intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học cao đẳng môn toán 2012_Thpt Trần Nguyên Hãn

Chia sẻ: Up Up | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

78
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học cao đẳng môn toán 2012_thpt trần nguyên hãn', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học cao đẳng môn toán 2012_Thpt Trần Nguyên Hãn

  1. http://www.VNMATH.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN Môn thi : TOÁN - khối A. ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 180 phút không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm). x3 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y  . x 1 2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm I  1;1 và cắt đồ thị (C) tại hai điểm M, N sao cho I là trung điểm của đoạn MN. Câu II (2,0 điểm). 1. Giải phương trình sin 2 x  cos x  3  2 3 cos3 x  3 3 cos 2 x  8   3 cos x  s inx  3 3  0 . 2. Giải hệ phương trình    3 x3  y 3  4 xy .  x 2 y 2  9 Câu III (2,0 điểm). 1. Cho x, y là các số thực thoả mãn x 2  xy  4 y 2  3. Tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức: M  x 3  8 y 3  9 xy . a2 b2 c2 2. Chứng minh  ab bc ca 2   1   ab  bc  ca  a  b  c với mọi số dương a; b; c . Câu IV (1,0 điểm). Cho lăng trụ tam giác đều ABC. A ' B ' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A a đến mặt phẳng (A’BC) bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' . 2 II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm): Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B. A. Theo chương trình Chuẩn Câu Va (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua M  2;1 và tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 . Câu VI.a (2,0 điểm). 1. Giải bất phương trình 1  log 2 x  log 2  x  2   log 2  6  x  . 2. Tìm m để hàm số y  x 3  3(m  1) x 2  2(m 2  7m  2) x  2m(m  2) có cực đại và cực tiểu. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và cực tiểu khi đó. B. Theo chương trình Nâng cao  1 Câu Vb (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy) , cho điểm M  3;  . Viết phương trình chính  2   tắc của elip đi qua điểm M và nhận F1  3;0 làm tiêu điểm. Câu VI.b (2,0 điểm).  y 2  x  x 2  y 1. Giải hệ phương trình  . x y 1  2  3 2. Tìm trên mặt phẳng tọa độ tập hợp tất cả các điểm mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến x2  2x  2 đến đồ thị hàm số y  và hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau. x 1 ----------------------------------Hết--------------------- Trang 1/5 http://www.VNMATH.com
  2. http://www.VNMATH.com SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG LẦN II NĂM 2011 TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN Môn thi : TOÁN - khối A. ĐÁP ÁN Thời gian làm bài : 180 phút không kể thời gian giao đề CHÍNH THỨC CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu I Ý1 Tập xác định: D  R \ 1 . 0,25 đ (2,0đ) (1,0đ) Sự biến thiên:  Giới hạn và tiệm cận: lim y  1; lim y  1  y  1 là TCN. x  x  0,25 đ lim y  ; lim y    x  1 là TCĐ x  1 x  1 4 y'   0, x  D .  x  12  BBT: x -1 + - y' + + 0,25 đ 1 y + 1 - Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 ,  1;   Và không có cực trị. Đồ thị: ĐT cắt Ox tại (3;0), cắt Oy tại (0;-3) và đối xứng qua  1;1 . y 4 2 y=1 -5 O 5 x x = -1 -2 0,25 đ Ý2 Gọi d là đường thẳng qua I và có hệ số góc k d : y  k  x  1  1 . (1,0đ) x 3 0,25 đ Ta có: d cắt ( C) tại 2 điểm phân biệt M, N  PT :  kx  k  1 x 1 có 2 nghiệm PB khác 1 . Hay: f  x   kx 2  2kx  k  4  0 có 2 nghiệm PB khác 1 0,25 đ Trang 2/5 http://www.VNMATH.com
  3. http://www.VNMATH.com k  0     4k  0  k  0 .  f 1  4  0    Mặt khác: xM  xN  2  2 xI  I là trung điểm MN với k  0 . 0,25 đ KL: PT đường thẳng cần tìm là y  kx  k  1 với k  0 . 0,25 đ Chú ý: Có thể chứng minh đồ thị ( C) có I là tâm đối xứng, dựa vào đồ thị ( C) để kết luận kết quả trên. Câu II Ý1 2sin x.cos2 x6sin x.cos x2 3.cos3 x6 3cos2 x3 3 8( 3.cos xsin x) 3 3 0 (2,0đ) (1,0đ) 2cos2 x( 3cos xsin x) 6.cos x( 3cos xsin x) 8( 3cos xsin x) 0 0,50 đ .  ( 3 cos x  sin x)(2 cos 2 x  6 cos x  8)  0  tan x  3  3 cos x  sin x  0  .  2  cos x  1 cos x  3cos x  4  0 cos x  4(loai )  0,25 đ    x   k  3 ,k  0,25 đ   x  k 2 Ý2 Ta có : x 2 y 2  9  xy  3 . 0,25 đ (1,0đ)   . Khi: xy  3 , ta có: x3  y 3  4 và x3 .  y 3  27   Suy ra: x3 ;  y 3 là nghiệm PT X 2  4 X  27  0  X  2  31 0,25 đ Vậy ngiệm của PT là x  3 2  31, y   3 2  31 0,25 đ Hay x  3 2  31, y   3 2  31 . Khi: xy  3 , ta có: x3  y 3  4 và x3 .  y 3  27   0,25 đ   Suy ra: x3 ;  y 3 là nghiệm PT X 2  4 X  27  0( PTVN ) Câu III Ý1 t2  3 (2,0đ) (1,0đ) Ta đặt t  x  2 y , từ giả thiết suy ra xy  . 3 0,25 đ 2 30 Điều kiện t  5  Khi đó M  x3  8 y 3  9 xy   x  2 y   6 xy  x  2 y   9 xy 3 0,25 đ  t 3  3t 2  6t  9  f  t   2 30 2 30   Xét hàm f(t) với t    ;  , ta được:  5 5  35  12 30 35  12 30 0,5 đ min f  t   ; max f  t   5 5 Trang 3/5 http://www.VNMATH.com
  4. http://www.VNMATH.com Ý2 2 a ab ab 1 (1,0đ) Ta có: a a a ab (1) 0,50 đ ab ab 2 ab 2 b2 1 c2 1 Tương tự: b bc (2), c ca (3). 0,25 đ bc 2 ca 2 Cộng (1), (2), (3), ta có: a2 b2 c2  ab bc ca 2    1  ab  bc  ca  a  b  c 0,25 đ Câu IV Gọi M là trung điểm BC, hạ AH vuông góc với A’M (1,0đ) BC  AM  0,25 đ Ta có:   BC  ( AA ' M )  BC  AH . BC  AA '  a Mà AH  A ' M  AH  ( A ' BC )  AH  . 0,25 đ 2 1 1 1 a 6 Mặt khác: 2  2  2  AA '  . 0,25 đ AH A' A AM 4 3a3 2 KL: VABC . A ' B ' C '  . 0,25 đ 16 Câu Va Gọi d là ĐT cần tìm và A  a;0  , B  0; b  là giao điểm của d với Ox, (1,0đ) 0,25 đ x y 2 1 Oy, suy ra: d :   1 . Theo giả thiết, ta có:   1, ab  8 . a b a b Khi ab  8 thì 2b  a  8 . Nên: b  2; a  4  d1 : x  2 y  4  0 . 0,25 đ Khi ab  8 thì 2b  a  8 . Ta có: b 2  4b  4  0  b  2  2 2 . 0,25 đ     Với b  2  2 2  d 2 : 1  2 x  2 1  2 y  4  0 Với b  2  2 2  d3 : 1  2 x   2 1  2  y  4  0 . KL 0,25 đ Câu VIa (2,0đ) Ý1 (1,0đ) ĐK: 0  x  6 . BPT  log 2  2 x  4 x   log  6  x  . 2 2 2 0,25 đ Hay: BPT  2 x 2  4 x   6  x   x 2  16 x  36  0 2 0,25 đ Vậy: x  18 hay 2  x 0,25 đ So sánh với điều kiện. KL: Nghiệm BPT là 2  x  6 . 0,25 đ Ý2 Ta có y '  3x 2  6(m  1) x  2(m 2  7m  2) 0,25 đ (1,0đ) HS có CĐ, CT khi phương trình 3x 2  6(m  1) x  2(m 2  7m  2)  0 có 0,25 đ hai nghiệm phân biệt. Hay m  4  17 hoặc m  4  17 Chia y cho y’ ta có y  y '( x)q ( x)  r ( x) ; 2 2 0,25 đ r ( x)   (m 2  8m  1) x  (m3  5m 2  3m  2) 3 3  y '( x)  0 Toạ độ điểm cực trị là nghiệm của hệ   y  r ( x)  y  y '( x).q( x)  r ( x) Vậy phương trình đường thẳng cần tìn là 0,25đ Trang 4/5 http://www.VNMATH.com
  5. http://www.VNMATH.com 2 2 2 y   (m  8m  1) x  (m3  5m 2  3m  2) 3 3 Câu Vb x 2 y2 (1,0đ) PTCT elip có dạng: 2  2  1(a  b  0) 0,25 đ a b a 2  b 2  3  Ta có:  3 1 0,25 đ  2  2 1  a 4b 3 Ta có: 4b 4  b 2  3  0  b 2  1(th), b 2   (kth) 0,25 đ 4 2 2 x y Do đó: a 2  4 . KL:  1 0,25 đ 4 1 Câu VIb Ý1 (2,0đ) (1,0đ) y 2  x  x 2  y   y  x  y  x  1  0   y  x, y  1  x . 0,50 đ Khi: y  1  x thì 2 x  32 x  6 x  9  x  log 6 9 0,25 đ x x x 1 2 Khi: y  x thì 2  3     3  x  log 2 3 . 0,25 đ 3 3 Ý2 Gọi M(a;b) là một điểm thoả mãn đề bài. Khi đó đường thẳng qua M (1,0đ) có dạng y  k ( x  a)  b Sử dụng điều kiện tiếp xúc cho ta hệ  1  1  x  1  x  1  k ( x  a)  b  x  1  x  1  k ( x  a)  b (1)  0,25 đ  1  1  k (*)  x  1  1  k ( x  1) (2)  ( x  1) 2  x 1 1 1 Lấy (1) – (2) ta có   k (1  a)  b  x 1 2 Kết hợp với (*) cho ta k  1  k  1 0,25 đ   k (1  a )  b  2  (a  1) k  2  (1  a )b  2 k  b  4  0 2 2 2 1    k   2  Để từ M kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến đồ thị hàm số thì hệ phương trình trên phải có 2 nghiệm phân biệt k1 , k2 sao cho k1.k2  1 a  1  0  a  1  b2  4  Hay   1  (a  1) 2  b 2  4 0,25 đ  (a  1) 2  (a  1) 2  2  (1  a )b  2  b 2  4  0 a  b  1  0  Vậy tập hợp điểm M thoả mãn yêu cầu bài toán thuộc đường tròn  x  1  y 2  4 trừ bỏ đi 4 giao điểm của đường tròn này với 2 đường 2 0,25 đ thẳng : x = 1 và –x + y + 1 = 0. ------------------------------HẾT------------------------------ Trang 5/5 http://www.VNMATH.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2