intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

Chia sẻ: Man Hinh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

15
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> -----------<br /> <br /> KỲ THI THỬ THPTQG LẦN 1 NĂM HỌC 2018 - 2019<br /> ĐỀ THI MÔN: Hóa học<br /> Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề.<br /> Đề thi gồm 4 trang.<br /> ———————<br /> Mã đề thi 209<br /> <br /> Họ, tên thí sinh:..........................................................................<br /> Số báo danh:...............................................................................<br /> Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:<br /> H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =39;<br /> Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba =137.<br /> Câu 1: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có số proton là 17 và số nơtron là 18. Kí hiệu nguyên tử của<br /> nguyên tố X là<br /> A.<br /> .<br /> B.<br /> .<br /> C.<br /> .<br /> D.<br /> .<br /> Câu 2: Hợp chất metyl metacrylat có công thức là<br /> A. CH3CH(CH3)COOCH3.<br /> B. CH2=CH-COOCH3.<br /> C. CH3CH2COOCH3.<br /> D. CH2=C(CH3)-COOCH3.<br /> Câu 3: Cho dãy các chất: CH3CHO; HCOOH; CH2=CH-COOH; CH3COOH; CH3COOCH3. Số chất<br /> không thuộc loại este là<br /> A. 5.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> Câu 4: Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là<br /> A. tinh bột.<br /> B. etyl axetat.<br /> C. saccarozơ.<br /> D. glucozơ.<br /> Câu 5: Đốt cháy hoàn a mol axit hữu cơ X thu được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol X cần<br /> dùng 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là<br /> A. HOOC-CH2-CH2-COOH.<br /> B. CH3COOH.<br /> C. C2H5COOH.<br /> D. HOOC-COOH.<br /> Câu 6: Ở nhiệt độ cao, NH3 có thể khử được<br /> A. MgO.<br /> B. CuO.<br /> C. Al2O3.<br /> D. CaO.<br /> Câu 7: Axetilen có công thức là<br /> A. C2H6.<br /> B. CH4.<br /> C. C2H2.<br /> D. C2H4.<br /> Câu 8: Dãy các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là<br /> A. H+; Ca2+; Mg2+; NO3-.<br /> B. Na+; K+; NO3-; Cl-.<br /> C. Ca2+; Mg2+; Cl-; OH-.<br /> D. Na+; Mg2+; H+; SO42-.<br /> Câu 9: Anđehit axetic có công thức là<br /> A. HCHO.<br /> B. CH3CHO.<br /> C. CH3COOH.<br /> D. HCOOH.<br /> Câu 10: Cho phản ứng hóa học: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O<br /> Tổng hệ số (là các số tối giản nhất) của các chất sau khi cân bằng phản ứng hóa học trên là<br /> A. 20.<br /> B. 14.<br /> C. 16.<br /> D. 18.<br /> Câu 11: Chất béo (C15H31COO)3C3H5 có tên gọi là<br /> A. triolein.<br /> B. tristearin.<br /> C. tripanmitin.<br /> D. trinilolein.<br /> Câu 12: Nguyên tố Clo có số oxi hóa +5 trong hợp chất<br /> A. HClO2.<br /> B. HClO3.<br /> C. HClO.<br /> D. HClO4.<br /> Câu 13: Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất<br /> A. đa chức.<br /> B. đơn chức.<br /> C. tạp chức.<br /> D. hiđrocacbon.<br /> Câu 14: Số đồng phân cấu tạo là este ứng với công thức C5H10O2 là<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> A. 9.<br /> B. 8.<br /> C. 7.<br /> D. 6.<br /> Câu 15: Dung dịch NaOH và Ca(OH)2 đều có khả năng phản ứng được với<br /> A. MgCl2.<br /> B. KCl.<br /> C. NH3.<br /> D. NaNO3.<br /> Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 61,2 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và mantozơ thấy thu được<br /> CO2 và 2 mol H2O. Đem toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy thu<br /> được m gam kết tủa. Giá trị của m là<br /> A. 210.<br /> B. 201.<br /> C. 102.<br /> D. 120.<br /> Câu 17: Cracking butan thu được 35 mol hỗn hợp X gồm H2; CH4; C2H4; C2H6; C3H6; C4H8 và C4H10<br /> còn dư. Giả sử chỉ có phản ứng cracking butan để tạo ra các sản phẩm trên. Cho X qua bình đựng<br /> dung dịch Br2 dư thấy còn lại 20 mol khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được x mol CO2, giá trị<br /> của x là<br /> A. 40.<br /> B. 80.<br /> C. 70.<br /> D. 140.<br /> Câu 18: Cho dãy gồm các chất: CH3COOH; CH3NH2; CH3COONH4; C6H5CH2NH2; HCOOCH3. Số<br /> chất trong dãy có khả năng phản ứng với dung dịch HCl là<br /> A. 2.<br /> B. 4.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> Câu 19: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2<br /> 0,15M thấy thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là<br /> A. 13.<br /> B. 1.<br /> C. 12.<br /> D. 2.<br /> Câu 20: Cho 7,5 gam hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với 200 ml<br /> dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là<br /> A. 14,8.<br /> B. 18,4.<br /> C. 48,1.<br /> D. 41,8.<br /> Câu 21: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong dung dịch HCl vừa đủ. Sau khi<br /> kết thúc phản ứng thấy thu được dung dịch chứa 39,975 gam muối và 8,4 lít (đktc) khí H 2. Giá trị của<br /> m là<br /> A. 13,53.<br /> B. 15,33.<br /> C. 13,35.<br /> D. 15,55.<br /> Câu 22: Phát biểu đúng là<br /> A. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được glucozơ.<br /> B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.<br /> C. Tinh bột và xenlulozơ khi thủy phân hoàn toàn đều thu được glucozơ.<br /> D. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.<br /> Câu 23: Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với H2O khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện<br /> thích hợp là<br /> A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột.<br /> B. tinh bột, C2H4, C2H2.<br /> C. C2H4, CH4, C2H2.<br /> D. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen.<br /> Câu 24: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì<br /> khối lượng muối thu được là<br /> A. 16,25 gam.<br /> B. 12,7 gam.<br /> C. 163,5 gam.<br /> D. 127 gam.<br /> Câu 25: Hợp chất etylamin có công thức phân tử là<br /> A. CH3NH2.<br /> B. C6H5NH2.<br /> C. (CH3)2NH.<br /> D. C2H5NH2.<br /> Câu 26: Cho các amin: CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N; C2H5NH2; CH3NHC2H5; C6H5CH2NH2. Số<br /> chất là amin bậc 2 là<br /> A. 3.<br /> B. 4.<br /> C. 5.<br /> D. 2.<br /> Câu 27: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau<br /> trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng<br /> m gam X cần dùng vừa đủ 17,92 lít (đktc) khí O2. Giá trị của m là<br /> A. 17,8.<br /> B. 10,5.<br /> C. 8,8.<br /> D. 24,8.<br /> Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Cu trong dung dịch HNO3 loãng dư.<br /> Sau khi kết thúc phản ứng thấy thu được dung dịch X và 12,2 gam hỗn hợp khí Y gồm NO và NO 2<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> (không còn sản phẩm khử nào khác). Biết rằng thể tích của hỗn hợp Y (ở đktc) là 6,72 lít. Cô cạn<br /> dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là<br /> A. 28,6.<br /> B. 22,2.<br /> C. 41.<br /> D. 26,8.<br /> Câu 29: Cặp chất là đồng phân của nhau là<br /> A. etylenglicol và glixerol.<br /> B. anđehit axetic và axit axetic.<br /> C. tinh bột và xenlulozơ.<br /> D. glucozơ và fructozơ.<br /> Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ<br /> với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều<br /> làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối<br /> lượng muối khan là :<br /> A. 15,7 gam.<br /> B. 14,3 gam.<br /> C. 8,9 gam.<br /> D. 16,5 gam.<br /> Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp T gồm Al, Mg, MgO trong dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 (0,19<br /> mol) và HCl. Sau phản ứng thu được 5,824 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm NO, H 2 và N2 với tỉ lệ số<br /> mol tương ứng là 10:13:3 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho NaOH dư vào Y thì thấy có 1,63 mol<br /> NaOH phản ứng đồng thời có 11,6 gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là<br /> A. 18,16 gam.<br /> B. 16,4 gam.<br /> C. 14,5 gam.<br /> D. 17,6 gam.<br /> Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một triglyxerit bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 46<br /> gam glixerol và m gam hỗn hợp muối natri của các axit béo. Giá trị của m là<br /> A. 418.<br /> B. 458.<br /> C. 485.<br /> D. 481.<br /> Câu 33: Đốt cháy 3,2 gam một este E đơn chức, mạch hở được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,304 gam<br /> nước. Nếu cho 15 gam E tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng<br /> thu được 14,3 gam chất rắn khan. Công thức của ancol tạo nên este có thể là<br /> A. CH2=CH-OH.<br /> B. CH3OH.<br /> C. CH3CH2OH.<br /> D. CH2=CH-CH2OH.<br /> Câu 34: Metylamin có thể tác dụng được với các chất<br /> A. HCl, NaOH, H2SO4.<br /> B. HNO3, H2SO4, NaCl.<br /> C. H2SO4, CuSO4, Na2CO3.<br /> D. HCl, HNO3, CuSO4.<br /> Câu 35: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Tiến hành phản ứng tổng hợp<br /> NH3 từ hỗn hợp X trong bình kín với hiệu suất tổng hợp là 25%. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí<br /> Y gồm N2, H2 và NH3. Tỉ khối hơi của Y so với He có giá trị là<br /> A. 4.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> Câu 36: Một este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối hơi so với N2O bằng 2.<br /> Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản<br /> ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là<br /> A. CH3COOCH3.<br /> B. C2H5COOCH3.<br /> C. CH3COOC2H5.<br /> D. HCOOC3H7.<br /> Câu 37: Thổi H2 dư đi qua các ống đựng các oxit được nung nóng: CuO; CaO; Al2O3; Fe2O3; và<br /> Na2O. Số trường hợp xảy ra phản ứng là<br /> A. 4.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 5.<br /> Câu 38: Thực hiện các thí nghiệm sau:<br /> (1) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.<br /> (2) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.<br /> (3) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.<br /> (4) Nhỏ vài giọt nước Br2 vào dung dịch anilin.<br /> (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.<br /> (6) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.<br /> Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là<br /> A. 4.<br /> B. 3.<br /> C. 6.<br /> D. 5.<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 39: Cho 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua bình đựng Ni, nung nóng, thu được<br /> hỗn hợp khí Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối hơi so với H2 là 14,4. Biết Y phản ứng tối đa với<br /> a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là<br /> A. 0,2.<br /> B. 0,1.<br /> C. 0,15.<br /> D. 0,25.<br /> Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một<br /> este đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn<br /> toàn 12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với<br /> 234 ml dung dịch NaOH 2,5M, thu được hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no,<br /> có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m 1 gam và<br /> một ancol no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị<br /> A. 2,9.<br /> B. 2,7.<br /> C. 1,1.<br /> D. 4,7.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2