Đề thi thử môn hóa ĐHCĐ THPT Hà Huy Tập Hà Tĩnh
lượt xem 10
download
Tham khảo tài liệu 'đề thi thử môn hóa đhcđ thpt hà huy tập hà tĩnh', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử môn hóa ĐHCĐ THPT Hà Huy Tập Hà Tĩnh
- Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2009 Môn thi: HOÁ HỌC Thời gian làm bài 90 phút ( không kể giao đề ) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu) Câu 1. Ion M2+ có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6. Khẳng định nào sau đây là đúng: (Z: số thứ tự nguyên tử, số hiệu nguyên tử) A. Trị số Z của M2+ bằng 20 B. Trị số Z của M2+ bằng 18 C. Nguyên tố M ở ô thứ 20, chu kỳ 3 D. M là một kim loại có tính khử mạnh, còn ion M2+ có tính oxi hóa mạnh Câu 2. Cho các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, CH3NH3Cl, NaCl, KOH, KF. Số phân tử có liên kết ion là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3. Xét phản ứng: a FeS2 + b H2SO4(đ, nóng) c Fe2(SO4)3 + d SO2 + e H2O. Trong đó a, b, c, d, e là các hệ số (nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học đã cân bằng. Tổng hệ số là: A. 4 B. 11 C. 15 D. 7 Câu 4. Trong công nghiệp, người ta sản xuất amoniac dựa trên phương trình hoá học sau: N2 + 3H2 2NH3 ΔH
- Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập A. 8,24 g. B. 8,16 g. C. 8,46 g. D. 7,92g Câu 14. Cho 5,1 gam Mg và Al vào 100 ml dung dịch X gồm HCl 4M và H2SO4 1M thu được 5,6 lít H2 ở đktc. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 22,85 gam B. 29,1 gam C. 25,35 gam D. từ 22,85 đến 29,1 gam Câu 15. Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Y thu được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,0 gam B. 16,0 gam C. 12,0 gam D. Không xác định được Câu 16. Cho 200 ml dung dịch NaOH pH = 14 vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M thu được 400 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A bằng A. 13,6 B. 1,4 C. 13,2 D. 13,4 Câu 17. Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t /3 < x. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch thu được có chứa 3 loại ion kim loại là A. y < z -3x /2 + t B. y < z -3x + t C. y < 2z + 3x – t D. y < 2z – 3x + 2t Câu 18. Cho dung dịch KHSO4 vào lượng dư dung dịch Ba(HCO3)2. A. Không hiện tượng gì vì không có phản ứng hóa học xảy ra B. Có sủi bọt khí CO2, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có K2SO4 và H2O C. Có sủi bọt khí, tạo chất không tan BaSO4, phần dung dịch có chứa KHCO3 và H2O D. Có tạo hai chất không tan BaSO4, BaCO3, phần dung dịch chứa KHCO3, H2O Câu 19. Trong mỗi chén sứ X, Y, Z đựng 1 một muối nitrat. Nung các chén ở nhiệt độ cao trong không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau khi làm nguội chén nhận thấy: Trong chén X không còn lại dấu vết gì, trong chén Y còn lại chất rắn màu trắng, trong chén Z còn lại chất rắn màu đen tan trong dung dịch HCl tạo dung dịch có màu xanh. Các muối nitrrat lần lượt là: A. NH4NO3, Zn(NO3)2, AgNO3. B. Hg(NO3)2, Ca(NO3)2, Fe(NO3)2. C. NH4NO3, KNO3, Fe(NO3)2. D. NH4NO2, NaNO3, Cu(NO3)2. Câu 20. Một hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 có khối lượng 28,8 gam đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch KOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là : A. 19,4%. B. 59,72%. C.38,89%. D. 58,33%. Câu 21. Dẫn chậm V lít (đktc) hỗn hợp hai khí H2 và CO qua ống sứ đựng 20,8 gam hỗn hợp gồm ba oxit là CuO, MgO và Fe2O3, đun nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí, hơi thoát ra không còn H2 cũng như CO. Trong ống sứ còn chứa 16,16 gam hỗn hợp các chất rắn. Trị số của V là: A. 5,600 lít B. 2,912 lít C. 6,496 lít D. 3,584 lít Câu 22. Trong bình phản ứng chứa hỗn hợp A gồm hidrocacbon mạch hở X và H2 với Ni xúc tác. Nung nóng bình 1 thời gian sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 1 khí B duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn B thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. Biết rằng X tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 và trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì VA = 5VB. Vậy CTCT của X là : A. CH ≡ C - C ≡ CH B. CH ≡ C - CH2 - CH3 C. CH3 - C ≡ C - CH3 D. CH ≡ C - CH3. Câu 23. Cho các chất: propin, propen, propan và toluen. Chất có nguyên tử H trong phân tử dễ bị thế nhất là A. propen B. propin. C. propan. D. toluen. Câu 24. Oxi hoá 9,2 g rượu etylic bằng CuO đun nóng, thu được 13,2 g hỗn hợp gồm anđêhyt, axit, rượu chưa phản ứng và nước. Hỗn hơp này tác dụng với Na dư sinh ra 3,36 lít H2 ở đktc. Phần trăm khôi lượng rượu đã bị oxi hoá là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 90%. Câu 25. Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp này là : A. 9,4 gam. B. 15,6 gam. C. 24,375 gam. D. 0,625 gam. Câu 26. Cho hỗn hợp X gồm rượu metylic và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este. Công thức phân tử của 2 axit trong hỗn hợp X là: A. HCOOH và CH3COOH B.C2H5COOH và C3H7COOH C. C3H7COOH và C4H9COOH D. CH3COOH và C2H5COOH Câu 27. Phản ứng nào dưới đây dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp : A. (CH3COO)2Ca CH3COCH3 + CaCO3 B. CH3CHOHCH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O
- Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập C. C6H5CH(CH3)2 + O2 C6H5OH + CH3COCH3 D. CH3CCl2CH3 +2KOH CH3COCH3 + 2KCl + 2H2O Câu 28. Hóa hơi 59,6gam este X (là một sản phẩm hữu của phản ứng este hoá giữa glyxerol với hai axit: axit panmitic và axit stearic), thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 2,8 gam khí nitơ ở cùng điều kiện. Tổng số nguyên tử cacbon trong 1 phân tử X là: A. 37 B. 54 C. 52. D. 35 Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn a gam C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với b gam CH3COOH trong điều kiện thích hợp, giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100% thì lượng este thu được là: A. 4,4 gam B. 8,8 gam C. 13,2 gam D. 17,6 gam. Câu 30. Chất nào sau đây khi phản ứng với NaOH có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ tím ẩm? A. CH3-COO-NH3C6H5 B. CH3-CH(NH2)-COOH C. NH2-CH2-CH2-COOH D. CH2=CH-COONH3CH3 Câu 31. X là một hợp chất hữu cơ chứa các nguyên tố C, H, O, N. Khi đốt cháy X thì thu được hỗn hợp khí gồm CO2, hơi nước và N2 có tỉ khối so với hiđro bằng 13,75 ; thể tích CO2 bằng 4/7 thể tích hơi nước ; số mol O2 cần dùng để đốt cháy bằng 1/2 tổng số mol CO2 và H2O tạo thành. Phân tử khối của X nhỏ hơn 100. X có CTCT là: A. H2N – CH2 – COOH B. CH3 – CHNH2 - COOH C. CH2 = CH 4 D. CH3 – COONH4 Câu 32. Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn, số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng : A. Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, mantozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol. C. Trong mỗi mắt xích của tinh bột cũng như ở xenloluzơ luôn có 3 nhóm -OH. D. Glucozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ khi đun nóng. Câu 34. Cho dãy chuyển hóa : +H2O ZnO, MgO t0,p,xt A B D E H+ 5000C Chất E là: A. Cao su buna. B. but-1,3-đien C. axit axetic D. polietilen Câu 35. Chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử C3H10O2N2. Y tác dụng với NaOH tạo khí NH3. Mặt khác, Y tác dụng với axit tạo muối của amin bậc 1, nhóm amino nằm ở vị trí α. Công thức cấu tạo đúng của Y là: A. NH2-CH2-COONH3CH3 B. CH3CH(NH2)COONH4 C. NH2CH2-CH2COONH4 D. CH3-NH-CH2-COONH4 Câu 36. Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1-2 ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện 2 lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện lại hai lớp chất lỏng phân cách. X là chất nào trong số các chất sau : A. hồ tinh bột. B. anilin. C. phenol lỏng. D. lòng trắng trứng. Câu 37. Hòa tan 24 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với bạc nitrat (lấy dư) trong dung dịch amoniac, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hòa hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức hai axit trong hỗn hợp là: A. HCOOH, CH3COOH B. HCOOH, C4H9COOH C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, C3H7COOH Câu 38. Phương pháp điều chế polime nào sau đây không đúng ? A. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ caprol. B. Trùng ngưng axit terephtalic và etilenglicol (etylen glicol) để được poli(etylen terephtalat) C. Đồng trùng hợp but -1,3 -đien và vinyl xianua để được cao su Buna-N D. Thuỷ phân poli(vinylclorua) trong môi trường kiềm để được poli(vinyl ancol) Câu 39. Trùng hợp 5,6 m3 C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là A. 6,3 kg. B. 5,3 kg. C. 7,3 kg. D. 4,3 kg.
- Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều chỉ thu được 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau. C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. D. Chưa đủ dữ kiện. II. PHẦN RIÊNG CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG THÍ SINH (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần A. Phần dành cho thí sinh học theo Chương trình Nâng cao Câu 41. Giữa muối đicromat (Cr2O72-), có màu đỏ da cam, và muối cromat (CrO42-), có màu vàng tươi, có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau: Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+ (màu đỏ da cam) (màu vàng tươi) Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng A. Thấy màu đỏ da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút B. Không thấy có hiện tượng gì lạ, vì không có xảy ra phản ứng C. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi D. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi Câu 42. Hằng số của 3 axit Ka (ở 25oC) được xếp theo trật tự sau: 1,75.10-3; 17,72.10-5; 1,33.10-5. Vậy trật tự của dãy axit tương ứng với 3 hằng số trên là : A. HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH B. CH3CH2COOH, HCOOH, CH3COOH C. CH3COOH, HCOOH, CH3CH2COOH D. CH3CH2COOH, CH3COOH, HCOOH Câu 43. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạc. % khối lượng của mỗi chất trong X là : A. 85 % và 15 %. B. 20 % và 80 % C. 75 % và 25 % D. Kết quả khác Câu 44. Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg /Mg ; Zn /Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần 2+ 2+ lượt là : –2,37 V ; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V ; và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ? A. Mg – Zn B. Mg – Hg C. Zn – Ag D. Zn – Ag Câu 45. Một hợp chất có màu xanh lục tạo ra khi đốt Crom kim loại trong Oxi. Phần trăm khối lượng của Crom trong hợp chất này là 68,421% . Công thức của hợp chất này là: A. CrO B. Cr2O3 C. CrO3 D. CrO2 Câu 46. Theo phản ứng : K[Cr(OH)4] + H2O2 + KOH K2CrO4 + H2O Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol K[Cr(OH)4] thành K2CrO4 lần lượt là : A. 0,15 mol và 0,1 mol. B. 0,3 mol và 0,1 mol. C. 0,3 mol và 0,2 mol. D. 0,3 mol và 0,4 mol. Câu 47. Để đề phòng bị nhiễm độc các khí như CO, SO2, NO2 .v.v., người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và magie oxit C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính Câu 48. X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH2=CH–C CH B. CH2=CH–CH2–C CH. C. CH3–CH=CH–C CH. D. CH2=CH–CH2–CH2–C CH. Câu 49. Phân tử khối gần đúng của một loại protit (protein) X chứa 0,16% lưu huỳnh (biết phân tử X có 2 nguyên tử S) là : A. 40.000. B. 20.000. C.10.240. D. 20.480. Câu 50. Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 5,4 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau? A. glucozơ. B. mantozơ. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. B. Phần dành cho học sinh học theo chương trình chuẩn. Câu 51. Xem phản ứng cân bằng sau đây là phản ứng đơn giản:
- Chúc các em thành công trong các kỳ thi – GV: Nguyễn Duy Phước THPT Hà Huy Tập 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Phản ứng trên đang ở trạng thái cân bằng trong một bình chứa tại một nhiệt độ xác định. Làm giảm thể tích bình chứa xuống còn một nửa. Nhận xét nào sau đây không đúng A. Tốc độ phản ứng tăng 8 lần B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 4 lần C. Tốc độ phản ứng thuận tăng 8 lần D. Do tốc độ phản ứng thuận tăng nhanh hơn tốc độ phản ứng nghịch, nên cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận. Câu 52. Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ? A. CH3-C CH + H2O B. C6H5CH2OH + CuO C. CH3OH + O2 D. CH4 + O2 Câu 53. Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. X có đồng phân hình học và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 thấy có khí thoát ra. Công thức cấu tạo đúng của X là : A. CH3–CH=CH–COOH. B. CH2OH –CH=CH–CHO C. HCOO–CH=CH–CH3 D. CH3–C(OH)=C(OH)–CH3 Câu 54. Cho Cu vào dung dịch có chứa ion NO3- trong môi trường axít tạo thành dung dịch ion Cu2+, còn ion Cu2+ tác dụng với I- tạo thành Cu+. Tính oxi hóa trong môi trường axít của các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần là: A. NO3- > Cu2+ > I- B. Cu2+ > NO3- > I- C. NO3 - > I- > Cu2+ D. Cu2+ > I- > NO3- Câu 55. Dãy các nguyên tố: K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là: A. K, Cr, Cu B. K, Sc, Cu C. K, Sc, Cr D. Cu, Sc, Cr Câu 56. Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc), còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là: A. 7,04 gam B. 1,92 gam C. 2,56 gam D. 3,2 gam Câu 57. Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Chỉ cần dùng một chất có thể nhận biết các dung dịch này. Chất đó là A. NaOH B. NH3 C. Ba D. Pb(NO3)2 Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol (etan-1,2-diol) và 0,2 mol rượu (ancol) X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của rượu (ancol) X là A. C2H5OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C3H7OH. Câu 59. Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các dipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là A. 20,375 gam B. 19,55 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam Câu 60. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n. A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol n(CO2): n(H2O) = 6 : 5 B. Tinh bột v à xenlulozơ đều tan trong nước C. Đều phản ứng với HNO3đ có H2SO4đ xúc tác thu được (C6H7O11N3)n D. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được C6 H12O6. - Hết -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề số 3
5 p | 235 | 82
-
Đề thi thử môn Toán 2013 - Đề số 5
1 p | 213 | 70
-
Đề thi thử môn Hóa học THPT Quốc gia năm 2015 - THPT Bùi Thị Xuân
4 p | 211 | 68
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề số 5
6 p | 163 | 59
-
Đề thi thử môn toán
3 p | 195 | 46
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề 002
5 p | 130 | 35
-
Đề thi thử môn Hóa năm 2011 - Đề ôn số 8
12 p | 152 | 28
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề 003
5 p | 107 | 26
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề số 41
6 p | 113 | 24
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề 004
5 p | 111 | 24
-
Đề thi thử môn Hóa - Đề 006
4 p | 130 | 22
-
Đê ̀ thi thử Môn thi : TOÁN
1 p | 90 | 9
-
Đề thi thử môn Hóa 12 - Trường THPT Lam Sơn (Mã 004)
9 p | 117 | 8
-
Đề thi thử môn Hóa 12 - Trường THPT Lam Sơn (Mã 002)
7 p | 93 | 8
-
Đề thi thử môn Toán THPT học kỳ I - Đề số 01
1 p | 100 | 5
-
Bộ đề Vtest số 6: Đề thi thử môn Toán Đại học lần II năm 2013 - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Có đáp án)
5 p | 115 | 5
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử môn Hóa đề thi thử lần 7 - 2012
11 p | 76 | 2
-
Đề thi thử môn Toán năm 2014 - Phần 12
5 p | 49 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn