Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Thái Bình
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Thái Bình dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 - THPT Nguyễn Thái Bình
- SỞ GD ĐT PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 THPT NGUYỄN THÁI BÌNH Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) Câu 1: Chất nào sau đây không dẫn điện được ? Mã đề: 132 A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước. Câu 2: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng : A. C + O2 to CO2 B. C + 2CuO to 2Cu + CO C. 3C + 4Al to Al4C3 D. C + H2O to CO+ H2 Câu 3: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 4: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức là : A. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n2O2. D. CnH2n+1O2. Câu 5: Tính chất của saccarozơ là : Tan trong nước (1) ; chất kết tinh không màu (2) ; khi thuỷ phân tạo thành fructozơ và glucozơ (3) ; tham gia phản ứng tráng gương (4) ; phản ứng với Cu(OH) 2 (5). Những tính chất đúng là : A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5). Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Các amin đều có thể kết hợp với proton. B. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin. C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3. D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. Câu 7: Polime (–CH2–CHOH–)n là sản phẩm của phản ứng trùng hợp sau đó thuỷ phân trong môi trường kiềm của monome nào sau đây ? A. CH2=CH–COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. C2H5COOCH2CH=CH2. D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2. Câu 8: Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng đượ c với nướ c Br2 là. A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 9: Gang và thép đều là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Hàm lượng phần trăm của cacbon trong gang và thép lần lượt là : A. 2 5% và 6 10%. B. 2 5% và 0,01% 2%. C. 2 5% và 1% 3%. D. 2 5% và 1% 2%.
- Câu 10: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 11: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (b) Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư (c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng dư (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 13: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55. B. 20. C. 25. D. 50. Đáp án: 3Fe3O4 + 28HNO3 9 Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Câu 14: Cho sơ đồ : Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là : A. X( CH3), Y( NO2). B. X( NO2), Y( CH3). C. X( NH2), Y( CH3). D. A, C đều đúng. Câu 15: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng A Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng B Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch C Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam D Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2 E Qùy tím Hóa xanh Các chất A, B, C, D, E lần lượt là: A. Etanal, axit etanoic, metyl axetat, phenol, etyl amin. B. Metyl fomat, etanal, axit metanoic, glucozơ, metyl amin. C. Metanal, glucozơ, axit metanoic, fructozơ, metyl amin. D. Metanal, metyl fomat, axit metanoic, metyl amin, glucozơ. Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
- (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 17: Cho các chất sau : Metylamin ; anilin ; natri axetat ; alanin ; glyxin ; lysin. Số chất có khả năng làm xanh giấy quì tím là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 18: Cho sơ đồ sau : X X1 PE M Y Y1 Y2 thuỷ tinh hữu cơ Công thức cấu tạo của M là A. CH2=CHCOOCH=CH2.B. CH2=C(CH3)COOCH2CH3 C. C6H5COOCH2CH3. D. CH2=CHCOOCH2CH2CH3. Câu 19: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 dư, H2SO4 (đặc nóng, dư), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối sắt (II) là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 20: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là : A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3. C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. Câu 21: Vôi sống khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ hóa đá. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi sống hóa đá ? A. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O. B. Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaOH. C. CaO + CO2 CaCO3. D. Tất cả các phản ứng trên. Câu 22: X3+ có cấu hình electron là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình electron của X là : A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p63d6. D. 1s22s22p63s23p63d64s2. Câu 23: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2 Câu 24: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2 Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm NO và NxOy có khối lượng mol trung bình bằng 36,4 và tỉ khối hơi của NO so với 15 NxOy bằng . Phần trăm theo thể tích NO và NxOy trong hỗn hợp trên lần lượt là : 23 A. 25% và 75%. B. 60% và 40%. C. 55% và 45%. D. 65% và 35%.
