intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2010-2011

Chia sẻ: đinh Thị Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2010-2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử ĐH môn Toán lần 2 năm 2010-2011

  1. ÐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC: 2010-2011 Môn thi : TOÁN LÀM BÀI:180 PHÚTTHỜI GIAN (không kể thời gian giao đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 3 2 Câu I:(2 điểm) Cho hàm số y = x + 3x + mx + 1 có đồ thị là (Cm); ( m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số khi m = 3. 2. Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng: y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại D và E vuông góc với nhau. Câu II:(2 điểm)  x  2 y  xy  0  1. Giải hệ phương trình:   x 1  2 y 1  1  cos 2 x 1 2. Tìm x  (0;  ) thoả mãn phương trình: cotx – 1 =  sin 2 x  sin 2 x . 1  tan x 2 Câu III: (2 điểm) 1. Trên cạnh AD của hình vuông ABCD có độ dài là a, lấy điểm M sao cho AM = x (0 < x  a). Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) tại A, lấy điểm S sao cho SA = 2a. a) Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SAC). b) Kẻ MH vuông góc với AC tại H . Tìm vị trí của M để thể tích khối chóp SMCH lớn nhất  2. Tính tích phân: I = 4 ( x  sin 2 2 x) cos 2 xdx . 0 Câu IV: (1 điểm) : Cho các số thực dương a,b,c thay đổi luôn thoả mãn : a+b+c=1. a  b2 b  c2 c  a2 Chứng minh rằng :    2. bc ca ab PHẦN RIÊNG (3 điểm) ( Chú ý!:Thí sinh chỉ được chọn bài làm ở một phần) A. Theo chương trình chuẩn 3 Câu Va :1.Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A(2; - 3), B(3; - 2), có diện tích bằng và 2 trọng tâm thuộc đường thẳng : 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C. 2.Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hai điểm A(1;4;2),B(-1;2;4) x 1 y  2 z và đường thẳng  :   .Tìm toạ độ điểm M trên  sao cho: MA2  MB2  28 1 1 2 2  2 x 1 2  2 x 1 4 Câu VIa : Giải bất phương trình: ( 2  3) x  (2  3) x  2 3 B. Theo chương trình Nâng cao 2 2 Câu Vb: 1. Trong mpOxy, cho đường tròn (C): x + y – 6x + 5 = 0. Tìm M thuộc trục tung sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600. 2.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2 ; 1 ; 0) và đường thẳng d với x 1 y 1 z d:   .Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm M, 2 1 1 cắt và vuông góc với đường thẳng d và tìm toạ độ của điểm M’ đối xứng với M qua d  4 log 3 xy  2  ( xy ) log3 2  Câu VIb: Giải hệ phương trình  2 2  log 4 ( x  y )  1  log 4 2 x  log 4 ( x  3 y ) 
  2. ………………… …..………………..Hết……………………………………. (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Câu ý Nội Dung Điểm I 2 1 Khảo sát hàm số (1 điểm) 1 y = x3 + 3x2 + mx + 1 (Cm) 1. m = 3 : y = x3 + 3x2 + 3x + 1 (C3) + TXĐ: D = R + Giới hạn: lim y  , lim y   0,25 x  x  + y’ = 3x2 + 6x + 3 = 3(x2 + 2x + 1) = 3(x + 1)2  0; x  hàm số đồng biến trên R 0,25  Bảng biến thiên: 0,25 + y” = 6x + 6 = 6(x + 1) y” = 0  x = –1  tâm đối xứng U(-1;0) * Đồ thị (C3): Qua A(-2 ;-1) ; U(-1 ;0) ; A’(0 ;1) 0,25 2 1 Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm) và đường thẳng y = 1 là: x  0 0,25 x3 + 3x2 + mx + 1 = 1  x(x2 + 3x + m) = 0   2  x  3x  m  0 (2) * (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại C(0;1), D, E phân biệt:  Phương trình (2) có 2 nghiệm xD, xE  0. 0,25
  3.    9  4m  0 m  0   2  4 (*)  0  3 0  m  0  m  9  Lúc đó tiếp tuyến tại D, E có hệ số góc lần lượt là: kD=y’(xD)= 3x 2  6x D  m  (3x D  2m); 0,25 D kE=y’(xE)= 3x 2  6x E  m  (3x E  2m). E Các tiếp tuyến tại D, E vuông góc khi và chỉ khi: kDkE = –1  (3xD + 2m)(3xE + 2m) =-1  9xDxE+6m(xD + xE) + 4m2 = –1 0,25 2  9m + 6m(–3) + 4m = –1 (vì xD + xE = –3; xDxE = m theo định lý Vi-ét).   9  65 m  8 4m2 – 9m + 1 = 0    9  65 m   8 1  So sánhĐk (*): m = 9  65 8   II 2 1 1 x  1  0,5 1. Đk:  1 y  2  (1)  x  y  ( y  xy)  0 ( x  y )( x  2 y)  0  x 2 y  0   x 2 y  x  y  0(voly)   x = 4y Thay vào (2) có 0,25 4 y 1  2 y 1  1  4 y  1  2 y  1  1  4 y 1  2 y 1  2 2 y 1  1  2 y  1  2 2 y 1  1  2 y 1  0 y  2 (tm) x  2     2 y 1  2 5 x  10  y  (tm)    2 Vây hệ có hai nghiệm (x;y) = (2;1/2) và (x;y) = (10;5/2) 0,25 2 1 sin 2 x  0 sin 2 x  0 ĐK:   sin x  cos x  0  tan x  1 0,25
  4. cos x  sin x cos 2 x. cos x PT    sin 2 x  sin x cos x sin x cos x  sin x cos x  sin x   cos 2 x  sin x cos x  sin 2 x  sin x cos x sin x  cos x  sin x  sin x(1  sin 2 x ) 0,25  (cos x  sin x )(sin x cos x  sin 2 x  1)  0 0,25  (cosx  sin x)(sin2x  cos2x  3)  0   cos x  sinx  0  (cos x  sinx)( 2sin(2x  )  3)  0   4  2 sin(2 x   )  3( voly )  4  0,25  cos x  sin x  0  tanx = 1  x   k (k  Z ) (tmđk) 4  Do x  0;    k  0  x  4 III 2 1 1  SA  ( ABCD) Do   ( SAC )  ( ABCD) 0,25  SA  ( SAC ) Lai có MH  AC  ( SAC )  ( ABCD ) x  MH  ( SAC )  d ( M , SAC )  MH  AM .sin 45o  2 Ta có x x AH  AM .cos 450   HC  AC  AH  a 2  2 2 O,5 1 1 x x  S MHC  MH .MC  (a 2  ) 2 2 2 2 1 1 x x  VSMCH  SA.S MCH  2a (a 2  ) 3 6 2 2
  5. Từ biểu thức trên ta có: x x 0,25 a 2  1 2 2 2 a3 VSMCH  a   3 2 6 x x  a 2 2 2  xa  M trùng với D 2 1    0,25 4 4 4 2 2 I = ( x  sin 2x)cos2 xdx  xcos2xdx  sin 2 xcos2 xdx  I 1  I 2    0 0 0 Tính I1  du  dx  0,25 u  x   x 14 đặt   1  I1  sin 2x 4   sin 2xdx v   cos2xdx v  2 sin 2x   2 0 20   1  1   cos 2 x 4   8 4 8 4 0 Tính I2   0,25 4 1 1 3 4 1 I 2  sin2 2xd(sin2x)  sin 2x  20 6 6 0  1 1  1 0,25 Vậy I=     8 4 6 8 12 IV 1 1 2 2 2 a b c b c a .Ta có :VT = (   )(   )  A B 0,25 bc ca ab bc ca a b
  6. 1 1 1 1 0,25 A3  2  (a  b )  (b  c )  ( c  a )   a  b  b  c  c  a      1 3 1 1 1 9  3 ( a  b)(b  c)(c  a )3 3  2 ab bc ca 2 3  A 2 a2 b2 c2 12  (a  b  c)2  (   )(a  b  b  c  c  a ) ab bc ca 0,25 1  1  B.2  B  2 3 1 Từ đó tacó VT    2  VP 2 2 0,25 Dấu đẳng thức xảy ra khi a=b=c=1/3 V.a 2 1 1 5 5 0,25 Ta có: AB = 2 , trung điểm M ( ;  ), 2 2 pt (AB): x – y – 5 = 0 1 3 3 0,25 S ABC = d(C, AB).AB =  d(C, AB)= 2 2 2 1 Gọi G(t;3t-8) là trọng tâm tam giác ABC thì d(G, AB)= 2 t  (3t  8)  5 1 0,25  d(G, AB)= =  t = 1 hoặc t = 2 2 2  G(1; - 5) hoặc G(2; - 2)     Mà CM  3GM  C = (-2; -10) hoặc C = (1; -1) 0,25 2 1 x  1 t  0,5 ptts :  y  2  t  M (1  t ; 2  t ; 2t )  z  2t  Ta có: MA2  MB 2  28  12t 2  48t  48  0  t  2 0,25 Từ đó suy ra : M (-1 ;0 ;4) 0,25 VI.a 1 1
  7. x2 2x x2 2x 0,25 Bpt   2 3    2 3  4 x2 2x 1 0,25  t  2 3  (t  0) BPTTT : t 4 t  t2  4t 1  0  2  3  t  2  3 (tm) 0,25 2 Khi đó : 2  3  2  3   x 2 x  2  3  1  x 2  2 x  1  x2  2x 1  0 1  2  x  1 2 0,25 V.b 2 1 1 . (C) có tâm I(3;0) và bán kính R = 2; M  Oy  M(0;m) Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA và MB ( A và B là hai tiếp điểm) 0,5  AMB  60 0 (1) Vậy  Vì MI là phân giác của AMB  AMB  120 0 (2)  (1)  AMI = 300  MI  IA  MI = 2R  0 m2  9  4  m   7 sin 30 IA 2 3 4 3 (2)  AMI = 60 0  MI  0  MI = R  m2  9  Vô sin 60 3 3 0,5 nghiệm Vậy có hai điểm M1(0; 7 ) và M2(0;- 7 ) 2 1 Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên d, ta có MH là đường thẳng đi qua M, cắt và vuông góc với d. 0,25  x  1  2t  d có phương trình tham số là:  y  1  t z   t    Vì H  d nên tọa độ H (1 + 2t ;  1 + t ;  t).Suy ra : MH = (2t  1 ;  2 + t ;  t)  Vì MH  d và d có một vectơ chỉ phương là u = (2 ; 1 ; 1), nên : 0,25 2   2.(2t – 1) + 1.( 2 + t) + ( 1).(t) = 0  t = . Vì thế, MH =  1 ;  4 ;  2    3 3 3 3     uMH  3MH  (1; 4; 2) Suy ra, phương trình chính tắc của đường thẳng MH là: x  2 y 1 z   0,25 1 4 2 7 1 2 Theo trên có H ( ;  ;  ) mà H là trung điểm của MM’ nên toạ độ 3 3 3 0,25 8 5 4 M’ ( ;  ; ) 3 3 3
  8. ĐK: x>0 , y>0 VIb (1)  22log3 xy  2log3 xy  2  0 0,5 3 0,25 log3xy = 1  xy = 3y= x (2) log4(4x +4y ) = log4(2x +6xy)  x2+ 2y2 = 9 2 2 2 6 0,25 Kết hợp (1), (2) ta được nghiệm của hệ: ( 3 ; 3 ) hoặc ( 6 ; ) 2 S M A D H C B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2