intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2018 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 216

Chia sẻ: Phan Thanh Thảo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

25
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2018 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 216" để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2018 môn Vật lí - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 216

  1. SỞ GD& ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN II NĂM 2018  LIÊN TRƯỜNG THPT BÀI THI:  KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Môn thành phần : Vật Lý                      ( Đề gồm 4 trang) Thời gian làm bài:  50phút (không tính thời gian giao đề)   Mã đề thi 216 Họ và tên thí sinh: ..................................................................... SBD: ....................... Câu 1: Trong thiết bị nào sau đây có thể chứa máy biến áp ? A. Bóng đèn sợi đốt. B. Sạc điện thoại. C. Máy tính điện tử cầm tay. D. Điều khiển từ xa của ti vi. π Câu 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 8cos (5t + ) cm ( t tính bằng s).  3 Khi vật đi qua vị trí cân bằng, tốc độ của vật là A. 0 cm/s. B.  20 3  cm/s. C. 40 cm/s. D.  40π  cm/s. Câu 3: Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng phôtôn bằng  ε  vào kim loại có công thoát bằng A. Điều kiện  để không có hiện tượng quang điện xảy ra là A.  ε    A. B.  ε  > A. C.  ε  
  2. Câu 12: Từ  thông qua khung dây dẫn kín tăng đều từ  0 đến 0,05 Wb trong khoảng thời gian 2 ms. Dòng  điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có cường độ là 2A. Điện trở của khung dây là A. 12,5 Ω. B. 20 Ω. C. 25 Ω. D. 8,5 Ω. Câu 13:  Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở  thuần R nối tiếp   cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L. Biết 4R = 3ωL. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,8. B. 0,71 C. 0,6. D. 0,75 Câu 14: Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào A. chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. bản chất môi trường truyền sóng. C. tần số sóng. D. bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. Câu 15: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 5   cùng phía so với vân trung tâm là 3,6 mm. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc ba trên màn là A. 2,4 mm. B. 4,8 mm. C. 3,6 mm. D. 7,2 mm. Câu 16: Đặt điện tích điểm có điện tích q 
  3. A. 2 mA. B. 8 mA. C. 5 mA. D. 16  mA.­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Câu 26:  Hai bóng đèn Đ1 và Đ2 được mắc vào  E,r R mạch điện như hình vẽ.  Biết ban đầu biến trở Rb có giá trị sao cho 2 đèn sáng  bình thường. Nếu tăng giá trị biến trở lên một ít thì độ sáng  A. đèn Đ1 tăng và độ sáng của đèn Đ2 giảm. Đ1 Đ2 B. đèn Đ1 giảm và độ sáng của đèn Đ2 tăng. C. đèn Đ1 và đèn Đ2 đều tăng. Rb D. đèn Đ1 và đèn Đ2 đều giảm.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 216
  4. Câu 27:  Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ cách quang tâm 30 cm, tạo ảnh S’. Biết tiêu   cự của thấu kính là 10 cm. Cố định S, di chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 15 cm ( Trong quá trình di   chuyển trục chính của thấu kính không đổi). Quãng đường di chuyển của ảnh S’ trong quá trình trên là A. 20 cm. B. 10 cm. C. 15 cm.   D. 0 cm. Câu 28: Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng tam giác vuông tại A  M với AM = 8 cm, AN = 6 cm có dòng điện cường độ I = 5A chạy qua. Đặt khung dây  B vào trong từ  trường đều B = 3.10 ­3T có véc tơ  cảm  ứng từ  song song với cạnh AN   hướng như hình vẽ. Giữ khung dây cố định. Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn I A N A. 1,5.10­3N    B. 0,8.10­3N    C. 1,2.10­3N       D. 1,8.10­3N    Câu 29: Vật (I) dao động điều hòa tổng hợp với phương trình x + = x1 + x2. Vật (II) dao động điều hòa tổng   hợp với phương trình x­ = x1  ­ x2 . Biết vật (I) có biên độ  gấp 2 lần vật (II); x1 và x2 là li độ  của hai dao  động thành phần cùng tần số, cùng phương. Độ lệch pha lớn nhất giữa x1 và x2 xấp xỉ A. 1,570 rad. B. 1,265 rad. C. 3,140 rad. D. 0,927 rad. Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục song song, cách nhau 2 cm. Chọn trục Ox song song   với phương dao động của 2 chất điểm, phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 2cos(ωt + π) cm  và  x2 = 3 + cos(2ωt) cm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là A. 2,5 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 3 cm. Câu 31: Trên một sợi dây đàn hồi đang xảy ra hiện tượng sóng dừng. Khi sợi dây duỗi thẳng thì chiều dài  sợi dây là L, lúc này tổng chiều dài các đoạn dây mà trên đó các phần tử  có tốc độ  dao động lớn hơn 60   2 1 cm/s là  L. Phần tử sóng có vị trí cân bằng cách nút   lần bước sóng thì dao động với tốc độ cực đại là 3 6 A.  60 3  cm/s. B. 60 cm/s. C.  30 3  cm/s.          