6400 km A. ω 1,18.10­3 (rad/s); T 5,23.103s. B. ω 1,18.10­3(rad/s); T 5,23.104s. C. ω 11,8.10­3(rad/s); T 5,23.103s. D. ω 1,18.10­3(rad/s); T 5,32.103s. Câu 21: Chọn câu trả lời đúng: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 30N. Để hợp lực cũng  có độ lớn bằng 30N thì góc giữa hai lực đồng quy là A. 00. B. 900. C. 600. D. 1200. Câu 22: Chọn câu trả lời đúng Người ta phóng một con tàu vũ trụ từ Trái Đất bay về hướng Mặt  Trăng. Biết rằng khoảng cách từ  tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính R của   Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ  hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Hỏi  ở  cách tâm Trái Đất  bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất và của Mặt Trăng lên con tàu vũ trụ sẽ cân bằng nhau ? A. 54R. B. 50R. C. 45R. D. 60R. Câu 23: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác   dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là A. 2,5cm. B. 7,5cm. C. 12.5cm. D. 9,75cm. Câu 24: Một người đứng ở sân ga thấy toa thứ nhất của đoàn tàu đang tiến vào ga qua trước mặt   mình trong 5s và thấy toa thứ 2 trong 45 s. Khi tàu dừng lại, đầu của toa thứ  nhất cách người ấy  75 m. Coi tàu chuyển động chậm dần đều gia tốc của tàu là A. ­0,2(m/s2). B. ­0,16(m/s2). C. ­4,9(m/s2). D. ­0,19(m/s2). Câu 25: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. B. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. C. Tác dụng vào cùng một vật. D. Tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 26: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng  cho A. tác dụng làm quay của lực. B. tác dụng kéo của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 27: Ga­li­lê thả quả đạn hình cầu từ độ cao 56m trên tháp nghiêng Pi­da xuống đất. Tính thời  gian quả đạn rơi. Biết g = 9,81m/s2 A. 4,12s. B. 3,38s. C. 2,97s. D. 3,83s. 3 Câu 28: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng  kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỉ  4 số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim là ω v ωph v ph A.  ph =  4 ;  ph  =  3 B.  = 16;   = 12. ωg 3 vg 4. ωg vg ω v ωph v ph C.  ph =  3 ;  ph  =  4 D.  = 12;   = 16. ωg 4 vg 3. ωg vg Câu 29: lực đàn hồi xuất hiện khi: A. vật đứng yên. B. vật đặt gần mặt đất. C. vật có tính đàn hồi bị biến dạng. D. vật chuyển động có gia tốc. Câu 30: trong một tai nạn giao thông ôtô tải đâm vào ôtô con đang chạy ngược chiều. Câu nào sau   đây là đúng                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 104
  4. A. lực mà ộtô tải tác dụng lên ôtô con nhỏ hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải. B. ôtô con nhận được gia tốc lớn hơn ôtô tải. C. ôtô tải nhận được gia tốc lớn hơn ôtô con. D. lực mà ôtô tải tác dụng lên ôtô con lớn hơn lực mà ôtô con tác dụng lên ôtô tải. Câu 31: Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì: A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao. B. Khối lượng của vật giảm. C. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật. D. Khối lượng của vật tăng. Câu 32: Chọn câu trả lời đúng Một vật có khối lượng  m = 500g, đang chuyển động với gia tốc a   = 60cm/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là A. F = 3 N. B. F = 0,03 N. C. F = 0,3 N. D. F = 30N. Câu 33: Một quả cầu treo vào sợi dây. Sợi dây này gắn vào đầu dưới của một lò xo mà đầu kia  móc vào đinh tại điểm cố định 0. Vật nào sau không tương tác với quả cầu A. Trái đất. B. sợi dây. C. Lò xo. D. Không có vật như vậy. Câu 34: Một vật rơi tự do sau thời gian 4 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2. Quãng đường vật  rơi trong giây cuối là A. 35 m. B. 5 m. C. 75 m. D. 45 m. Câu 35: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6km/h thì tăng tốc, sau 5s thì đạt được vận tốc  50,4km/h. Gia tốc của ôtô là A. 1,6 m/s2. B. 1,4 m/s2 . C. 1,2 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 36: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là A. s = v0t + at2/2. ( a và v0 trái dấu). B. x = x0 +v0t +at2/2. (a và v0 trái dấu). C. s = v0t  + at2/2. (a và v0 cùng dấu). D. x = x0 + v0t + at2/2. ( a và v0 cùng dấu). Câu 37: Chọn đáp án đúng. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. nằm ngoài mặt chân đế. C. trọng tâm ở ngoài mặt chân đế. D. không xuyên qua mặt chân đế. Câu 38: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ  một sợi dây  song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng    = 300. Bỏ  qua ma sát giữa vật và mặt phẳng   nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. A. T =  50 (N),  N = 25 (N). B. T = 43 (N), N = 43 (N). C. T  = 25 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N). Câu 39: Chọn đáp án đúng. Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực  đàn hồi ở đầu lò xo sẽ A. hướng theo trục và hướng ra ngoài. B. hướng theo trục và hướng vào trong. C. hướng vuông góc với trục lò xo. D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Câu 40:  Chọn câu trả  lời  đúng  Hai quả  cầu chuyển động trên cùng một đường thẳng đến va   chạm vào nhau với vận tốc lần lượt bằng 1m/s và 0,5 m/s. Sau va chạm cả hai vật cùng bật trở lại  với vận tốc lần lượt là 0,5 m/s và 1,5 m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 1kg. Khối lượng của quả cầu   2 là A. m2 = 7,5kg. B. m2 = 75kg. C. m2 = 0,75kg. D. m2 = 0,5kg. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2