intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Ngô Sĩ Liên - Mã đề 357

Chia sẻ: Man Hinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Ngô Sĩ Liên - Mã đề 357 để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2018-2019 - THPT Ngô Sĩ Liên - Mã đề 357

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG<br /> TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 1<br /> Năm học 2018 - 2019<br /> Bài thi: LỊCH SỬ 10<br /> Thời gian làm bài: 50 phút<br /> (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> Mã đề thi<br /> 357<br /> Họ và tên thí sinh:.................................................... Số báo danh: ..........................<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)<br /> Câu 1: Triều đại nào mở đầu lịch sử phong kiến Trung Quốc?<br /> A. Nhà Tần.<br /> B. Nhà Hán.<br /> C. Nhà Đường.<br /> <br /> D. Nhà Hạ.<br /> <br /> Câu 2: Khoảng 1 vạn năm trước đây, con người bước vào thời kì<br /> A. đá cũ.<br /> B. cổ đại.<br /> C. đá mới.<br /> <br /> D. nguyên thủy.<br /> <br /> Câu 3: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là<br /> A. I-li-át và Ô-đi-xê.<br /> B. Ra-ma Khiên và Ma-ha-bha-ra-ta.<br /> C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na.<br /> <br /> D. Ra-ma-y-a-na và Xát-sai-a.<br /> <br /> Câu 4: Bốn phát minh quan trọng của người Trung Quốc là<br /> A. Dệt vải, lụa, la bàn, giấy.<br /> B. Kỹ thuật in, la bàn, dệt vải, giấy.<br /> C. Giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng.<br /> <br /> D. Giấy, kỹ thuật in, lụa, thuốc súng.<br /> <br /> Câu 5: Bản chất của bộ máy nhà nước cổ đại Địa Trung Hải là bảo vệ quyền lợi của<br /> A. hoàng đế.<br /> <br /> B. kiều dân.<br /> <br /> C. nô lệ.<br /> <br /> D. chủ nô.<br /> <br /> Câu 6: Nền kinh tế ở các quốc gia cổ đại phương Tây mang tính chất nền kinh tế<br /> A. hàng hóa trao đổi.<br /> B. thương nghiệp.<br /> C. thủ công nghiệp.<br /> D. tự nhiên, tự cấp, tự túc.<br /> Câu 7: Chính sáchnào được coi là tiến bộ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp dưới thời Đường?<br /> A. Chế độ quân điền<br /> B. Chế độ lộc điền<br /> C. Chế độ tô, dung, điệu<br /> <br /> D. Chế độ tỉnh điền<br /> <br /> Câu 8: Thể chế dân chủ ở A-ten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ như thế nào so với thể chế chính trị<br /> của các quốc gia cổ đại ở phương Đông?<br /> A. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.<br /> B. Tạo điều kiện cho công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.<br /> C. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.<br /> D. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.<br /> Câu 9: Chữ số A rập kể cả số 0 được dùng ngày nay là thành tựu của<br /> A. người Lưỡng Hà<br /> B. người Ấn Độ cổ đại C. người Ai cập cổ đại<br /> <br /> D. người La Mã cổ đại<br /> <br /> Câu 10: Đặc điểm nổi bật nhất về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông là<br /> A. sản xuất nông nghiệp gắn liền với thương nghiệp.<br /> B. sản xuất nông nghiệp gắn liền với công tác thủy lợi.<br /> C. sản xuất thủ công nghiệp gắn liền với thương nghiệp.<br /> D. sản xuất lương thực bán cho cư dân Địa Trung Hải.<br /> <br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 11: Nhiều di tích kiến trúc của cư dân phương Đông cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như<br /> Kim tự tháp Ai Cập, thành Babilon ở Lưỡng Hà...Những công trình này không chỉ thể hiện uy quyền của<br /> vua mà còn là kì tích về<br /> A. sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.<br /> B. nghệ thuật xây dựng của con người.<br /> C. sức lao động của con người.<br /> D. tài năng sáng tạo của con người.<br /> Câu 12: Tiểu thuyết nào của Trung Quốc có nội dung cơ bản là miêu tả cuộc đấu tranh chính trị và quân<br /> sự phức tạp của ba nước Ngụy, Thục, Ngô?<br /> A. Tây du kí.<br /> B. Hồng lâu mộng.<br /> C. Thủy hử.