D. 120 m/s. Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos (ωt) vào hai đầu mạch  L,r điện như  hình vẽ. Khi khóa K ngắt, công suất trong mạch là P 1,  A R dòng điện có pha ban đầu là φ1. Khi khóa K đóng, công suất trong  3 mạch là P2 =  P1 , dòng điện có pha ban đầu là φ2.  4 K C π Biết φ1 – φ2 =  . Giá trị φ1 là 6 B       π π π A.  .                                B. 0.          C.  .                   D.  .              2 3 6 Câu 33: Đặt điện áp ra của máy phát điện xoay chiều một pha lý tưởng vào hai đầu mạch gồm điện trở  thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện  C mắc nối tiếp. Khi tốc độ của roto có giá trị để điện áp hiệu   dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại thì  2L 2 A. Tần số góc ω của điện áp thỏa mãn:  2ω2L2 =  ­R . C B. công suất trong mạch cực đại. C. điện áp hai đầu mạch cùng pha với dòng điện trong mạch. D. điện áp hai đầu mạch cùng pha với điện áp giữa hai bản tụ. Câu 34: Người ta dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân  94 Be  đứng yên. Sau phản ứng tạo ra hạt nhân  63 Li  và  X. Biết động năng của các hạt prôtôn, X và  63 Li  lần lượt là 5,450 MeV ; 4,000 MeV và 3,575 MeV. Lấy  khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc hợp bởi hướng chuyển động  của hạt prôtôn với X là UX ( V) A. 450.         B. 600. C. 1200.         D. 900. 120 Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều  R X ● ●                      40                          Trang 4/5 ­ Mã đề thi 216 O ω0 ω ( Rad/s)
  5. u = U0cos (ωt)   (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R mắc nối tiếp với  đoạn mạch điện X  ( Trong X chứa các linh kiện r,L,C nối tiếp). Thay đổi ω, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch X được  mô tả như đồ thị. Khi ω có giá trị để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch X và hai đầu điện trở R bằng   nhau thì giá trị điện áp đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?     A. 70 V .              B. 120 V   C. 60 V.               D. 80 V. Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử  R, L, C (L là cuộn dây thuần  cảm). Tại một thời điểm, điện áp tức thời trên tụ và hai đầu mạch đều có giá trị bằng 50% giá trị  cực đại   của chúng. Tại một thời điểm khác điện áp tức thời trên điện trở và tụ bằng nhau, khi đó điện áp tức thời   hai đầu mạch bằng 0. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu   mạch là A. 50 V. B. 100 V. C. 100 3 V.                D. 200 3 V. Câu 37:  Trên mặt nước, tại hai điểm  A, B  có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha dao động theo phương   vuông góc với mặt nước. A, B cách nhau 12 cm. Trên tia Ax thuộc mặt nước vuông góc với AB chỉ có hai  điểm M và N mà phần tử nước ở đó dao động với biên độ cực đại ( N ở giữa A và M) và hai điểm khác dao  động biên độ cực tiểu. Phần tử nước tại M dao động cùng pha với hai nguồn. Bước sóng có giá trị xấp xỉ  A. 5,37 cm.         B. 4,80 cm.       C. 4,90 cm. D. 4,54 cm. Câu 38: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ đơn sắc thuộc   vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt là  λ1 = 0,42 µm ;  λ 2 = 0,56 µm và  λ 3 ( λ 3 > λ 2 ); Trên màn quan  sát, trong khoảng giữa hai vân liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là kết quả  trùng nhau của hai vân sáng  λ1 và  λ 2 ; 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng  λ1 và  λ 3 . Bước sóng  λ 3 bằng A. 0,56 µm B. 0,72 µm C. 0,63 µm D. 0,5 µm   Câu 39: Hạt nơtron có động năng 2 MeV bắn vào hạt nhân  63 Li  đứng yên, gây ra phản  ứng hạt nhân tạo  thành một hạt   α và một hạt T. Các hạt   α   và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron   những góc tương  ứng bằng 15o và 30o . Biết tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ  số  giữa các số  khối của chúng. Phản ứng hạt nhân này  A. thu năng lượng bằng 1,66 MeV. B. thu năng lượng bằng 1,30 MeV. C. tỏa năng lượng bằng 17,40 MeV. D. tỏa năng lượng bằng 1,66 MeV. Câu 40:  Hai con lắc lò xo giống hệt nhau, treo thẳng đứng,  đang dao động điều hòa. Lực đàn hồi tác dụng vào điểm treo   các lò xo phụ thuộc thời gian theo quy luật được mô tả bởi đồ  thị   hình   vẽ.   (con   lắc   (I)   là   đường   nét   liền,   con   lắc   (II)   là   đường nét đứt). Chọn mốc thế năng đàn hồi tại vị trí cân bằng   của vật nặng các con lắc. Tại thời điểm t0 động năng của con  lắc (I) bằng 4 mJ thì thế năng đàn hồi của con lắc (II) bằng A. 16 mJ B. 4 mJ C. 8 mJ D. 12 mJ ……………….. Hết ………………..                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 216
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1