SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BẮC GIANG<br />
(Đề thi gồm có 06 trang)<br />
<br />
KỲ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018<br />
BÀI THI MÔN: TOÁN<br />
Ngày thi: 18/05/2018<br />
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
Mã đề: 101<br />
<br />
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = e2 x là<br />
A. e + C .<br />
x<br />
<br />
ex<br />
B.<br />
+ C.<br />
2<br />
<br />
e2 x<br />
D.<br />
+C .<br />
2<br />
<br />
C. e + C .<br />
2x<br />
<br />
Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A¢B¢C ¢D¢ có<br />
cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ). Giá trị sin của<br />
góc giữa hai mặt phẳng ( BDA¢ ) và ( ABCD ) bằng<br />
6<br />
.<br />
4<br />
6<br />
C.<br />
.<br />
3<br />
<br />
A.<br />
<br />
3<br />
.<br />
3<br />
3<br />
D.<br />
.<br />
4<br />
<br />
B.<br />
<br />
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =<br />
khoảng ( -¥;1) ?<br />
A. 11.<br />
<br />
B. 4.<br />
<br />
mx + 25<br />
nghịch biến trên<br />
x+m<br />
<br />
C. 5.<br />
<br />
D. 9.<br />
<br />
Câu 4: Cho cấp số cộng ( un ) có u1 = 4; u2 = 1 . Giá trị của u10 bằng<br />
A. u10 = 31 .<br />
<br />
B. u10 = -23 .<br />
<br />
C. u10 = -20 .<br />
<br />
D. u10 = 15.<br />
<br />
Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M ( 3; -1;1) và vuông góc với<br />
x -1 y + 2 z - 3<br />
có phương trình là<br />
=<br />
=<br />
3<br />
-2<br />
1<br />
A. 3 x - 2 y + z - 12 = 0 . B. 3 x - 2 y + z - 8 = 0 . C. 3 x + 2 y + z - 12 = 0 . D. x - 2 y + 3 z - 8 = 0 .<br />
<br />
đường thẳng D :<br />
<br />
Câu 6: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 22 x - 2 log 2 x - 3 = 0 bằng<br />
9<br />
17<br />
A. 2.<br />
B. -3 .<br />
C.<br />
.<br />
D. .<br />
8<br />
2<br />
Câu 7: Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình 2 z 2 +<br />
<br />
3 z + 3 = 0 . Khi đó<br />
<br />
3 3<br />
3<br />
3<br />
B. C. .<br />
+ i.<br />
i.<br />
2 2<br />
2<br />
2<br />
Câu 8: Đồ thị của hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang ?<br />
<br />
3<br />
D. - .<br />
2<br />
<br />
A.<br />
<br />
x<br />
A. y = 2<br />
.<br />
x +1<br />
<br />
x2<br />
B. y =<br />
.<br />
x +1<br />
<br />
z1 z2<br />
+<br />
bằng<br />
z2 z1<br />
<br />
x 2 - 3x + 2<br />
C. y =<br />
.<br />
x -1<br />
<br />
4 - x2<br />
D. y =<br />
.<br />
1+ x<br />
<br />
C. z = 10 .<br />
<br />
D. z = 6.<br />
<br />
Câu 9: Mô đun của số phức z = (1 + 2i )( 2 - i ) là<br />
A. z = 5 .<br />
<br />
B. z = 5 .<br />
<br />
Trang 1/6 - Mã đề thi 101<br />
<br />
Câu 10: Cho hàm số y = f ( x) xác định và liên<br />
tục trên ¡ , có đồ thị ở hình bên. Hàm số<br />
y = f ( x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?<br />
A. ( 0;1) .<br />
<br />
B. ( -¥;0 ) .<br />
<br />
C. (1; 2 ) .<br />
<br />
D. ( 2; +¥ ) .<br />
<br />
Câu 11: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 8,4% /năm. Biết rằng nếu không<br />
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp<br />
theo. Hỏi sau đúng 6 năm, người đó lĩnh được số tiền (cả vốn và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây,<br />
nếu trong thời gian đó người này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi ?<br />
A. 166846 000 đồng.<br />
B. 164 246 000 đồng.<br />
C. 160 246 000 đồng.<br />
D. 162 246 000 đồng.<br />
Câu 12: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ -1;3] và thỏa mãn f (-1) = 4; f (3) = 7 . Giá trị<br />
3<br />
<br />
của I = ò 5 f ¢(t )dt bằng<br />
-1<br />
<br />
C. I = 10 .<br />
D. I = 15 .<br />
r<br />
r<br />
Câu 13: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ a ( 2;1; -3) , b ( 2;5;1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?<br />
