intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn Vật lí lớp 8 - Học kì 2 - THCS Phùng Chí Kiên

Chia sẻ: Têtê Giap | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

138
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi môn Vật lí lớp 8 - Học kì 2 giúp cho các bạn học sinh trong việc nắm bắt được cấu trúc đề thi, dạng đề thi chính để có kể hoạch ôn thi một cách tốt hơn. Bên cạnh đó, tài liệu cũng hữu ích với các thầy cô giáo trong việc ôn tập trọng tâm cho học sinh để đạt hiệu quả cao hơn trong kỳ thi này

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn Vật lí lớp 8 - Học kì 2 - THCS Phùng Chí Kiên

  1. Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Vật lý trường THCS Phùng Chí Kiên A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Đọc đề bài và chọn đáp án đúng Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể tích: A. bằng 100 cm3 B. nhỏ hơn 100 cm3 C. lớn hơn 100 cm3 D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3 Câu 2/ Tại sao khi pha nước chanh đá phải hòa đường vào nước rồi mới cho đá mà không làm ngược lại? A. Để khi hòa đỡ vướng vào đá B. Làm như vậy để nước chanh ngọt hơn C. Nếu cho đá vào trước nhiệt độ của nước giảm, làm giảm tốc độ khếch tán , đường sẽ lâu tan hơn. D. Do một nguyên nhân khác Câu 3: Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật ? A. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. B. Đốt nóng vật. C. Cọ xát vật với một vật khác. D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật. Câu 4/ Vỡ sao bỏt đĩa thường được làm bằng sành sứ? Lựa chọn giải thích đúng nhất trong các giải thích đưa ra dưới đây. A. Sành sứ dễ làm và có giá thành rẻ B. Vỡ sành sứ dễ trang trớ, tạo hỡnh và dễ rửa sau khi sử dụng C. Bát đĩa làm bằng sành sứ giúp ta ăn ngon lành D. Vỡ sành sứ dẫn nhiệt kém, làm thức ăn nóng lâu đồng thời làm tay ta khi chạm vào đó đỡ bị nóng Câu 5/ Điền từ hoặc cụm từ thích hợp trong khung vào chỗ trống ... trong các câu sau để được câu đúng. nhiệt lượng; thực hiện công; đối lưu; truyền nhiệt; chuyển động càng nhanh; chuyển động cành chậm; bức xạ nhiệt; a) Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật bằng hai cách: (1) ………… hoặc (2) ………… b) Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là (3) ………
  2. c) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật (4) …. Câu 6/ Nối mỗi ý (1, 2, 3, 4) ở cột A với cỏc ý (a, b, c, d) ở cột B để thành một khẳng định đúng. Cột A 1) Nhiệt năng của một vật là a) sự truyền nhiệt độ bằng các dòng chấ 2) Nhiệt năng là b) tổng động năng của các phân tử cấu 3) Đối lưu là c) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đư 4) Bức xạ nhiệt là d) Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi t B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7/ (2 điểm) Em hãy giải thích tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo dày? Câu 8/ (1 điểm) Giải thích tại sao về mùa hè ta không nên mặc quần áo sẫm màu? Câu 9/ (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đó có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ? Câu 10/ (3 điểm) Thả một quả cầu bằng đồng được đun nóng đến nhiệt độ 120 0C vào 0,5kg nước ở 300C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 40 0C. Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: 380J/kg.K, 4200J/kg.K a) Hỏi nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ? b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ? c) Tính khối lượng của quả cầu ? Đáp án đề thi học kì 2 lớp 8 môn Vật lý trường THCS Phùng Chí Kiên A. Phần trắc nghiệm. (3 điểm) I. (1 điểm) Chọn đúng mỗi ý (0,25điểm). Câu 1 2 3 4 Đáp án B C A D Câu 5/ (1 điểm). Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng (0,25điểm) (1) thực hiện công (2) truyền nhiệt (3) nhiệt lượng
  3. (4) chuyển động càng nhanh Câu 6/ (1 điểm).Nối mỗi ý đúng (0,25điểm). 1 → b; 2 → c; 3 → a; 4 → d B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7/ (2 điểm) Về mùa đông nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể ta mặc nhiều áo mỏng nhằm tạo ra nhều lớp không khí giữa các lớp áo để cơ thể không bị mất nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém. Nếu ta mặc một áo dày thì cơ thể vẫn bị mất nhiệt nên vẫn thấy lạnh Câu 8/ (1 điểm) Vỡ mặc áo màu sẫm sẽ hấp thụ bức xạ nhiệt nhiều hơn từ Mặt Trời nên ta thấy nóng hơn. Câu 9/ (1 điểm) Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đó có sự chuyển hóa từ cơ năng sang nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công Câu 10/ (3 điểm) a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40 oC. (1 điểm) b) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J. (1 điểm) c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra: Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400 (0,5 điểm) Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên: Q1 = Q 2 m1.30400 = 21000 => m1= 21000/30400 = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg (0,5 điểm)  NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng Câu 1. Trong dao động của con lắc vẽ ở hình 1, khi nào chỉ có một hình thức chuyển hoá năng lượng từ thế năng sang động năng?