<br /> <br /> D. Tam Quốc diễn nghĩa.<br /> <br /> Câu 13: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị là ba nhà thơ lớn dưới thời nào ở Trung Quốc?<br /> A. Thời nhà Tần.<br /> <br /> B. Thời nhà Tống.<br /> <br /> C. Thời nhà Hán.<br /> <br /> D. Thời nhà Đường.<br /> <br /> Câu 14: Lần đầu tiên con người đã biết sáng tạo ra chữ viết, văn học, nghệ thuật và nhiều tri thức khoa<br /> học khác. Nội dung này muốn đề cập đến những thành tựu văn hóa của cư dân cổ đại ở<br /> A. phương Đông.<br /> B. Hi lạp.<br /> C. Ấn Độ.<br /> D. phương Tây.<br /> Câu 15: Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây mở đầu phong trào đấu tranh chống chế độ phong kiến phương<br /> Bắc đô hộ?<br /> A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.<br /> C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.<br /> <br /> B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.<br /> D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.<br /> <br /> Câu 16: Điểm tương đồng của các triều đại phong kiến Trung Quốc là<br /> A. đều có thừa tướng đứng đầu các quan văn, thái úy đứng đầu các quan võ.<br /> B. đều bị các nước phương Tây tấn công, xâm lược.<br /> C. đều bị lật đổ bởi các cuộc khởi nghĩa nông dân.<br /> D. đều là các vương triều do người Hán thành lập.<br /> Câu 17: Người dân nước nào ở phương Tây cổ đại đã đi đầu trong việc hiểu biết chính xác về trái đất và<br /> hệ mặt trời? Vì sao?<br /> A. Hi Lạp, nhờ đi biển.<br /> C. Hi Lạp, nhờ buôn bán giữa các thị quốc.<br /> <br /> B. Ba Tư, nhờ khoa học kĩ thuật phát triển.<br /> D. Rô-ma, nhờ canh tác nông nghiệp.<br /> <br /> Câu 18: Nhà nước phương Đông cổ đại mang bản chất của<br /> A. Nhà nước quân chủ chuyên chế cổ đại.<br /> B. Nhà nước độc tài quân sự.<br /> C. Nhà nước dân chủ tập quyền.<br /> D. Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.<br /> Câu 19: Cư dân cổ đại phương Đông không phải là chủ nhân của<br /> A. kim tự tháp.<br /> B. chữ tượng hình.<br /> C. chữ số 0.<br /> <br /> D. hệ chữ cái Latinh.<br /> <br /> Câu 20: Thành tựu nào dưới đây không phải của cư dân cổ đại Địa Trung Hải?<br /> A. Hệ chữ số LaMã.<br /> C. Tìm ra số Pi xấp xỉ 3.14.<br /> <br /> B. Hệ thống chữ cái.<br /> D. Tìm ra số Pi xấp xỉ 3.16.<br /> <br /> Câu 21: Cư dân Địa Trung Hải đạt tới trình độ sáng tạo văn hóa cao hơn cổ đại phương Đông vì<br /> A. có chữ viết đơn giản, dễ học, sử dụng công cụ sắt.<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> B. sử dụng công cụ sắt, tiếp xúc với biển và phát triển kinh tế công thương nghiệp.<br /> C. những lí luận khoa học có tính khái quát cao đến nay còn sử dụng.<br /> D. có nhiều nhà khoa học vĩ đại, kinh tế phát triển cao.<br /> Câu 22: Ý nào sau đây không phù hợp với loài vượn cổ trong quá trình tiến hóa thành người ?<br /> A. Tay được dung để cầm nắm.<br /> B. Sống cách đây 6 triệu năm.<br /> C. Có thể đứng và đi bằng 2 chân.<br /> D. Chia thành các chủng tộc lớn.<br /> Câu 23: Văn hóa truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng rõ rệt nhất đến<br /> A. các nước A-rập.<br /> B. khu vực Đông Bắc Á.<br /> C. Trung Quốc.<br /> <br /> D. khu vực Đông Nam Á.<br /> <br /> Câu 24: Trong quá trình tiến hóa từ vượn thành người, Người tối cổ được đánh giá<br /> A. là bước chuyển tiếp từ vượn thành người.<br /> B. là bước nhảy vọt đầu tiên từ vượn thành người.<br /> C. vẫn chưa thoát thai khỏi loài vượn.<br /> D. là những con người thông minh.<br /> Câu 25: Người đặt nền móng cho sử học Trung Quốc là<br /> A. Thi Nại Am.<br /> B. Ngô Thừa Ân.<br /> C. Tư Mã Thiên.<br /> <br /> D. Tào Tuyết Cần.<br /> <br /> Câu 26: Khác với các quốc gia cổ đại phương Tây, lực lượng đông đảo nhất có vai trò to lớn trong sản<br /> xuất ở phương Đông cổ đại là<br /> A. quý tộc.<br /> <br /> B. nông dân công xã.<br /> <br /> C. chủ nô.<br /> <br /> D. nô lệ.<br /> <br /> Câu 27: Dựa vào đâu các nhà văn Trung Quốc viết loại "tiểu thuyết chương hồi"?<br /> A. Những sự tích lịch sử.<br /> B. Những câu chuyện dân gian.<br /> C. Những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.<br /> D. Những chính sách cai trị của các Hoàng<br /> Câu 28: Vì sao toán học xuất hiện sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông?<br /> A. Do được nhà nước quan tâm.<br /> B. Do sử dụng công cụ bằng sắt sớm.<br /> C. Do nhu cầu tính toán trong xây dựng.<br /> D. Do nhu cầu của nông dân công xã.<br /> Câu 29: Ý không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc là<br /> A. có quan hệ gắn bó với nhau.<br /> B. gồm nhiều thị tộc sống gần nhau hợp thành.<br /> C. có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi.<br /> D. các bộ lạc khác nhau thường có màu da khác nhau.<br /> Câu 30: Phong trào đấu tranh nào của nhân dân ta đã lật đổ ách thống trị của nhà Minh?<br /> A. Phong trào Tây Sơn.<br /> B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.<br /> C. Khởi nghĩa Lam Sơn.<br /> D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.<br /> Câu 31: Trong xã hội nguyên thủy, yếu tố nào được coi là “nguyên tắc vàng”?<br /> A. Săn bắt, hái lượm.<br /> B. Công bằng, bình đẳng.<br /> C. Hợp tác lao động.<br /> <br /> D. Trồng trọt và chăn nuôi.<br /> <br /> Câu 32: Theo em, nho giáo của Trung Quốc được du nhập vào nước ta từ thời kì nào?<br /> A. Thời Lí – Trần.<br /> B. Văn Lang, Âu Lạc. C. Thời Lê sơ.<br /> D. Bắc thuộc.<br /> Câu 33: Nét nổi bật của kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh là<br /> A. xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn.<br /> B. xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 357<br /> <br /> C. quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.<br /> D. quan hệ sản xuất phong kiến đạt đến đỉnh cao.<br /> Câu 34: Ý nghĩa lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì?<br /> A. Năng suất lao động vượt xa thời kì đồ đá.<br /> B. Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.<br /> C. Con người có thể khai phá những vùng đất mới.<br /> D. Luyện kim trở thành ngành quan trọng nhất.<br /> Câu 35: Một hình thức nghệ thuật dễ phổ biến và được ưa chuộng nhất ở Hi Lạp cổ đại là gì?<br /> A. kịch<br /> <br /> B. sân khấu.<br /> <br /> C. tiểu thuyết.<br /> <br /> D. điêu khắc.<br /> <br /> Câu 36: Ở các quốc gia cổ đại phương Tây, yếu tố nào gây khó khăn cho cư dân trong giải quyết vấn đề<br /> lương thực?<br /> A. có nhiều mỏ quý như sắt, vàng, bạc, đồng.<br /> B. đất canh tác ít, khô và cứng.<br /> C. có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh và kín gió.<br /> D. có nhiều cảng biển thích hợp nghề hàng hải.<br /> Câu 37: Ở thị quốc Aten, cơ quan nào có vai trò như “Quốc hội”?<br /> A. Đại hội công dân.<br /> B. Viện nguyên lão.<br /> C. Hội đồng 500.<br /> <br /> D. Đại hội nhân dân.<br /> <br /> Câu 38: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc có đặc điểm<br /> A. hình thành muộn, trải qua ít triều đại, kết thúc sớm.<br /> B. hình thành sớm, trải qua ít triều đại, kết thúc sớm.<br /> C. hình thành sớm, kéo dài qua nhiều triều đại, kết thúc muộn.<br /> D. hình thành muộn, kéo dài qua nhiều triều đại, kết thúc muộn.<br /> Câu 39: Các quốc gia cổ đại đầu tiên trên thế giới được hình thành ở<br /> A. vùng ven biển Địa Trung Hải.<br /> B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.<br /> C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và Địa Trung Hải.<br /> D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.<br /> Câu 40: Đặc điểm nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Đường là gì?<br /> A. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao.<br /> B. Kinh tế phát triển tương đối toàn diện.<br /> C. Chính quyền phong kiến được hoàn thiện.<br /> D. Mở rộng bị xâm lược bởi các bộ tộc bên ngoài.<br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2