r ur<br />
urr<br />
rr<br />
r ur<br />
A. a.b = 4 .<br />
B. a.b = 12 .<br />
C. a.b = 6 .<br />
D. a.b = 9 .<br />
A. I = 20 .<br />
<br />
B. I = 3 .<br />
<br />
Câu 14: Giá trị lớn nhất của hàm số y =<br />
A. -<br />
<br />
13<br />
.<br />
3<br />
<br />
x 2 - 3x + 3<br />
trên đoạn<br />
x -1<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
é 1ù<br />
êë -2; 2 úû là<br />
<br />
7<br />
D. - .<br />
2<br />
<br />
C. -3 .<br />
<br />
Câu 15: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên [ a; b ] . Mệnh đề nào dưới đây sai ?<br />
A.<br />
C.<br />
<br />
b<br />
<br />
f ( x)dx = - ò f ( x)dx .<br />
<br />
b<br />
<br />
b<br />
<br />
òa<br />
<br />
òa<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
f ( x)dx = ò f (t )dt .<br />
a<br />
<br />
B.<br />
D.<br />
<br />
b<br />
<br />
òa<br />
<br />
a<br />
<br />
òa<br />
<br />
c<br />
<br />
b<br />
<br />
a<br />
<br />
c<br />
<br />
f ( x)dx = ò f ( x)dx + ò f ( x)dx, "c Î ¡.<br />
<br />
f ( x)dx = 0 .<br />
<br />
Câu 16: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ¡, có bảng biến thiên như sau:<br />
<br />
Tập hợp tất cả các giá trị của m để phương trình f ( x ) = m có đúng một nghiệm là<br />
A. ( -¥; -2 ) È ( 2; +¥ ) . B. ( -¥; -2] È [ 2; +¥ ) .<br />
<br />
D. [ -2; 2] .<br />
<br />
C. ( -2; 2 ) .<br />
<br />
Câu 17: Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y - 2 ) + ( z + 3) = 1 . Mặt cầu ( S ) có tâm<br />
I là<br />
A. I (1; -2;3) .<br />
B. I (1; 2; -3) .<br />
C. I ( -1; 2; -3) .<br />
D. I ( -1; 2;3) .<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 18: Phương trình log 3 ( 2 x + 1) = 2 có nghiệm là<br />
A. x = 5 .<br />
<br />
B. x = -3 .<br />
<br />
C. x = 1 .<br />
<br />
D. x = 4 .<br />
<br />
Trang 2/6 - Mã đề thi 101<br />
<br />
Câu 19: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là<br />
hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a 2, cạnh bên SA<br />
<br />
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) , góc giữa SC và mặt<br />
<br />
phẳng ( ABCD ) bằng 600 . Gọi M là trung điểm của cạnh<br />
SB (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách từ điểm M tới mặt<br />
phẳng ( ABCD ) bằng<br />
3a<br />
.<br />
2<br />
D. a 3.<br />
<br />
a<br />
.<br />
2<br />
C. 2a 3 .<br />
<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
Câu 20: Cho A là tập hợp gồm 20 điểm phân biệt. Số đoạn thẳng có hai đầu mút phân biệt thuộc tập A là<br />
A. 170.<br />
B. 160.<br />
C. 190.<br />
D. 360.<br />
r<br />
r<br />
Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( 2;1) và vectơ a (1;3) . Phép tịnh tiến theo vectơ a biến<br />
điểm A thành điểm A¢ . Tọa độ điểm A¢ là<br />
B. A ' (1; 2 ) .<br />
C. A ' ( 4;3) .<br />
D. A ' ( 3; 4 ) .<br />
A. A ' ( -1; -2 ) .<br />
Câu 22: Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các chữ<br />
số 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A . Xác suất để số chọn được là số chia hết cho 5 là<br />
2<br />
1<br />
1<br />
5<br />
A. .<br />
B. .<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
3<br />
6<br />
30<br />
6<br />
Câu 23: Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3 + 1 tại điểm M (1; 2 ) là<br />
B. k = 3 .<br />
C. k = 5 .<br />
D. k = 4 .<br />
A. k = 12.<br />
Câu 24: Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng<br />
a 3<br />
a 2<br />
3a<br />
A.<br />
B. a .<br />
C.<br />
.<br />
D.<br />
.<br />
.<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 25: Tập nghiệm S của bất phương trình 3x-1 > 27 là<br />
A. S = [ 4; +¥ ) .<br />
B. S = ( 4; +¥ ) .<br />
C. S = ( 0; 4 ) .<br />
3<br />
<br />
Câu 26: Cho<br />
<br />
ò<br />
<br />
f ( x ) dx = 12, giá trị của<br />
<br />
æxö<br />
<br />
ò f çè 2 ÷ø dx<br />
<br />
bằng<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
A. 24 .<br />
<br />
6<br />
<br />
D. S = ( -¥; 4 ) .<br />
<br />
C. 6 .<br />
<br />
B. 10 .<br />
<br />
D. 14 .<br />
<br />
Câu 27: Điểm cực đại của hàm số y = x3 - 3 x + 1 là<br />
A. x = 3 .<br />
B. x = 1 .<br />
C. x = 0 .<br />
<br />
D. x = -1 .<br />
<br />
Câu 28: Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1; -1;1) và hai đường thẳng D :<br />
<br />
x -1 y z - 3<br />
,<br />
= =<br />
2<br />
1<br />
-1<br />
<br />
x y +1 z - 2<br />
=<br />
=<br />
. Phương trình đường thẳng đi qua điểm A và cắt cả hai đường thẳng D, D¢ là<br />
1<br />
-2<br />
1<br />
x -1 y +1 z -1<br />
x +1 y -1 z +1<br />
.<br />
B.<br />
.<br />
A.<br />
=<br />
=<br />
=<br />
=<br />
-6<br />
1<br />
7<br />
-6<br />
-1<br />
7<br />
x -1 y +1 z -1<br />
x -1 y +1 z -1<br />
D.<br />
=<br />
=<br />
C. -6 = -1 = 7 .<br />
6<br />
1<br />
7<br />
<br />
D':<br />
<br />
Câu 29: Phần thực của số phức z = 1 - 2i là<br />
A. -2 .<br />
B. -1 .<br />
<br />
C. 1.<br />
<br />
D. 3.<br />
<br />
Câu 30: Cho n là số nguyên dương thỏa mãn C + 2C + 2 C + ... + 2 C = 14348907 . Hệ số của số<br />
0<br />
n<br />
<br />
1<br />
n<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
n<br />
n<br />
<br />
n<br />
<br />
1ö<br />
æ<br />
hạng chứa x10 trong khai triển của biểu thức ç x 2 - 3 ÷ ( x ¹ 0 ) bằng<br />
x ø<br />
è<br />
A. -1365. <br />
B. 32760.<br />
C. 1365.<br />
<br />
D. -32760.<br />
Trang 3/6 - Mã đề thi 101<br />
<br />
Câu 31: Cho hàm số f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ¹ 0 ) thỏa mãn<br />
đề nào dưới đây đúng ?<br />
A. Hàm số f ( x ) có hai cực trị.<br />
<br />
( f (0) - f (2) ) . ( f (3) - f (2) ) > 0 . Mệnh<br />
<br />
B. Phương trình f ( x ) = 0 luôn có 3 nghiệm phân biệt.<br />
C. Hàm số f ( x ) không có cực trị.<br />
D. Phương trình f ( x ) = 0 luôn có nghiệm duy nhất.<br />
x -1 y +1 z - 2<br />
x +1 y z -1<br />
và d ' :<br />
.<br />
=<br />
=<br />
= =<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
Phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d và tạo với đường thẳng d ¢ một góc lớn nhất là<br />
A. x - z + 1 = 0.<br />
B. x - 4 y + z - 7 = 0.<br />
C. 3 x - 2 y - 2 z - 1 = 0. D. - x + 4 y - z - 7 = 0.<br />
<br />
Câu 32: Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng d :<br />
<br />
Câu 33: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x 2 - 4 x + 3<br />
<br />
( P)<br />
<br />
và các tiếp<br />
<br />
æ3<br />
ö<br />
tuyến kẻ từ điểm A ç ; -3 ÷ đến đồ thị ( P ) . Giá trị của S bằng<br />
è2<br />
ø<br />
9<br />
9<br />
9<br />
A. 9.<br />
B. .<br />
C. .<br />
D. .<br />
4<br />
2<br />
8<br />
Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(0;1; 2) , mặt phẳng (a ) : x - y + z - 4 = 0 và<br />
<br />
mặt cầu ( S ) : ( x - 3) + ( y - 1) + ( z - 2 ) = 16 . Gọi ( P ) là mặt phẳng đi qua A , vuông góc với (a ) và<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
( P ) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tọa độ giao<br />
của ( P ) và trục x ' Ox là<br />
<br />
đồng thời<br />
điểm M<br />
<br />
æ 1<br />
ö<br />
æ 1<br />
ö<br />
æ1<br />
ö<br />
A. M ç - ;0;0 ÷ .<br />
B. M ç - ;0;0 ÷ .<br />
C. M (1;0;0 ) .<br />
D. M ç ;0;0 ÷ .<br />
è 3<br />
ø<br />
è 2<br />
ø<br />
è3<br />
ø<br />
Câu 35: Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình tròn tâm O . Thiết diện qua trục của hình nón là tam giác có<br />
một góc bằng 1200 , thiết diện qua đỉnh S cắt mặt phẳng đáy theo dây cung AB = 4a và là một tam giác<br />
