Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học khối a, a1, b, d toán 2013 - phần 26 - đề 14', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 26 - Đề 14
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi : TOÁN
I. PHẦN BẮT BUỘC DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I (2 điểm):
x3 11
Cho hàm số y = - + x2 + 3x -
3 3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Tìm trên đồ thị (C) hai điểm phân biệt M, N đối xứng nhau qua trục tung
Câu II (2 điểm):
1. Giải phương trình: 2cos3x + 3 sinx + cosx = 0
2 2
2. Giải hệ phương trình x 91 y 2 y (1)
y 2 91 x 2 x 2 (2)
Câu III (1 điểm):
ln10 ex dx
Cho số thực b ln2. Tính J = b và tìm lim J.
3 x bln 2
e 2
Câu IV (1 điểm): Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là một hình thoi cạnh
a, góc
·
BAD = 600. Gọi M là trung điểm AA’ và N là trung điểm của CC’. Chứng minh rằng bốn điểm
B’, M, N, D đồng phẳng. Hãy tính độ dài cạnh AA’ theo a để tứ giác B’MDN là hình vuông.
1 1 1
Câu V (1 điểm) Cho x, y, z là các số dương thoả mãn 2010 . Tìm giá trị lớn nhất của
x y z
biểu thức:
1 1 1
P= .
2 x y z x 2 y z x y 2z
II. PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm). Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc
B.
A. Theo chương trình Chuẩn:
Câu VIa (2 điểm):
1. Phương trình hai cạnh của một tam giác trong mp tọa độ là 5x - 2y + 6 = 0; 4x + 7y – 21 = 0.
Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O.
x 1 y z 2
2. Trong không gian Oxyz, tìm trên Ox điểm cách đều đ.thẳng (d) : và mp (P):
1 2 2
2x – y – 2z = 0.
Câu VIIa(1 điểm): Cho tập hợp X = 0,1,2,3,4,5,6,7 . Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
gồm 5 chữ số khác nhau đôi một từ X sao cho 1 trong 3 chữ số đầu tiên phải bằng 1.
B. Theo chương trình Nâng cao:
Câu VIb(2 điểm):
- 1. Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 = 13 và (C2): (x - 6)2 + y2 = 25 cắt
nhau tại A(2; 3). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có
độ dài bằng nhau.
x 2 t x 3t
2. Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng: (d1): y t ; (d2) : y t .
z 4 z0
Chứng minh (d1) và (d2) chéo nhau. Viết pt mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung
của (d1) và (d2).
Câu VIIb (1 điểm): Giải pt sau trong C: z4 – z3 + 6z2 – 8z – 16 = 0.
-----------------------------------------Hết --------------------------------------------