ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 14
lượt xem 9
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi thử đại học môn: toán 14', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: TOÁN 14
- ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y = x3 – 3(m+1)x2 + 9x – m (1), m là tham số thực 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Xác định các giá trị m để hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2. Câu II (2,0 điểm) x4 x4 1. Giải bất phương trình x x 2 16 3 ( x R). 2 2 3 cos 2 x 2 sin 3 x cos x sin 4 x 3 2. Giải phương trình 1. 3 sin x cos x Câu III (1,0 điểm) ln 2 2 e3 x e 2 x 1 Cho I = dx . Tính eI 0 e3 x e 2 x e x 1 Câu IV(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a 2 . Đáy là tam giác ABC cân BAC 1200 , cạnh BC = 2a. Gọi M là trung điểm của SA, tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SBC). Câu V (1,0 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log 2 x 1 log 2 y 1 log 2 z 4 trong đó x, y, z là 2 2 2 các số dương thỏa mãn điều kiện xyz = 8. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn Câu VI.a( 2,0 điểm) 1. Trong mp(Oxy) cho 4 điểm A(1; 0), B(-2; 4), C(-1; 4), D(3; 5). Tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng () : 3 x y 5 0 sao cho hai tam giác MCD, MAB có diện tích bằng nhau. 2. Trong hệ trục Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua trực tâm H của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng (ABC); biết điểm A(1; 0; -1), B(2; 3; -1) và C(1; 3; 1). Câu VII.a (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn các điều kiện: z i z 2 3i . Trong các số phức thỏa mãn điều kiện trên, tìm số phức có mô đun nhỏ nhất. B. Theo chương trình Nâng cao. Câu VI.b(2,0 điểm) 1.Trong hệ trục Oxy, cho 2 đường tròn (C) và (C’) có phương trình(C): x2 + y2 = 4 và (C’): x2 + y2 = 1; Các điểm A, B lần lượt di động trên (C) và (C’) sao cho Ox là phân giác của góc AOB. Gọi M là trung điểm của đoạn AB, lập phương trình quỹ tích của M. x 3 y 2 z 1 2. Trong hệ trục Oxyz, cho đường thẳng (d): và mặt phẳng (P) có phương trình: 2 1 1 x + y + z + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng (Δ) thuộc (P) sao cho (Δ) vuông góc với (d) và khoảng cách từ giao điểm của (d) và (P) đến (Δ) bằng 42 . Câu VII.b (1,0 điểm) Khai triển đa thức: (1 3x )20 a0 a1 x a2 x 2 ... a20 x 20 . Tính tổng: S a0 2 a1 3 a2 ... 21 a20 . -----------------Hết---------------
- ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Câu Ý Nội dung Điểm 3 2 1 Khi m = 1 ta có y = x – 6x + 9x – 1 *Tập xác định: D = R x 1 * y’ = 3x2 – 12x + 9 ; y’ = 0 x 3 *Bảng biến thiên 1đ x - 1 3 + y’ + 0 - 0 + 3 + y - -1 I * Hàm số đồng biến trên ( - ;1) và ( 3; + ); nghịch biến trên ( 1; 3) * Hàm số đạt cực đại tại x = 1 và yCĐ = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 và yCT = -1 * Đồ thị : 2 Tập xác định: D = R Ta có y’ = 3[x2 – 2 (m + 1)x + 3] y’ = 0 x2 – 2 (m + 1)x + 3 = 0 0,5 Hàm số (1) nghịch biến trên một khoảng có độ dài bằng 2 y’ = 0 phải có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 x2 2 . m 1 3 Trước hết ta phải có Δ’>0 m2 + 2m – 2 >0 m 1 3 Khi đó gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình y’ = 0 . Theo định lí Vi-et ta có x1 + x2 = 2(m + 1) và x1x2 = 3 Ta có : x1 x2 2 (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 4 m2 + 2m – 3 = 0 m = 1 hoặc 0,5 m=-3 Vậy với m = 1 hoặc m = - 3 thì thỏa mãn điều kiện bài toán 1 x 4 0 * Đk: x 4. Đặt t = x 4 x 4 (t > 0) x 4 0 t 2( L) 0,5 BPT trở thành: t2 - t - 6 0 t 3 x 4 (a) 9 - 2x < 0 * Với t 3 2 x 2 16 9 - 2x x 4 9 - 2x 0 (b ) 2 2 4( x 16) (9 2 x) 9 * (a) x > . II 2 0,5 145 9 145 * (b) x . Vậy tập nghệm của BPT là: T= ; 36 2 36
- 2 ĐK: 0,5 Với ĐK trên PT đã cho tương đương với 0.5 Đối chiếu ĐK ta được nghiệm của pt đã cho là ln 2 ln 2 2e 3 x e 2 x 1 3e3 x 2e 2 x e x (e3 x e2 x e x 1) I= dx = dx 0,5 0 e3 x e 2 x e x 1 0 e3 x e 2 x e x 1 ln 2 3e3 x 2e 2 x e x 3x 2x x ln 2 ln 2 = e3x e2 x e x 1 1dx = ln(e + e – e + 1) 0 x 0 0 III 14 11 0,5 = ln11 – ln4 = ln ; Vậy eI = . 4 4 (HS tự vẽ hình) 2a * Áp dụng định lí sin trong ABC có AB = AC = 3 1 a2 3 0,5 S AB.AC.sin1200 = = . Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC), ABC 2 3 theo gt: SA = SB = SC HA = HB = HC H là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. BC 2a * Và theo định lí sin trong ABC ta có: = 2R R = = HA sin A 3 a 6 SHA vuông tại H SH = SA2 HA2 = IV 3 1 a2 2 VS . ABC S =.SH = 3 ABC 9 * Gọi hA, hM lần lượt là khoảng cách từ A, M tới mp(SBC) h SM 1 1 M hM = hA . hA SA 2 2 SBC vuông tại S S = a2 SBC 1 3VS . ABC a 2 * Lại có: V = S .hA hA = = 0,5 S. ABC 3 SBC S SBC 3 a 2 Vậy hM = d(M;(SBC)) = 6 Sử dụng phương pháp vectơ 0,5 Đặt u (log 2 x;1) ; v (log 2 y;1) và w (log 2 z ; 2) V Ta có u + v + w = ( log2x + log2y + log2z ; 4) = ( log2(xyz) ; 4) = (3; 4)
- Áp dụng bất đẳng thức u + v + w u v w 0,5 2 2 2 log x 1 log y 1 log z 4 5 . Dấu = xẩy ra khi và chỉ khi u ; v 2 2 2 1 và w cùng hướng log2x = log2 y = log2z x = y = 4 8 và z = 2 2 2 Giá trị nhỏ nhất của P bằng 5 x = y = 4 8 và z = 2 2 1 Viết phương trình đường AB: 4 x 3 y 4 0 và AB 5 Viết phương trình đường CD: x 4 y 17 0 và CD 17 0,25 Điểm M thuộc có toạ độ dạng: M (t ;3t 5) , ta tính được: 13t 19 11t 37 0,25 d ( M , AB) ; d ( M , CD ) 5 17 Từ đó: S MAB S MCD d (M , AB ). AB d ( M , CD).CD 0,5 7 7 t 9 t Có 2 điểm cần tìm là: M (9; 32), M ( ; 2) VIa 3 3 2 Nhận xét rằng: Đường thẳng đi qua trực tâm H của ΔABC và vuông góc với mp(ABC) là giao tuyến của mp (P) đi qua A và vuông góc với BC với mp(Q) đi qua B và vuông góc với AC cũng là giao tuyến của mp đi qua C và vuông góc với AB. Viết pt(P): (P) đi qua A và nhận BC (-1; 0; 2) làm VTPT Nên pt (P) là :-x + 2z + 3 = 0 Viết pt(Q): (Q) đi qua B và nhận AC (0;3;2) làm VTPT 0,5 Nên pt (Q) là:3y + 2z – 7 = 0 Dễ thấy đi qua M(7;1;2) và có VTCP là u n P , nQ với n P (1; 0; 2) n Q (0;3; 2) Suy ra u =(-6;2;-3) Vậy pt Δ là x 7 6t y 1 2t (t R) 0,5 z 2 3t Đặt z = x + yi; trong đó x, y R |z - i| = | z - 2 - 3i| |x + (y - 1)i| = |(x - 2) - (y + 3)i| VIIa 0,5 * x - 2y - 3 = 0 Tập hợp điểm M(x; y) biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x - 2y - 3 = 0 ( ) 0,5 * |z| nhỏ nhất | OM | nhỏ nhất M là hình chiếu của điểm O(0; 0) trên ( ) 3 6 3 6 M( ;- ) z = - i 5 5 5 5 1 Ta có: (C) có tâm O(0; 0) và bán kính R1=2 0,5 (C’) có tâm O(0; 0) và bán kính R2=1 Với B(xB;yB) (C’) thì xB2+yB2=1 Gọi B1 là điểm đối xứng với B qua Ox suy ra B1(xB;-yB) thuộc OA và th/m : OA 2OB 1 A(2 x B ; 2 y B )
- Khi đó M là trung điểm của AB có toạ độ là: x A x B 3x B 0,5 x 2x 2 2 xB 3 y y A y B 2 y B yB y B 2 y 2 2 VIb x2 y2 Thay vào phương trình của (C’) ta được (E): 1 94 14 Vậy tập hợp M là elíp có phương trình trên. 2 Tìm gđ M của (d) và (P): x 3 2t PTTS của (d): y 2 t Thay vào pt(P) ta được t = -1. Vậy M(1;-3;0) z 1 t 0,5 Tìm 1 điểm mà Δ đi qua: Gọi (Q) là mp chứa (d) và vuông góc (P) có pt là nQ u d ,n P = (2;-3;1) Hình chiếu vuông góc (d’) của (d) lên (P) là giao tuyến của (Q) và (P) nên (d’) có VTCP là u n Q n P (4;1;5) x 1 4t ' (d’) đi qua M nên có Pt là y 3 t ' 0,5 z 5t ' Điểm N và cũng thuộc (d’) th/m d(M, Δ)= 42 N(1-4t’;-3-t’;5t’) d(M; Δ) = MN = (4t ')2 (t ')2 (5t ') 2 42t ' 2 42 t’ = ±1 Vậy tìm được 2 điểm t/m : N1(-3;-4;5), N2(5;-2;-5) Ta có: x(1 3 x) 20 a0 2a1 x 3a2 x 2 ... 21a20 x 20 . 0,5 20 19 2 20 (1 3 x) 60 x (1 3x ) a0 2a1 x 3a2 x ... 21a20 x (*). Nhận thấy: ak x k ak ( x) k do đó thay x 1 vào cả hai vế của (*) ta có: VIIb S a0 2 a1 3 a2 ... 21 a20 422 . 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 33 - Đề 14
15 p | 95 | 39
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM 2010 MÔN TOÁN KHỐI A - ĐỀ 14
5 p | 219 | 38
-
Đề 14 - Đề thi thử đại học môn toán 2011
5 p | 115 | 24
-
Đề thi thử đại học môn Toán 2011 - đề 14
5 p | 141 | 21
-
Đề thi thử đại học môn lý khối A của Bộ giáo dục - Đế số 14
6 p | 108 | 21
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN 2011 (đề 14)
6 p | 67 | 14
-
Đề thi thử đại học môn toán năm 2013 - THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng - Đề số 14
1 p | 50 | 13
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 22 - Đề 14
2 p | 38 | 8
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 21 - Đề 14
1 p | 41 | 7
-
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2012 (Đề số 14)
1 p | 53 | 6
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 17 - Đề 14
1 p | 36 | 5
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 18 - Đề 14
8 p | 26 | 5
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 19 - Đề 14
4 p | 46 | 5
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B, D Toán 2013 - Phần 34 - Đề 14
2 p | 29 | 5
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B,D Toán Học 2013 - Phần 28 - Đề 14
2 p | 25 | 3
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B,D Toán Học 2013 - Phần 30 - Đề 14
2 p | 41 | 3
-
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, A1, B,D Toán Học 2013 - Phần 29 - Đề 14
1 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn