TT HỌC LIỆU KHTN HÀ NỘI<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018<br />
tthoclieuhanoi@gmail.com<br />
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC<br />
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề<br />
Đề 006<br />
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16;<br />
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn =<br />
65; Br = 80; Ag = 10; Ba = 137; Pb = 207.<br />
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là<br />
A. 1s22s22p53s2<br />
B. 1s22s22p43s1<br />
C. 1s22s22p63s2<br />
D. 1s22s22p63s1<br />
Câu 2: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?<br />
A. Al.<br />
B. Al2O3.<br />
C. AlCl3.<br />
D. Na[Al(OH)4].<br />
Câu 3: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là<br />
A. boxit.<br />
B. đá vôi.<br />
C. thạch cao sống.<br />
D. thạch cao nung.<br />
Câu 4: Dãy có dung dịch không tác dụng với anilin là:<br />
A. Br2, KOH, HCl.<br />
B. FeCl2, HCl, AlCl3.<br />
C. HCl, Br2, NaHSO4.<br />
D. Br2, HNO3, H2SO4.<br />
Câu 5:Dãy nào sau đây gồm các kim loại thường được sản xuất bằng phương pháp thủy luyện:<br />
A. Fe, Cu, Pb, Zn<br />
B. Pb, Fe, Ag, Cu<br />
C. Cu, Ag, Hg, Au<br />
D. Al, Fe, Pb, Hg<br />
Câu 6: SO2 và SO3 cùng phản ứng được với dung dịch<br />
A. BaCl2.<br />
B. Brom.<br />
C. Na2CO3.<br />
D. NaCl.<br />
Câu 7: Dãy gồm các chất và ion đều có tính lưỡng tính là<br />
A. ZnO, Al2O3, Fe2O3, Pb(OH)2.<br />
B. Mg(OH)2, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.<br />
C. HCO -, HSO -, HS-, Al(OH) .<br />
D. HCO -, H O, Cu(OH) , Cr O .<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Câu 8: Metyl salicylat là một este có mùi dầu gió. Công thức cấu tạo của Metyl salicylat là<br />
A. CH3COOC5H11<br />
B. HCOOC2H5<br />
C. HCOOCH3<br />
D. C6H4(HO)COOCH3<br />
Câu 9: Kim loại nào cứng nhất?<br />
A. Cr.<br />
B. Fe.<br />
C. W.<br />
D. Pb.<br />
Câu 10: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?<br />
A. N2<br />
B. CO<br />
C. CH4<br />
D. CO2<br />
Câu 11: Cho but-2-in tác dụng với dung dịch axit bromhiđric dư, sản phẩm chính thu được là:<br />
A. 1,1-đibrombutan.<br />
B. 1-brombut-2-en.<br />
C. 1,2-đibrombutan.<br />
D. 2,2-đibrombutan.<br />
Câu 12: Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu<br />
A. trắng.<br />
B. đỏ.<br />
C. vàng.<br />
D. tím.<br />
Câu 13: Polime được sử dụng làm chất dẻo là poli<br />
A. (ure – fomanđehit).<br />
B. etilen.<br />
C. buta 1,3 đien.<br />
D. acrilonitrin<br />
Câu 14: Có thể dùng chất NaOH khan để làm khô các chất khí<br />
A. N2, NO2, CO, CH4.<br />
B. Cl2, O2, CO, H2.<br />
C. NH3, O2, N2, H2.<br />
D. NH3, NO, CO2, H2S.<br />
Câu 15: Hợp kim được định nghĩa là:<br />
A.hợp chất của kim loại với một kim loại khác hoặc một phi kim<br />
B.hỗn hợp của các hợp chất kim loại hoặc hợp chất của kim loại và phi kim đun nóng chảy rồi để nguội<br />
C.hỗn hợp trộn đều của các kim loại<br />
D.chất rắn thu được khi để nguội hỗn hợp nóng chảy của các kim loại hoặc kim loại và phi kim<br />
Câu 16: Tên gọi của peptit H2N-CH2-CONH-CH2-CONHCH(CH3)COOH là :<br />
A. Gly-Ala-Gly<br />
B. Gly-Gly-Ala<br />
C. Ala-Gly-Gly<br />
D. Gly-Ala-Ala<br />
Câu 17: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là<br />
A. Li.<br />
B. Na.<br />
C. K.<br />
D. Rb.<br />
Câu 18: Để phân biệt bốn dung dịch glucozơ, anđehit fomic, etanol, etylen glicol, có thể dùng:<br />
A. dung dịch Br2.<br />
B. Dung dịch AgNO3 /NH3.<br />
C. Cu(OH)2 /NaOH.<br />
D. CuO.<br />
Câu 19: Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit (từ trái sang phải) là:<br />
A. HCl, H2S, NH3.<br />
B. HI, HBr, HCl, HF.<br />
C. H3PO4 , H2SiO3, H2SO4.<br />
D. HClO2, HClO3, HClO4.<br />
Câu 20:Số amin có công thức phân tử C4H11N không tạo bọt khí với axit nitrơ ở nhiệt độ thường là:<br />
A. 3<br />
B. 8<br />
C. 6<br />
D. 4<br />
Mã đề 006 | 1<br />
<br />
Câu 21: Trong ống nghiệm đựng nước có chứa 0,1 mol Mg2+; 0,2 mol Ca2+; 0,3 mol Na+, 0,05 mol SO42-;<br />
0,1 mol Cl- và x mol HCO3-. Ống nghiệm trên sau khi đun nóng là<br />
A. nước cứng vĩnh cửu.<br />
B. nước cứng toàn phần.<br />
C. nước mềm.<br />
D. nước cứng tạm thời.<br />
Câu 22: Trong thí nghiệm như hình vẽ hai ống nghiệm như nhau đều chứa lượng<br />
khí NO2 như nhau và được nút kín ở chỗ nối hai nhánh, một ống được đun nóng,<br />
ống kia được cho vào chậu nước đá. Kết luận nào dưới đây đúng:<br />
A. Ống nghiệm bên trái có màu nhạt hơn ống nghiệm bên phải.<br />
B. Ống nghiệm bên trái có áp suất lớn hơn<br />
Chậu nước<br />
C. Ống nghiệm bên phải chỉ chứa khí N2O4<br />
D. Ống nghiệm bên trái chứa lượng khí nặng hơn ống nghiệm bên phải.<br />
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm một axit cacboxylic hai chức X và một este Y là đồng<br />
phân của X cần 7,84 lít oxi thu được 17,6g CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là<br />
A. 5,4.<br />
B. 2,7.<br />
C. 1,8.<br />
D. 3,6.<br />
Câu 24: Kết luận nào sai về metylamin:<br />
A. Để hai lọ đựng dung dịch HCl và metylamin đặc cạnh nhau thấy có khói trắng.<br />
B. Sục metylamin vào dung dịch Fe(NO3)3 xuất hiện kết tủa đỏ nâu, sau đó kết tủa tan.<br />
C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn amoniac nhưng yếu hơn etylamin.<br />
D. Chodung dịch metylamoni clorua phản ứng với NaOH thấy có khí mùi khai thoát ra.<br />
Câu 25: Chất nào dưới đây có đồng phân hình học:<br />
A. 2-metylpent-2-en.<br />
B. anđehit butiric.<br />
C. vinyl metacrylat.<br />
D. 1,3-điclobuta-1,3-đien.<br />
Câu 26: Cho các chất CH3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3 (4),<br />
CH3CH2CH2OH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là :<br />
A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)<br />
B. (1) > (3) > (4) > (5) > (2)<br />
C. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)<br />
D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)<br />
Câu 27: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau<br />
(1) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O<br />
(2) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O<br />
(3) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O<br />
(4) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O<br />
Trong các phản ứng trên, số phản ứng không xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D.4<br />
Câu 28: Để bảo vệ vỏ tàu người ta thường dùng phương pháp nào sau đây :<br />
A. Dùng hợp kim không gỉ<br />
B. Gắn lá Zn lên vỏ tàu.<br />
C. Dùng chất chống ăn mòn<br />
D. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu<br />
Câu 29: Để phân biệt dầu bôi trơn máy với dầu thực vật, người ta :<br />
A. Đốt cháy rồi định lượng oxi trong từng chất<br />
B. Cho Cu(OH)2 vào từng chất<br />
C. Hòa tan trong benzen<br />
D. Đun nóng với KOH dư, rồi cho thêm dung dịch CuSO4 vào.<br />
Câu 30: Ứng dụng nào sau đây của amino axit là không đúng :<br />
A. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh<br />
B. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt)<br />
C. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể<br />
sống.<br />
D. Các amino axit có nhóm –NH2 ở vị trí số 6 trở lên là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.<br />
Câu 31: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:<br />
1.Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.<br />
2. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.<br />
3.Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.<br />
4.Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một<br />
loại monosaccarit duy nhất.<br />
5.Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.<br />
6.Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.<br />
Mã đề 006 | 2<br />
<br />
Số phát biểu đúng là<br />
A. 5.<br />
B. 6.<br />
C. 4.<br />
D.3.<br />
Câu 32: Cho các chất sau: metanol, anilin, etyl benzoat, phenol, axit butiric, natri phenolat, phenylamoni<br />
clorua, etylen glicol, anllyl bromua, o-metylphenol. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH<br />
(ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng):<br />
A. 6.<br />
B. 4.<br />
C. 7.<br />
D. 3.<br />
Câu 33:Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam P trong khí O2 dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200ml dung dịch NaOH<br />
1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là:<br />
A. 12,0 gam<br />
B. 14,2 gam<br />
C. 11,1 gam<br />
D. 16,4 gam<br />
Câu 34: Hoà tan hết 19,0 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu<br />
được 0,7 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là<br />
A. 48,9 gam.<br />
B. 86,2 gam.<br />
C. 103,65 gam.<br />
D. 138,2 gam.<br />
Câu 35: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch<br />
HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là<br />
A. 224.<br />
B. 168.<br />
C. 280.<br />
D. 200.<br />
Câu 36. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay<br />
Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau.<br />
<br />
Giá trị của y là<br />
A. 1,7.<br />
B. 1,4.<br />
C. 1,5.<br />
D. 1,8.<br />
Câu 37: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2g Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu<br />
được 23,3g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thấy thoát ra V lit khí<br />
H2(dktc). Giá trị của V là :<br />
A. 10,08<br />
B. 4,48<br />
C. 7,84<br />
D. 3,36<br />
Câu 38: Một hợp chất hữu cơ X có thành phần khối lượng của C, H, Cl lần lượt là 14,28%, 1,19% và<br />
84,53%. Số đồng phân cấu tạo của X là:<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 1.<br />
D. 3.<br />
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 48 gam hỗn hợp các kim loại gồm Mg, Al, Zn, Cu trong oxi dư thu được 60,8<br />
gam chất rắn. Cũng cho 48 gam hỗn hợp các kim loại này vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội, dư đến khi<br />
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng<br />
của Al trong hỗn hợp ban đầu là<br />
A. 5,4%.<br />
B. 11,25%.<br />
C. 10,8%.<br />
D. 18,75%.<br />
Câu 40. Hòa tan hết 2,72g hỗn hợp X gồm FeS2, FeS, Fe, CuS, Cu trong 500ml dung dịch HNO3 1M, sau<br />
khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,07 mol một chất khí thoát ra. Cho Y tác dụng với<br />
lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66g kết tủa. Mặt khác dung dịch có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết<br />
trong các quá trình trên sản phẩm khử duy nhất của N+5 là NO. Giá trị của m là<br />
A.5,92.<br />
B. 5,28.<br />
C. 9,76.<br />
D. 9,12.<br />
<br />
Mã đề 006 | 3<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÃ ĐỀ 006<br />
<br />
Câu 1: Đáp án D<br />
Câu 2: Đáp án B<br />
Câu 3: Đáp án C<br />
Câu 4: Đáp án A<br />
Anilin không tác dụng với KOH<br />
Câu 5: Đáp án B<br />
Câu 6: Đáp án C<br />
SO2 và SO3 là oxit của axit trung bình và yếu sẽ tác dụng được với muối của axit yếu<br />
Câu 7: Đáp án D<br />
Chất lưỡng tính vừa có khả năng nhường, vừa có khả năng nhận H+ (tác dụng được với cả axit và bazơ).<br />
Câu 8: Đáp án D<br />
CH3COOC5H11<br />
mùi dầu chuối.<br />
Amyl axetat<br />
CH3COOC5H11<br />
mùi chuối chín.<br />
Isoamyl axetat<br />
CH3COOCH2C6H5<br />
mùi thơm hoa nhài, đào<br />
Benzyl axetat<br />
HCOOC2H5<br />
mùi đào chín, chanh, dâu<br />
Etyl fomat<br />
C6H4(HO)COOCH3<br />
mùi dầu gió, cao dán<br />
Metyl salicylat<br />
HCOOCH3<br />
mùi táo.<br />
Metyl fomat<br />
CH3CH2CH2COOC2H5<br />
mùi dứa.<br />
Etyl butirat và Etyl propionat<br />
Câu 9: Đáp án A<br />
Câu 10: Đáp án D<br />
Câu 11: Đáp án D<br />
Câu 12: Đáp án D<br />
Câu 13: Đáp án B<br />
Câu 14: Đáp án C<br />
Yêu cầu làm khô giữ nước và đương nhiên không được giữa luôn các khí cần làm khô.<br />
NaOH + NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O.<br />
NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.<br />
NaOH + CO2 → NaCO3 + NaHCO3 + H2O<br />
Câu 15: Đáp án D<br />
Câu 16: Đáp án D<br />
Câu 17: Đáp án C.<br />
M=<br />
Kali<br />
Câu 18: Đáp án C<br />
Chất tạo dung dịch xanh lam gồm: glucozơ, etylenglicol.<br />
Khi đun nóng, các chất tạo kết tủa đỏ gạch gồm: glucozơ, anđehit fomic<br />
Câu 19: Đáp án D<br />
Với các axit có O → số O tăng thì tính axit tăng<br />
Câu 20: Đáp án D<br />
Do amin không tạo bọt khí với HNO2 → amin bậc II hoặc bậc III<br />
Câu 21: Đáp án C<br />
<br />
Câu 22: Đáp án B.<br />
Mã đề 006 | 4<br />
<br />
Ta có n=<br />
Số mol không thay đổi, như vậy nếu nhiệt độ thay đổi thì áp suất thay đổi Ống nghiệm bên trái đun nóng:<br />
Nhiệt độ tăng → áp suất tăng<br />
Ống nghiệm bên phải ngâm nước đá: Nhiệt độ giảm→ áp suất giảm<br />
Câu 23: Đáp án A<br />
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho oxi trong phản ứng cháy:<br />
nO(hh) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2 O 4nhh + 2nO = 2nCO + nH2O mH2O = 5, 4gam<br />
Câu 24: Đáp án B<br />
Fe(OH)3 không tan trong dung dịch CH3NH2.<br />
Câu 25: Đáp án D<br />
Câu 26: Đáp án D<br />
Dãy sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các hợp chất có nhóm chức khác nhau và phân tử khối xấp xỉ nhau:<br />
Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHy<br />
Vậy dãy sắp xếp theo nhiệt độ sôi giảm dần là: (3) > (1) > (5) > (4) > (2).)<br />
Câu 27: Đáp án C<br />
Số phản ứng không xảy ra với H2SO4 loãng là 3, bao gồm (a), (c), (d)<br />
Câu 28: Đáp án B<br />
Khi gắn lá kẽm lên vỏ tàu(Fe) thì tạo pin điện với cực (-) là Zn<br />
=> khi đó Zn bị oxi hóa chứ không phải là Fe => bảo vệ được tàu thời gian dài, chi phí tiết kiệm.<br />
Câu 29: Đáp án D<br />
Khi đun nóng với KOH thì dầu thực vật do là trieste của glicerol nên sẽ phản ứng thủy phân tạoC3H5(OH)3.<br />
Sau đó cho Cu(OH)2 vào thì Cu(OH)2 sẽ tan trong C3H5(OH)3 tạo phức tan màu xanh.<br />
Dầu bôi trơn là hidrocacbon nên không có hiện tượng trên.<br />
Câu 30: Đáp án B<br />
Muối mononatri của axit glutamic mới làm mì chính<br />
Câu 31 : Đáp án C<br />
Các phát biểu đúng là b, c, d, e. Phát biểu a sai vì glucozơ và saccarozơ là các chất rắn không màu chứ<br />
không phải là màu trắng. Phát biểu f sai vì saccarozơ khi tác dụng với H2 không tạo ra sobitol, chỉ có<br />
glucozơ .<br />
Câu 32: Đáp án A<br />
Gồm etyl benzoat, phenol, axit butiric, phenylamoni clorua, allyl bromua, o-metylphenol<br />
Câu 33: Đáp án B<br />
Số mol các chất: NaOH = 0,2; P = 0,1 → P2O5 = 0,05.<br />
Tỉ lệ:<br />
<br />
= 4 → chỉ tạo ra Na2HPO4 (0,1mol) → mmuối = 14,2 gam<br />
<br />
Câu 34: Đáp án B<br />
Sử dụng phương pháp bảo toàn e: m = mkl+ 96nSO2 = 19 +0, 7.96 = 86, 2(gam)<br />
Câu 35 : Đáp án D.<br />
3<br />
n Na 2CO3 : n NaHCO3 0, 08 : 0,12 n Na 2CO3 3,57.10 mol<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
2n Na 2CO3 n NaHCO3 0, 0125<br />
n NaHCO3 5,36.10 mol<br />
<br />
Ta có hệ sau:<br />
VCO 2 22, 4.(n Na 2CO3 n NaHCO3 ) 0, 2 (l) 200 ml<br />
Câu 36: Đáp án C<br />
x = 1,1 nH+max = x + 4y – 3n = 3,8 y = 1,5.<br />
Câu 37: Đáp án C<br />
Phương pháp : Bảo toàn khối lượng<br />
Bảo toàn khối lượng : mAl + mCr2O3 = mX => nAl = 0,3 mol ; nCr2O3 = 0,1 mol<br />
Phản ứng : 2Al + Cr2O3 -> Al2O3 + 2Cr<br />
Sau phản ứng có : nCr = 0,2 mol ; nAl = 0,1 mol là phản ứng với axit tạo H2<br />
Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2<br />
Al + 3HCl -> AlCl3 + 1,5H2<br />
=> nH2 = nCr + nAl.1,5 = 0,35 mol<br />
=> VH2 = 7,84 lit<br />
Mã đề 006 | 5<br />
<br />