intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Lương Thế Vinh

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Lương Thế Vinh dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Lương Thế Vinh

  1. SỞ GD & ĐT TỈNH QUẢNG NGÃI ĐỀ THI MINH HỌA­ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH                            MÔN GDCD 12 Thời gian làm bài: 50 Phút  Câu 1. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm  A. an toàn và bí mật. B. an toàn và bảo mật. C. tuyệt đối an toàn. D. tuyệt đối bảo mật. Câu 2. Công dân được quyền khiếu nại khi thấy hành vi                                                 
  2. A. gây hại cho lợi ích công cộng. B. gây hại cho tài sản Nhà nước. C. gây hại cho tài sản của người khác. D. xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Câu 3. Để  chuẩn bị mở rộng và làm bê tông đường làng. Cán bộ  thôn đã mời gia đình  mình họp bàn nhưng ba mẹ em nói không cần phải họp mất thời gian. Em sẽ có thái độ  như thế nào về việc làm trên? A. Không quan tâm lắm. B. Không đồng ý  với việc  làm trên. C. Khuyên ba mẹ phải đi  họp. D. Đi cũng được không đi cũng được.                                                
  3. Câu 4. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?   A. Quyền ngôn luận.                        B. Quyền tham gia qu ản lý Nhà nước và xã  hội.           C. Quyền tín ngưỡng, tôn giáo.        D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 5. Theo quy định của pháp luật mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có   quyền đi bầu cử điều này thể hiện quyền A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. B. bình đẳng về quyền chính trị. C. bình đẳng giữa các dân tộc.           D. bình đẳng giữa các tôn giáo.                                                
  4. Câu 6. Việc xâm phạm đến quyền bất khả  xâm phạm về  thân thể  của công dân chủ  yếu được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây? A. Đánh người gây thương tích.                    B. Bắt, giam, giữ  người trái  pháp luật. C. Giết người, đe dọa giết người.      D. Làm chết người. Câu 7. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín,   điện thoại, điện tín? A. Cho bạn đọc tin nhắn của mình.  B.   Cho   bạn   bè   số   điện   thoại   của   người  thân.                                                
  5. C. Nhờ bạn viết hộ thư.  D. Đọc trộm tin nhắn của người khác. Câu 8. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của người khác? A. Cha mẹ nhắc nhở phê bình con mắc lỗi. B. Trêu đùa bạn trong lớp. C. Nói xấu người khác trên facebook.  D.   Góp   ý,   kiểm   điểm   bạn   vi   phạm  nội qui. Câu 9. Công dân góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lý   Nhà nước và xã hội ở phạm vi    A. cơ sở.  B. cả nước.              C. địa phương.       D. trung ương.                                                
  6. Câu 10. Người già yếu, tàn tật thì tổ bầu cử mang thùng phiếu và phiếu bầu  đến nơi ở  của cử tri. Việc này thể hiện nguyên tắc  A. trực tiếp. B. phổ thông .          C. bình đẳng.           D. bỏ phiếu kín. Câu 11. D đủ 18 tuổi, được mẹ ủy quyền đi bỏ phiếu bầu cho cả nhà. Nếu là D em sẽ  làm thế nào? A. Vui vẻ  nhận lời.       B. Không nói gì và chỉ  đi thực hiện quyền bầu cử  của   mình.           C. Hơi ngại, song vẫn nhận lời.     D. Khuyên mẹ và mọi người cùng đi bầu cử                                                
  7. Câu 12. Bà M thấy mất chiếc điện thoại mới mua, bà M nghi cho người hàng xóm lấy   trộm, bà định sang nhà họ để lục soát, biết ý định của bà M em sẽ làm gì? A. Giúp bà M sáng nhà hàng xóm lục soát. B. Giải thích cho bà M biết làm như vậy là trái pháp luật. C. Im lặng vì chẳng thấy có gì liên quan đến mình. D. Nói cho cả xóm biết sự việc của bà M. Câu  13.  Không ai bị  bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê  chuẩn của Viện Kiểm sát là một trong những nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.                                                
  8. B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân. Câu  14. Dân chủ  với những quy chế, thiết chế  để  nhân dân bầu ra những người đại  diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là nội   dung hình thức dân chủ A. trực tiếp.                B. gián tiếp.             C. tập trung.             D. xã hội chủ  nghĩa                                                
  9. Câu  15. Theo nguyên tắc nào thì mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia   bầu cử, trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm?          A. Trực tiếp.              B. Bình đẳng.       C. Phổ thông.         D. Bỏ phiếu kín. Câu 16. Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị  như nhau thể hiện nguyên   tắc nào trong bầu cử? A. Phổ thông.             B. Bình đẳng.       C. Trực tiếp.             D. Bỏ phiếu kín. Câu 17.Trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người đang bị nghi ngờ vi phạm  pháp luật.    B. Người đang điều trị  ở bệnh  viện.                                                
  10. C. Người đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.   D. Người đang thi hành án. Câu 18. Ở phạm vi cơ sở, quy chế dân chủ được thực hiện theo nguyên tắc? A. Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra.           B. Dân bàn, dân làm, dân biết, dân kiểm tra. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.           D. Dân kiểm tra, dân biết, dân làm, dân bàn. Câu  19. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác? A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung. B. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.                                                
