intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Thu Xà

Chia sẻ: Thị Lan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Thu Xà sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn GDCD năm 2018 - THPT Thu Xà

  1. SỞ GD­ĐT QUẢNG NGÃI                ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM  2018 TRƯỜNG THPT THU XÀ                              Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI (Đề thi có 04  trang)                                       Môn thi thành phần: GDCD                                                    Thời gian  làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát  đề Câu 1.  Dao, liềm, búa là những yếu tố thuộc về A. phương thức sảo xuất. B. công cụ lao động. C. đối tượng lao động. D. kết cấu hạ tầng. Câu 2.  Xét về  nguồn gốc thì cả  đối tượng lao động và công cụ  lao động đều có   nguồn gốc từ A. tự nhiên. B. nhân tạo. C. xã hội.D. cuộc sống. Câu 3.  Nhiều người đang kinh doanh mặt hàng này nhưng chuyển sang mặt hàng  khác. Đây là một biểu hiện trong chức năng của A. hàng hóa. B. tiền tệ. C. thị trường. D. cạnh tranh. Câu 4. Hai hàng hóa có thể trao đổi được với nhau vì A. chúng có giá trị tương đương. B. chúng đều là sản phẩm của lao động. C. chúng đều có  giá trị sử dụng.D. chúng có giá trị sử dụng khác nhau. Câu 5. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất  phát từ A. sự tồn tại nhiều chủ sở hữu. B. sự gia tăng sản xuất hàng hóa. C. nguồn lao động dồi dào. D. sự thay đổi cung và cầu. Câu 6. Mục đích của cạnh tranh là A. thu được nhiều lợi nhuận. B. bán được nhiều hàng hóa. C. giành thêm các thị trường. D. nâng vị thế của bản thân. Câu 7. Gia đình H có 1 ha trồng rau sạch để cung cấp cho thị trường, hiện nay giá  các loại rau sạch đều tăng. Bố  H quyết định mở  rộng diện tích trồng, mẹ  H thì   muốn giữ  nguyên quy mô sản xuất, chị  H thì lại khuyên thu hẹp diện tích gieo  trồng. Theo em, nên làm theo ý kiến của ai để gia đình H có thêm lợi nhuận? A. Bố H. B. Mẹ H. C. Chị H.  D. Chị và mẹ H. Câu 8. Vận dụng quan hệ cung – cầu để lí giải tại sao lại có tình trạng “cháy vé”  trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn? A. Do cung  cầu. C. Do cung = cầu. D. Do cung  cầu. Câu 9. Đặc trưng không thuộc về phap luât là tính ́ ̣ A. quy phạm phổ biến. B. quyền lực, bắt buộc chung. C. tự giác điều chỉnh hành vi. D. xác định chặt chẽ về hình thức. Câu 10. Bản chất nào sau đây là bản chất của pháp luật? A. Bản chất xã hội và bản chất công nhân. B. Bản chất công nhân và bản chất thống trị. C. Bản chất thống trị và bản chất giai cấp. D. Bản chất giai cấp và bản chất xã hội. Câu 11. Pháp luật được ban hành và đảm bảo thực hiện bởi tổ chức nào sau đây? 1
  2. A.Nhà nước. B. Quốc hội. C. Chính phủ.          D. Tòa án. Câu 12. Đặc trưng nào của pháp luật khiến cho quy phạm pháp luật khác với quy  phạm đạo đức? A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Tính quy phạm phổ biến.            D. Tính nhân văn, cao cả. Câu 13. Anh A đá banh làm bể cửa kính nhà bà H. Hành vi này của anh A thuộc loại  vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 14. Bà B phơi lúa trên đường lộ gây cản trở giao thông. Hành vi này của bà B  thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 15. Mặc dù biết mình bị nhiễm HIV, nhưng ông A vẫn cố ý lây truyền HIV cho  người khác. Hành vi này của ông A thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 16. Ông A phó chủ tịch xã đưa người thân của mình vào làm việc. Hành vi này  của ông A thuộc loại vi phạm pháp luật nào sau đây? A. Dân sự. B. Hình sự. C. Hành chính. D. Kỉ luật. Câu 17. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành  vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công  dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm pháp luật. C. quyền và nghĩa vụ. D. trách nhiệm và quyền. Câu 18. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị  xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về A. quyền tự chủ kinh doanh. B. nghĩa vụ trong kinh doanh. C. trách nhiệm pháp lý. D. quyền lao động. Câu 19. Đứng trước pháp luật, tất cả mọi công dân đều có quyền A. công bằng.  B. tự do. C. dân chủ. D. bình đẳng. Câu 20. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân đều A. hưởng quyền công dân ngang nhau trước Nhà nước và pháp luật. B. thực hiện nghĩa vụ như nhau trước Nhà nước, các tổ chức xã hội. C. có quyền và làm nghĩa vụ giống nhau không bị phân biệt đối xử. D. bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Câu 21.Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng là vợ và chồng A. có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sỡ hữu tài sản chung. B. bình đẳng trong việc lựa chọn biện pháp kế hoạch hóa gia đình. C.có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. có nghĩa vụ như nhau trong việc nuôi dạy, giáo dục con cái. Câu 22. Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của công dân được thực  hiện thông qua A. tuyển dụng lao động. B. cơ chế lao động. C. hợp đồng lao động. D. nguyên tắc lao động. Câu 23. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi  phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ A. nhân thân. B. tài sản chung. C. tài sản riêng.            D. tình cảm. 2
  3. Câu 24. Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng trong kinh doanh? A. Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh. B. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về quyền tự chủ kinh doanh. C. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh. D. Mọi doanh nghiệp đều đóng thuế như nhau trong kinh doanh. Câu 25. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khôi  phục, phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này  thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về A. kinh tế, văn hóa. B. văn hóa, giáo dục. C. chính trị, giáo dục. D. chính trị, xã hội.  Câu 26. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan  quyền lực nhà nước đã thể hiệnquyền bình đẳng giữa các A. dân tộc.  B. công dân. C. vùng, miền.         D.tôn giáo. Câu 27. Đến ngày 27 tháng 7 hàng năm, nhà trường tổ chức cho học sinh đến viếng  nghĩa trang liệt sĩ ở địa phương. Đây là hoạt động A. tín ngưỡng. B. mê tín. C. tôn giáo. D. công  ích. Câu 28.Hành vi nào sau đây thể hiện hoạt động tín ngưỡng? A. Đốt vàng mã. B. Xin xâm. C. Xem bói. D. Giỗ tổ. Câu 29.Do nghi ngờ chị B có quan hệ bất chính với chồng mình nên chị A đã thuê  người bắt chị B để hỏi cho ra lẽ. Hành vi của chị A đã xâm phạm tới  A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 30.Tự tiện vào nhà của người khác là hành vi vi phạm A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. C. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân. D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩmcủa công dân. Câu 31. Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm  sát hoặc UBND nơi gần nhất những người thuộc đối tượng A. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm. B. che giấu người đang bị tình nghi. C. sống bụi đời, không có giấy tờ tùy thân. D. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Câu 32.A vì ghen ghét B nên tung tin xấu về B, nói B có liên quan đến việc mất  tiền của một bạn trong lớp. Vậy bạn A đã vi phạm A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân. C. Quyền tự do dân chủ và tự do cá nhân. D. Quyền tự do cư trú, đi lại của công dân. Câu 33.Anh A không đồng ý với quyết định giải quyết đơn khiếu nại của ông chủ  tịch UBND xã và huyện. Nếu là anh A,em sẽ gởi đơn khiếu nại tiếp theo cho A.tòa hành chính thuộc tòa án nhân dân. 3
  4. B. chủ tịch UBND tỉnh. C. Chánh thanh tra cấp tỉnh. D. Viện kiểm sát cấp tỉnh. Câu 34. Trường hợp nào sau đây em có quyền khiếu nại? A. Nhận quyết định thôi việc trái pháp luật. B.Xây nhà lấn sang đất ông B. C.Vay tiền của bà C và sau đó bỏ trốn do không trả được nợ. D.Bị anh H đánh vô cớ gây thương tích. Câu 35.Phát hiện một nhóm người đang trộm gỗ trong vườn quốc gia, Q đã báo  ngay cho cơ quan kiểm lâm. Q đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. B.Quyền tự do ngôn luận. C. Quyền tố cáo. D.Quyền khiếu nại. Câu 36.Chị L là nhân viên của công ty X có hai lần đi làm muộn nên đã bị Giám đốc  Công ty ra quyết định kỷ luật với hình thức hạ bậc lương. Không đồng ý với quyết  định của Giám đốc, chị L có thể làm gì trong các cách dưới đây? A. Gởi đơn tố cáo đến cơ quan cấp trên. B.Gởi đơn khiếu nại đến cơ quan cấp trên. C. Gởi đơn khiếu nại đến Giám đốc Công ty. D.Viết đơn đề nghị Giám đốc xem xét lại. Câu 37. Hành vi nào sau đây không thể hiện tính năng động sáng tạo? A. Tìm ra nhiều cách giải khác nhau trong học tập. B. Dám nghĩ và dám làm những việc khó khăn. C.Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. D. Có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến riêng của mình. Câu 38. Quan điểmnào sau đây không đúng khi nói về quyền học tập của công dân? A.Công dân có quyền học tập không hạn chế. B.Công dân có quyền học bất cứ ngành, nghề nào. C.Công dân có quyền học thường xuyên, học suốt đời. D. Công dân chỉ có quyền học tập khi có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền. Câu 39.Quy chế tuyển sinh đại học quy định những học sinh đạt giải trong các kỳ  thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế được ưu tiên tuyển thẳng vào các trường đại  học là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân? A.Quyền được khuyến khích.         