  4. A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C. B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A. C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B. D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C. Câu 2. Một học sinh kéo đều một gầu nước trọng lượng 60 N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu? A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W Câu 3. Cần cẩu A nâng được 1100kg lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B nâng được 800kg lên cao 5m trong 30 giây. Hãy so sánh công suất của hai cần cẩu. A. Công suất của A lớn hơn. B. Công suất của B lớn hơn. C. Công suất của A và của B bằng nhau. D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công suất này. Câu 4. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có động năng, vừa có thế năng? A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống. B. Chỉ khi vật đang đi lên. C. Chỉ khi vật đang rơi xuống. D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất. Câu 5. Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có khoảng cách. D. Chỉ có thế năng, không có động năng. Câu 6. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại; B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại; C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài; D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài. Câu 7. Hiện tượng nào dưới đây không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra? A. Sự khuếch tán của dung dịch đồng sunfat vào nước B. Sự tạo thành gió C. Sự tăng nhiệt năng của vật khi nhiệt độ tăng D. Sự hòa tan của muối vào nước Câu 8. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chậm dần thì đại lượng nào dưới đây của vật không thay đổi? A. Khối lượng và trọng lượng B. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng C. Thể tích và nhiệt độ D. Nhiệt năng Câu 9. Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng? A. Nhiệt năng là một dạng năng lượng. B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
  5. C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi. Câu 10. Câu nào dưới đây nói về sự thay đổi nhiệt năng là không đúng ? A. Khi vật thực hiện công thì nhiệt năng của vật luôn tăng. B. Khi vật toả nhiệt ra môi trường xung quanh thì nhiệt năng của vật giảm C. Nếu vật vừa nhận công vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của vật tăng D. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. Tuyển chọn đề thi Vật lý 8 học kì 2 năm mới 2014 Câu 5. Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ cho biết. a. Công suất định mức  b. Công thực hiện. c. Khả năng tạo ra lực  d. Khả năng dịch chuyển. Câu 6. Một quả  tạ  có trọng lượng 80N rơi từ  trên cao xuống mặt đất với công của trọng lực là  800J. Độ cao của vật khi rơi là ­ Câu hỏi chọn lọc trong chương cơ học sách giáo khoa vật lí lớp 8  năm 2014. a. 7 m    b. 9 m   c. 6 m   d. 8 m. Câu 7. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất đúng. a. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. b. Ở thể rắn thì các phân tử vật lí chuyển động không ngừng. c. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất. d. Giữa các nguyên tử không có khoảng cách. Phần trắc nghiệm đề thi học kì 2 môn Vật lí 8. Câu 8. Một viên đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào có sự  chuyển hóa từ thế  năng thành động năng. a. Chỉ khi vật đang đi lên  b. Khi bị rơi xuống. c. Đạt điểm cao nhất.  d. Tất cả đều sai. Câu 9: Thả  một cục đường vào lớp bề mặt của một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước   có vị ngọt. Giải thích nguyên nhân hiện tượng lý thú này là. a. khi khuấy lên thì các phân tử lí tính đường xen vào các khoảng cách giữa các phân tử nước. b. khi khuấy đều nước và đường cùng nóng lên. c. bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng. d. Đường có vị ngọt. Dạng tự luận đề thi học kì 2 Vật lý lớp 8 có ma trận 2014 1. Nêu các cách làm và ví dụ thay đổi nhiệt năng của một vật. 2. Dẫn nhiệt là gì. Em hãy cho biết nguyên lý truyền nhiệt khi hai vật trao đổi nhiệt cho nhau. Hãy  giải thích tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ. 3. Một máy khi hoạt động với công suất P = 1800 (W) thì nâng được vật nặng m = 100 (kg) lên độ  cao 8 mét trong 30 giây. Tính công mà máy đã thực hiện được trong thời gian nêu trên và hiệu   suất của máy trong quá trình làm việc. Đề kiểm tra Lý 8 học kì 2 chọn lọc năm 2014:
  6. 1. Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy thuốc   tím lâu hòa tan hơn giữa 2 cốc trên. 2. Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,7 kg được đun nóng tới 80 độ vào một cốc nước nguội 20   độ C. Sau một thời gian nhiệt độ  của quả  cầu và của nước đều bằng 25 độ  C. Tìm đáp án khối   lượng nước, coi như  chỉ  có quả  cầu và nước truyền nhiệt vật lý cho nhau. Biết nhiệt dung riêng   của đồng là 380 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. 3. Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa cơ năng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2