vuông. Diện tích xung quanh của hình nón bằng<br />
A. p 3a 2 .<br />
B. p 8 3a 2 .<br />
C. p 2 3a 2 .<br />
D. p 4 3a 2 .<br />
x+2<br />
có đồ thị là ( C ) và I là giao của hai tiệm cận của ( C ) . Điểm M di<br />
x +1<br />
chuyển trên ( C ) . Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn IM bằng<br />
<br />
Câu 36: Cho hàm số y =<br />
<br />
A. 1.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C. 2 2.<br />
<br />
2.<br />
<br />
D.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Câu 37: Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm<br />
số y = - x 2 + 4 x và trục hoành. Hai đường thẳng y = m<br />
và y = n chia (H) thành 3 phần có diện tích bằng nhau<br />
(tham khảo hình vẽ). Giá trị biểu thức<br />
3<br />
3<br />
T = ( 4 - m ) + ( 4 - n ) bằng<br />
75<br />
.<br />
2<br />
<br />
A. T =<br />
<br />
320<br />
.<br />
9<br />
<br />
B. T =<br />
<br />
C. T =<br />
<br />
512<br />
.<br />
15<br />
<br />
D. T = 405.<br />
<br />
Trang 4/6 - Mã đề thi 101<br />
<br />
Câu 38: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ¡ và thoả mãn<br />
<br />
ò<br />
<br />
f<br />
<br />
(<br />
<br />
hàm của hàm số f ( 2 x ) trên tập ¡ là<br />
<br />
x +1<br />
x +1<br />
<br />
) dx = 2 (<br />
<br />
x +1 + 3<br />
x+5<br />
<br />
) + C . Nguyên<br />
<br />
+<br />
<br />
A.<br />
<br />
x+3<br />
+ C.<br />
2 ( x2 + 4)<br />
<br />
Câu 39: Biết rằng<br />
<br />
B.<br />
<br />
a+ b<br />
<br />
ò<br />
4<br />
<br />
a + b bằng<br />
A. 5.<br />
<br />
x+3<br />
+ C.<br />
x2 + 4<br />
<br />
1<br />
- x2 + 6 x - 5<br />
<br />
dx =<br />
<br />
C.<br />
<br />
p<br />
6<br />
<br />
2x + 3<br />
+ C.<br />
4 ( x 2 + 1)<br />
<br />
D.<br />
<br />
2x + 3<br />
+ C.<br />
8 ( x 2 + 1)<br />
<br />
, ở đó a, b là các số nguyên dương và 4 < a + b < 5 . Tổng<br />
<br />
B. 7.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 6.<br />
<br />
Câu 40: Cho số phức z thoả mãn z + z £ 2 và z - z £ 2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị<br />
nhỏ nhất của T = z - 2i . Tổng M + m bằng<br />
A. 1 + 10.<br />
<br />
B.<br />
<br />
2 + 10.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 1.<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
Câu 41: Cho dãy số ( un ) thỏa mãn log u5 - 2 log u2 = 2 1 + log u5 - 2 log u2 + 1 và un = 3un -1 , "n ³ 2.<br />
Giá trị lớn nhất của n để un < 7100 là<br />
A. 191.<br />
B. 192.<br />
<br />
C. 176.<br />
<br />
D. 177.<br />
<br />
Câu 42: Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A ( 2;3;3) , phương trình đường trung tuyến kẻ<br />
x-2 y-4 z-2<br />
x -3 y -3 z -2<br />
từ B là<br />
, phương trình đường phân giác trong của góc C là<br />
.<br />
=<br />
=<br />
=<br />
=<br />
2<br />
-1<br />
-1<br />
-1<br />
2<br />
-1<br />
Đường thẳng BC có một vectơ chỉ phương là<br />
r<br />
r<br />
r<br />
r<br />
B. u = (1;1;0 ) .<br />
C. u = (1; -1;0 ) .<br />
D. u = (1; 2;1) .<br />
A. u = ( 2;1; -1) .<br />
Câu 43: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ dưới đây<br />
<br />
Đặt M = max f ( 2(sin 4 x + cos 4 x) ) , m = min f ( 2(sin 4 x + cos 4 x) ) . Tổng M + m bằng<br />
¡<br />
<br />
¡<br />
<br />
A. 6.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 3.<br />
Câu 44: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SAB cân tại S . Góc giữa mặt<br />
bên ( SAB ) và mặt đáy bằng 600 , góc giữa SA và mặt đáy bằng 450 . Biết thể tích khối chóp S . ABCD<br />
bằng<br />
<br />
8a 3 3<br />
. Chiều cao của hình chóp S . ABCD bằng<br />
3<br />
<br />
A. a 3.<br />
<br />
B. a 6.<br />
<br />
C.<br />
<br />
a 3<br />
.<br />
3<br />
<br />
D.<br />
<br />
a 2<br />
.<br />
3<br />
<br />
Trang 5/6 - Mã đề thi 101<br />
<br />