B.Quyền được ưu tiên. C.Quyền được học tập.                    D. Quyền được phát triển. Câu 40.Quyền được tự do tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra các phát minh, sáng chế,  cải tiến kỹ thuật là nội dung thuộc quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền sáng tạo.B.Quyền được phát triển. C.Quyền phát minh, sáng chế.D. Quyền cải tiến kỹ thuật.                                        ­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4
  5. SỞ GD­ĐT QUẢNG NGÃI                ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM  2018 TRƯỜNG THPT THU XÀ                              Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI (Đề thi có 04  trang)                                       Môn thi thành phần: GDCD                                                    Thời gian  làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát  đề Đáp án đề thi  Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A C A A A A A C D A A A C B D A C D D 21 22 2 2 2 2 27 2 2 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 3 4 5 6 8 9 C C A D B A A D A B D B A A C C C D D A SỞ GD­ĐT QUẢNG NGÃI                ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM  2018 TRƯỜNG THPT THU XÀ                              Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI (Đề thi có 04  trang)                                       Môn thi thành phần: GDCD 5
  6.                                                    Thời gian  làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát  đề Ma trận đề thi. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng  Cộng (nội dung,chương…) cao Chủ đề 1 Hiểu được  Công dân với sự  các yếu tố  phát triển kinh tế. cơ bản của  quá trình sản  xuất. Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số điểm 0.5  0.5  điểm=5% Chủ đề 2 Nhận ra  Hàng hóa – Tiền tệ  chức năng  ­   Thị trường. của thị  trường và cơ  sở của việc  trao đổi. Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số điểm 0.5  0.5  điểm=5% Chủ đề 3 Biết được  Cạnh   tranh   trong nguyên nhân,  mục đích  sản   xuất   và   lưu  thông hàng hóa. của cạnh  tranh. Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số điểm 0.5  0.5  điểm=5% Chủ đề 4 Chỉ ra được  Cung   –   cầu   trong  tình huống  sản   xuất   và   lưu  vận dụng  thông hàng hóa. quan hệ    cung – cầu. Số câu 2 Số câu 2 Số câu 2 Số điểm 0.5 Tỉ lệ 5% Số điểm 0.5  0.5  điểm=5% Chủ đề 5 Biết được  Pháp   luật   và   đời  khái niệm,  sống. bản chất,  đặc trưng  của pháp  6
  7. luật. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0 1.0  10% điểm=10% Chủ đề 6 Nhận   ra  Thực   hiện   pháp  được   các  luật. loại vi phạm  pháp   luật  bằng   tình  huống   thực  tế. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Chủ đề 7 Biết   được  Công dân bình đẳng  bình   đẳng  trước pháp luật. về   quyền,  nghĩa   vụ   và  trách   nhiệm  pháp lí. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Chủ đề 8 Hiểu được  Quyền   bình   đẳng  quyền bình  của   công   dân   trong  đẳng của  một số lĩnh vực của  công dân  đời sống xã hội. trong hôn  nhân gia  đình, lao  động và kinh  doanh. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Chủ đề 9 Chỉ   ra   được  Quyền   bình   đẳng  nội   dung  giữa   các   dân   tộc,  bình   đẳng  tôn giáo. giữa các dân  tộc, tôn giáo  trong   các  tình   huống  thực tế. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% 7
  8. Chủ đề 10 Hiểu được  Công dân với các  một số  quyền tự do cơ  quyền tự do  bản. cơ bản của  công dân. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Chủ đề 11 Nêu cách  Công dân với các  làm phù hợp  quyền dân chủ. khi gặp tình  huống liên  quan đến  các quyền  dân chủ. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Chủ đề 12 Biết được  Pháp luật với sự  nội dung  phát triển của công  quyền học  dân. tập, sáng tạo  và phát triển  của công  dân. Số câu 4 Số câu 4 Số câu 4 Số   điểm   1.0   Tỉ   lệ  Số điểm 1.0  1.0  10% điểm=10% Tổng số câu 40 Số câu 14 Số câu 10 Số câu 6 Số câu 10 Số câu 40 Tổng số điểm 10       Số điểm 3.5 Số điểm 2.5 Số điểm 1.5 Số điểm 2.5 Số điểm 1 Tỉ lệ 100% 35%       25%       15%       25%       Tỉ lệ 100% 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2