- Câu 26: Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam. Câu 27: A la hôn h̀ ̃ ợp gôm C ̀ 2H6, C2H4 va C ́ ̣ ̀ 3H4. Cho 6,12 gam A tac dung v ơi l ́ ượng dư dung dich AgNO ̣ 3/NH3 được 7,35 gam kêt tua. Măt khac 2,128 lit A (đktc) phan ́ ̉ ̣ ́ ́ ̉ ưng v ́ ưa đu v ̀ ̉ ới 70 ml dung dich Bṛ 2 1M. % C2H6 ( theo khôi ĺ ượng) trong 6,12 gam A la : ̀ A. 49,01%. B. 52,63%. C. 18,3%. D. 65,35% Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol no đơn chức X, Y là đồng đẳng liên tiếp thu được 11,2 lít CO2 cũng với lượng hỗn hợp trên cho phản ứng với Na dư thì thu được 2,24 lít H 2 (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ancol trên là : A. C2H5OH; C3H7OH. B. CH3OH; C3H7OH. C. C4H9OH; C3H7OH. D. C2H5OH ; CH3OH. Câu 29: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là : A. C3H7CHO và C4H9CHO. B. CH3CHO và HCHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO. Câu 30: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong, thu được 275 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50 gam kết tủa. Khối lượng m là : A. 750 gam. B. 375 gam. C. 555 gam. D. 350 gam. Câu 31: Đồng trùng hợp buta1,3đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 59,091% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 1 x 2 x 3 x 3 A. = . B. = . C. = . D. = . y 3 y 3 y 2 y 5 Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2 (ở đktc và duy nhất). Giá trị của V là : A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm NaNO 3 và Ca(NO3)2 thu được V lít O2 (đktc) và 0,807m gam chất rắn khan. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Na 2CO3 vừa đủ thu được 6,5 gam kết tủa và dung dịch Y. Giá trị của m là : A. 15,4 gam. B. 19,5 gam. C. 14,8 gam. D. 16,8 gam. Câu 34: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hidroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là A. m = 8,225b – 7a. B. m = 8,575b – 7a. C. m = 8,4 – 3a. D. m = 9b – 6,5a. Câu 35: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam.
- Đáp án nCO = x; nH O = y + 2 2 nO/X, Y , Z = 2n− COO− = 2nNaOH = 2.0,3 = 0,6 m(C, H) = 12x + 2y = 21,62 − 0,3.2.16 = 12,02 x = 0,87 �� �� mdd gia� m = 100x − (44x + 18y) = 34,5 y = 0,79 nX + nY + nZ = n− COO− = nNaOH = 0,3 X la� HCOOCH3 + 0,87 C(X, Y , Z) = = 2,9 kX = 1 0,3 �n + nY + nZ = 0,3 � � �n = 0,22 0,87 − 0,22.2 � �X � �X � C(Y , X ) = = 5,375 �nY + nZ = 0,08 �nY + nZ = 0,08 0,08 CH3 − CH = CH − COOCH3 Y la� � � mC H COONa = 0,08.108 = 8,64 gam CH3 − CH = CH − COOC2H5 Z la� 3 5 Câu 36: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO 2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO 2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. ĐÁP ÁN Amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 có công thức chung là CnH2n+1O2N. X là tripeptit tạo ra từ amino axit trên có công thức là C3nH6n1O4N3. Y là tetrapeptit tạo ra từ amino axit trên có công thức là C4nH8n2O5N4. Sơ đồ đốt cháy Y : C4nH8n2O5N4 to 4nCO2 + (4n – 1)H2O + 2N2 (1) mol: 0,1 4n.0,1 (4n – 1).0,1 Theo (1) và giả thiết ta có : 0,4n.44 +0,1(4n – 1).18 = 47,8 n = 2. Sơ đồ phản ứng đốt cháy X : 6n − 1 3 C3nH6n1O4N3 to 3nCO2 + H2O + N2 (2) 2 2 mol: 0,3 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với O ta có : 6n − 1 3n.2 + −4 nO2 ca� = 2 .0,3 = 2,025 mol. n du� ng 2 Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là: A. CH2=C(CH3)COOC2H5 và CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5. C. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3.