  11. C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. D. Đánh người gây thương tích Câu 20.  Hành vi nào sau đây là xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ  về  nhân   phẩm và danh dự?       A. Vu khống người khác.                                     B. Bóc mở thư của người khác.       C. Vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý.       D. Bắt người không có lý do                                                
  12. Câu 21. Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về  chổ   ở  của công  dân? A. Tự ý đuổi người khác khỏi chỗ ở của họ. B. Chủ nhà trọ phá khóa vào phòng chữa cháy khi người thuê không có mặt. C. Hàng xóm sang chữa cháy khi chủ nhân không có nhà. D. Công an vào khám nhà khi có lệnh của tòa án. Câu 22. Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng ở của người khác là xâm phạm đến quyền?  A. Quyền bí mật đời tư của công dân.  B. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.                                                 
  13. C. Quyền bất khả xâm phạm về tài sản của công dân. D. Quyền bí tự do tuiyệt đối của công dân.  Câu 23. Hành vi mắng chửi người khác là vi phạm đến A . thân thể công dân.  B. sức khỏe của công dân. C. nhân phẩm, danh dự của công dân.  D. tính mạng của công dân. Câu 24. Những hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin nói xấu, xúc phạm người khác để hạ  uy tín và gây thiệt hại cho người khác là hành vi A. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. vi phạm quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.                                                
  14. C. vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân. D. vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm Câu 25. Đang truy đuổi trộm, bỗng không thấy hắn đâu. Ông A định vào ngôi nhà vắng  chủ để khám xét. Nếu em là ông A em chọn cách ứng xử nào sau đây để đúng quy định   của pháp luật? A. Dừng lại vì mình không có quyền bắt trộm. B. Vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm. C. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người. D. Đến trình báo với cơ quan công an.                                                
  15. Câu 26. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công  dân trong lĩnh vực A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. xã hội. Câu 27. Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền quản lý Nhà nước và xã hội của  công dân?  A. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công   khai.  B. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư mặt dù có một số ý kiến  của nhân dân không nhất trí.                                                
  16. C. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương. D. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước  cho dân biết. Câu 28. Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi   phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền   A. ứng cử. B. bầu cử.  C. tố cáo.  D. khiếu nại.  Câu 29. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét  xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của công dân về A. quyền tự chủ trong kinh doanh.                                                 
  17. B. nghĩa vụ trong kinh doanh.  C. trách nhiệm pháp lý.  D. quyền lao động.  Câu 30. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi  người đều có quyền lựa chọn  A. việc làm theo sở thích của mình.  B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử.  C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình.  D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.                                                 
  18. Câu 31. Việc mà một học sinh có thể làm để góp phần xây dựng chính quyền vững  mạnh ở địa phương mình  A. Lựa chọn ngành nghề, tham gia bất kì thành phần kinh tế nào. B. Sữa chữa lỗi lầm phấn đấu để thành công dân có ích. C. Thực hiện đóng thuế nhà nước. D. Sống lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội và tuyên truyền, vận động mọi người dân  cùng thực hiện.                                                
  19. Câu 32. Câu "Thực hành dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó  khăn" là của ai? A. V.I. Lênin.                  B. Mao Trạch Đông. C.  Hồ Chí Minh.            D. Lê Duẩn. Câu 33. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu nào? A. Công hữu. B. Tư hữu.                                                
  20. C. Tư nhân. D. Công hữu và tư hữu. Câu 34 Chỉ số HDI là thước đo tổng hợp của sự phát triển con người, đo thành tựu  trung bình của một quốc gia trên 3 phương diện của sự phát triển con người đó là  A. cuộc sống dài lâu, trình độ nhận thức và mức sống của con người.  B. cuộc sống dài lâu, tổng sản phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội. C. tuổi thọ bình quân, thu nhập bình quân và tổng sản phẩm quốc dân. D. cuộc sống dài lâu, trình độ nhận thức và năng lực thực hành nghề nghiệp.                                                
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2