- ĐÁP ÁN + X go� m : RCOOR' x mol; R''COOR''':3x mol. O2 , to � CO2 � � � b� nh � ��ng Ca(OH)2 d� X � � CaCO3 H2O� 14 2 43 nCO = nCaCO = 1,7 � +� 170 gam � 2 3 �mb�nh Ca(OH)2 gia� = m 3 − 44nCO2 − 18nH2O = n � H2O = 1,6 1 44 2 4 43m 1 CaCO 23 { { 66,4 gam 170 ? ? 36,4 − 1,7.12 − 1,6.2 �nO/ X = = 0,8 �x = 0,1 � 16 � nRCOOR ' = 0,1; nR''COOR'''=0,3 BT O: 2x + 6x = 0,8 �RCOOR': 0,1mol to �RCOONa: 0,1mol �R'OH : 0,1mol +� + NaOH � +� R''COOR''': 0,3 mol 10,42mol 3 � �R''COONa: 0,3 mol �R'''OH : 0,3 mol mmuo� i = 0,1(R + 67) + 0,3(R''+ 67) = 34 R + 3R'' = 72 � � BTKL : mancol = 0,1(R'+ 17) + 0,3(R''+ 17) = 14,4 R'+ 3R''' = 116 R = 27; R'' = 15 � m CH2 = CHCOOC2H5; CH3COOC2H5 � X go� R'' = R''' = 29 Câu 38: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4 Đáp án Thứ tự khử trên catot : Cu2+ > H2O; Thứ tự oxi hóa trên anot: Cl − > H2O. Dung dịch X sau phản ứng điện phân hòa tan được Al2O3, chứng tỏ trong X chứa axit (H+) hoặc bazơ ( OH− ). Nếu dung dịch X chứa OH− thì khí sinh ra ở anot là Cl 2 (0,3 mol). Trong dung dịch X chứa các ion âm là SO42− và OH− và ion dương là Na . + Vậy ion Cl − trong NaCl đã được thay thế bằng ion SO42− và OH− . Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau điện phân và trong phản ứng của Al2O3 với OH− , ta có: n + 2n =n = 2nCl = 0,6 OH− SO42− Cl − {2 �n = 0,4 �n = n 2− = 0,1 � � OH− 0,3 � CuSO4 SO4 � �� �� �n =n = 2nAl O = 0,4 n � SO 2− = 0,1 �nNaCl = nCl − = 0,6 OH− [Al(OH)4]− 1 2233 � 4 � 0,2 m = mCuSO + mNaCl = 51,1gam Suy ra 14 2 434 12 3 0,1.160 0,6.58,5 Nếu dung dịch sau điện phân chứa H+ thì khí sinh ra là Cl2 và O2. Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn điện tích ta có: n = 3n = 3.2nAl = 1,2 H+ Al3+ 2O3 � nO = 0,3� nCl = 0 (loa� i). n = 2n = 2.2nO 2 2 H+ O2− trong H2O 2
- Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch H 2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, thấy giải phóng khí mùi hắc xốc, 2,88 gam chất rắn vàng nhạt và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là : A. 10,8 gam. B. 2,7 gam. C. 5,4 gam. D. 8,1 gam. Đáp án nSO2 =nCaSO3 = 0,18 mol nS = 0,09 mol nAl= (2.0,18 + 6.0,09):3= 0,3 mol mAl=8,1 g Câu 40: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). Sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là : A. 58,52%. B. 51,85%. C. 48,15%. D. 41,48% Đáp án Gọi x là số mol Zn, y là số mol Fe phản ứng với CuSO4 64x+64y65x56y=2,842,7 và 65x+56y+0,28=2,7 Suy ra: x= 0,02 và y=0,02 (0,02.56 0,28).100 %Fe= 51,85% 2,7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2510 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 77 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 54 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 90 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn