intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Du

Chia sẻ: Trần Văn Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Du dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 12 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Du

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO  ĐỀ THI THỬ TNTHPTQG 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU Tên môn: HÓA HỌC   Thời gian làm bài: 50phút; TỔ HÓA (40 câu trắc nghiệm)   (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)  Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................  Cho biết  Cu= 64, Na=23, K= 39, C =12, O =16, Al= 27, Fe =56, Zn=65, H=1,  Ca =40,   Ba =137, Ag =108.  Câu 1: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?  A. Ca2+ .  B. Ag+ .  C. Cu2+ .  D. Zn2+ .  Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là  A. CaHPO4.  B. NH4H2PO4.  C. Ca3(PO4)2.  D. Ca(H2PO4)2  Câu 3: Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M. Kim  loại M là  A. Cu.  B. Fe.  C. Ca  D. K.  Câu 4: Thuốc thử để phân bịêt: phenol, axit acrylic, axit axetic là:  A. CaCO3  B. Dung dịch Na2CO3   C. Dung dịch AgNO3/NH3  D. Dung dịch Brom  Câu 5: Dung dịch natri cromat  ( Na2CrO4)  có màu  A. Vàng  B. da cam.  C. xanh lam.  D. tím.  Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?  A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.  B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.  C. Trong phân tử vinyl axetat  (CH3COOCH = CH2)  có hai liên kết π.  D. Tristearin có tác dụng với nước brom.  Câu 7: Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí  CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là  A. 28,0 gam.  B. 24,4 gam.  C. 26,8 gam.  D. 19,6 gam.  Câu 8: Chất nào chỉ có tính khử  A. S  B. H2SO4  C. SO2  D. H2S  Câu 9: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?  A. Cs.  B. Be  C. Sr.  D. Ca.  Câu 10: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng  lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là  A. Glucozơ.  B. Fructozơ.  C. Mantozơ.  D. Saccarozơ.  Câu 11: Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl?  A. Fe, Al, Cu.  B. Mg, Zn, Ag.  C. Mg, Al, Au.  D. Mg, Al, Zn.  Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li yếu ?  A. CH3COONa.  B. HCl.  C. HF  D. NaClO. 
  2. Câu 13: Trong tự nhiên, khí X được tạo thành khi có sấm sét. Ở điều kiện thường, khí X phản ứng với  oxi trong không khí, tạo thành khí có màu nâu đỏ. Khí X là  A. CO2.  B. NO.  C. N2.  D. SO2.  Câu 14: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng  % của.  A. K  B. K2O  C. KCl  D. K+  Câu 15: Cấu hình electron của Fe3+:  A. [Ar]3d64s2  B. [Ar]3d6   C. [Ar]3d2  D. [Ar]3d5  Câu 16: Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?  A. Na.  B. Ag.  C. Mg.  D. Hg.  Câu 17: Phản ứng nào sau đây phù hợp với hình vẽ thí nghiệm?        A. Fe (rắn)  + 2HCl  (dd)  → FeCl2  + H2↑  B. 2KClO3 (rắn)  → 2KCl + 3O2  ↑  C. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2   + 3H2  ↑  D. Ca(OH)2 (rắn)   + 2NH4Cl (rắn)   → CaCl2  + 2NH3  ↑+ 2H2O.  Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:   (a) Nung nóng Cu(NO3)2.   (b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).   (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.   (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.  (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.  (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.  Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là  A. 4.  B. 5.  C. 6.  D.2.  Câu 19: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?  A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.  B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.  C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.  D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng.  Câu 20: Chất nào sau đây không có phản ứng cộng H2 (Ni, t°)?  A. Propilen.  B. Etan.  C. Etilen.  D. Axetilen.  Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: 
  3.   KOH   Br     KOH 2   H SO 2 4  FeSO     H SO 4 2 4 Cr(OH)3   X   Y   Z  T        Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:  A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.  B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3  C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.  D. K2CrO4; KCrO2 ; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.  Câu 22: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?  A. HCOOCH=CH2.  B. HCOOC2H5.  C. CH3COOC2H5.  D. CH3COOCH3.  Câu 23: Cho các phương trình hóa học sau:   0     (1)   X + 3NaOH  t C   Y  +  2Z   + NaCl  + H2O  t 0C   (2)   Y  + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   C2H7O2N  + 2Ag+ 2NH4NO3    (3)   Z  + HCl  C3H6O3 + NaCl  Phân tử khối của X bằng:  A. 134,5  B. 130,0  C. 172,0  D. 224,5   Câu 24: Cho  m  gam  glucozơ  phản  ứng  hoàn  toàn  với  lượng  dư  dung  dịch  AgNO3  trong  NH3  (đun  nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là  A. 18,0  B. 16,2.  C. 36,0.  D. 9,0.  Câu 25: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung dịch X.   Trung hòa X bằng NaOH thu được dung dịch Y. Y hòa tan tối đa 17,64 gam Cu(OH)2. Giá trị của  m  gần nhất với  A. 68  B. 77.  C. 61.  D. 49.  Câu 26: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol ZnO và 0,08 mol Mg vào dung dịch HNO3 dư,  sau phản ứng khối  lượng dung dịch tăng 3,54 gam  so với dung dịch  ban đầu. Số mol HNO3 đã phản  ứng là  A. 0,26 mol.  B. 0,24 mol.  C. 0,20 mol.  D. 0,22 mol.  Câu 27: Hiện nay, hợp kim magiê được sử dụng nhiều ở các chi tiết trong xe hơi, máy bay, các thân  máy ảnh, máy tính… do đặc tính quý báu của hợp kim magiê là nhẹ, cường độ chịu lực riêng rất cao,  gấp 1,3  lần hợp kim nhôm và 2,3 lần thép tiêu chuẩn. Trong công nghiệp, người ta điều chế kim loại  Mg bằng phương pháp  A. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao.  B. Điện phân MgCl2 nóng chảy  2+ C. Dùng Na khử ion Mg  trong dung dịch MgCl2.  D. Điện phân dung dịch MgCl2.  Câu 28: Có các phát biểu sau:  (a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.  (b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc.  (c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.  (d) Peptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.   (e) Amilozo là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.  (f) Tơ visco, tơ nilon–6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.  Số phát biểu đúng là  A. 4.  B. 3.  C. 2.  D. 1.  Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:   (a) Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2  (b) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch HCl.   (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3  (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2.  
  4. Số thí nghiệm có thể xảy ra ăn mòn điện hóa là     A. 3.  B. 4.  C. 1.  D. 2.  Câu 30: Cho từ từ V ml dung dịch HCl 0,5M vào 120 ml dung dịch chứa NaOH 0,3M và Na2CO3 0,2M,  thu được dung dịch X chứa ba muối. Cho từ từ X vào 75 ml dung dịch HCl 0,4M, sau phản ứng thu được  403,2 ml CO2 (đktc). Giá trị của V là  A. 72.  B. 88.  C. 80.  D. 96.  Câu 31: Hỗn hợp X gồm isobutilen, butilen, axit acrylic và ancol butylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X  cần vừa đủ 0,33 mol O2 thu được 5,376 lít (đktc) khí CO2 và 4,32 gam H2O. Khi lấy m gam X đem tác  dụng với Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là  A. 0,224.  B. 0,336.  C. 0,448.  D. 0,560.  Câu 32: Hòa tan  hết  m  gam  hỗn  hợp  X  gồm  Na2O,  K,  K2O,  Ba,  BaO  (trong  đó oxi  chiếm  8%  khối  lượng hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan  tối đa 8,64 gam Al. Giá trị của m là  A. 17,2.  B. 15,8.  C. 16,0.  D. 18,0.  Câu 33: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có công thức phân tử C4H9NO4) và đipeptit Y  (có công thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của  amino axit T và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?  A. Trong phân tử X có một nhóm chức este.  B. T là H2N–CH2–COOH và E là CH3OH.  C. Y là H2N–CH2–CONH–CH2–COOH và Z là HCOONa.  D. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.  Câu34: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y  chỉ chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng  18. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy  ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?  A. 16,5.  B. 22,5.  C. 18,2.  D. 20,8.  Câu 35: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau khi  các  phản  ứng  xảy  ra  hoàn  toàn,  cho  hấp  thụ  hết  toàn  bộ  sản  phẩm  cháy  vào  bình  đựng  dung  dịch  Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch còn lại giảm  65,07 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?  A. 12,5.  B. 10,0.  C. 14,5.  D. 17,0.  Câu 36: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều có bốn liên kết pi (π) trong phân tử, trong đó có một este  đơn chức là este của axit metacrylic và hai este hai chức là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn  12,22 gam E bằng O2, thu được 0,37 mol H2O. Mặt khác, cho 0,36 mol E phản ứng vừa đủ với 234 ml  dung dịch NaOH 2,5M, thu đươc hỗn hợp X gồm các muối của các axit cacboxylic không no, có cùng  số nguyên tử cacbon trong phân tử; hai ancol không no, đơn chức có khối lượng m1 gam và một ancol  no, đơn chức có khối lượng m2 gam. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?  A. 2,7.  B. 1,1.  C. 4,7.  D. 2,9.  Câu 37: Hòa  tan  17,44  gam  hỗn  hợp  gồm  FeS,  Cu2S  và  Fe(NO3)2  (trong  đó  nguyên  tố  nitơ  chiếm  6,422% khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau các phản ứng thu được hỗn hợp  khí Y (gồm NO2 và SO2) và dung dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, sau phản ứng thu được  35,4 gam kết tủa T gồm 3 chất. Lọc tách T rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 31,44 gam chất  rắn E. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?  A. 32,5 B. 27,5 C. 24,5 D. 18,5.
  5. Câu 38: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được  6a mol khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo  đồ thị sau:    Với trị số của x = 0,64 và y = 0,72. Đem cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là   A. 77,44. B. 72,80.   C. 38,72. D. 50,08. Câu 39: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là  100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi là  9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối  với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng?  A. Hai khí trong X là Cl2 và H2.  B. Giá trị của t là 3960.  C. Dung dịch sau điện phân có pH
  6. Câu 13: B. NO  Câu 14: B. K2O  Câu 15: D. [Ar]3d5  Câu 16: D. Hg  Câu 17: B. KClO3 →KCl + O2  Câu 18: B. 5  Câu 19: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.  Câu 20: B. Etan.  Câu 21: B. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3  Câu 22: D. CH3COOCH3.  Câu 23: D. 224,5  Y: CH3CHO  Z: HOCH2CH2COONa.  X:HOCH2CH2COOCH2CH2COOCH(Cl)CH3.  Câu 24: A. 18g  Câu 25: A.  n  0,18(mol ) Cu(OH ) 2 Gọi số mol của saccarozo ban đầu là x mol.  C12H22O11+ H2O→ C6H12O6  + C6H12O6  0,8x                            0,8x              0,8x  Ta có: 0,8x + 0,8x + 0,2x = 0,18.2 = 0,36 → x =0,2 mol       m = 0,2x342=68,4g   Câu 26: B mZnO + mMg= 3,54 g = mdd tăng → phản ứng không có khí thoát ra.sản phẩm khử có muối NH4NO3.                     Mg→ Mg2++2e                    0,08                0,16                    10H++ 2 NO  +8e→ NH4NO3+3H2O   3                    0,2                  0,16                     2H++ O2-    → H2O                    0,04   0,02    n  0,2  0,04  0,24 (mol )   HNO 3 Câu 27: B. Điện phân MgCl2 nóng chảy.  Câu 28: D. Peptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.  Câu 29: D. 2  (a)Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. Sẽ có phản ứng:  Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu  Cu bám trên bể mặt lá sắt tạo ra cặp pin điện hóa.  Tại catot (Cu): Cu2+ + 2e → Cu  Tạianot (Fe): Fe → Fe2+ + 2e  Fe bị ăn mòn điện hóa.  (b) Cho Ni nguyên chất vào dung dịch HCl xảy ra phản ứng:  Ni + 2HCl → NiCl2 + H2 
  7. Ni bị ăn mòn hóa học.  (c) Cho lá Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl3 xảy ra phản ứng:  Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2   Xuất hiện 2 điện cực:  Tại catot (Fe): Fe2+ + 2e → Fe  Tại anot (Zn): Zn → Zn2+ + 2e  Zn bị ăn mòn điện hóa.  (d) Cho lá Ni nguyên chất vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng.  Câu 30: B     NaCl  NaOH : 0,036 mol       HCl +    NaHCO x mol   + HCl   0,3 mol→CO2 0,18 mol   Na CO : 0,024 mol  3  2 3   Na CO y mol  2 3                                                                      Na2CO3 + 2HCl→2NaCl + CO2+ H2O  xa               2xa                        xa  NaHCO3 + HCl→ NaCl + CO2+ H2O  ya           ya                      ya  Ta có: 2xa + ya= 0,03 (1); xa + ya = 0,018 (2);  Giải hệ pt (1) và (2): xa = 0,012 (mol); ya= 0,006 (mol)   → x:y = 2:1  Theo ĐLBTNT C: x + y = 0,024  suy ra: x =0,016 (mol); y= 0,008 (mol)  Theo ĐLBTNTNa: nNaCl = 0,044  (mol).  Theo ĐLBTNT Cl:  nHCl = nNaCl =0,044  (mol).  Vậy V HCl =0,088 l= 88 ml  Câu 31. C.   X + O2  →  CO2+ H2O           0,33     0,24    0,24  nCO2  nH 2O  nCH 2  CH COOH  nC4 H10O  xmol     Theo ĐLBTNT O: nO = 0,24.2+0,24 -0,33.2 =0,06 (mol)  Ta có : 2x +x =0,06 . Suy ra : x =0,02 mol. 1 1 nH 2   0, 02   0, 02  0, 02mol 2 2  VH 2  0, 02  22, 4  0, 448  lít  Câu 32: C 
  8. n M  nH 2 O  M  OH n  H 2  (2 OH   H 2 ) 2 M 2 O n  nH 2 O  2 M  OH n   3 Al  OH   H 2 O  AlO 2   H2 2 nAl  0,32mol  nOH   0,32 nOH  (1)  0,16mol  nOH  (2)  0,16mol  nO  nOH   0, 08mol 0, 08  16 mO  0, 08m  m   16 g 0, 08 Câu 33: C - Y là Gly-Gly  - Do cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu  được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T và một ancol E  => X là este  - M có tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của HCOOH:  X: HCOOH3NCH2COOCH3   Z: HCOOH  T: H2NCH2COOH  E: CH3OH  Câu 34: D  N : 0, 025 (mol ) 0, 05 mol  2 N 2O : 0, 025 (mol )   M  36 g / mol Mg : a (mol ) 2   HNO3 : 0,8 mol    Mg : a (mol )    Fe : b (mol )  3  Fe : b (mol )  NaOH du Mg (OH )2  52 g Y     ?  NH 4 : 0, 025  Fe ( OH ) 3   NO3 : 0, 6575  Gọi số mol của N2và N2O lần lượt là x,y  x  n  0,025 mol  x  y  0,05  N2   Ta có    giải hpt ta có     28 x  44 y  36.0,05 y n  0,025 mol   N 2O nHNO3  10nNH   12nN 2  10nN 2O   4
  9. 0,8  12.0, 025  10.0, 025  nNH    0, 025( mol )   4 10 BTNT : N   nNO  (trong muoi )  nHNO3  2nN 2  2nN 2O  nNH    3 4  0,8  2.0, 025  2.0, 025  0, 025  0, 675 ( mol )   Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng đối với các chất trong dung dịch Y ta có:    2a  3b  0, 025.1  0, 675 a  0,1825      24a  56b  0, 025.18  0, 675.62  52  b  0, 095  m  mMg (OH )2  mFe (OH )3  0,1825.58  0, 095.107  20,75( g )   Gần nhất với 20,8 gam  Câu 35. A    HCOOCH=CH2 →3C +2H2O    CH3COOH →2C +2H2O    (C6H10O5)n→nC +5nH2O  Quy đổi: C (a mol); H2O  (b mol)  92, 59 nBaCO3   0, 47  mol  197 mBaCO3  mCO2  mH 2O  65, 07  mH 2O  92,59  65, 07  0, 47  44  6,84 g 6,84 nH 2O   0, 38  mol  18  m  mC  mH 2O  0, 47  12  0,38  18  12, 48 g Vậy chọn A  Câu 36: D Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (a mol) và hai este 2 chức (b mol).     Ta có: a + b =0,36 (1)                 a+ 2b = 0,585 (2)  Giải hệ pt (1) và (2). Ta được: a = 0,135(mol), b = 0,225 (mol).  Tỉ lệ : x:y =0,135 : 0,225 = 3:5  Trong 12,22 gam E gồm CnH2n-6O2: 3x (mol); CmH2m-6O4: 5x (mol).  mE =3x(14n +26) +5x(14m +58) =12,22 (1)  nH2 O = 3x( n -3) + 5x( m -3) = 0,37  (2)  Lấy  (1) – 14. (2). Ta được: x = 0,01(mol). 
  10. Thay a vào (2). Ta được : 3n + 5m = 61.  Các axit đều có 4C, ancol không no ít  nhất 3C nên n ≥ 6 và m ≥8→ n =7 và m = 8 là nghiệm duy nhất.  E gồm: CH2 = C(CH3) –COOCH2 – CCH:  0,03 ( mol)  Hai este đa chức: CH2= CH –CH2-OOC-C2H2COOCH3: 0,05 ( mol) (đồng phân ở gốc axit)  m m m  58.0,05  56.0,03  4,58 gam 1 CH CH CH OH CH C CH OH 2 2 2   m m  0,05.32  1,6 gam 2 CH OH 3 m1 : m2 = 4,58: 1,6 = 2,8625  Câu 37: B 17, 44.6, 422 nN   0, 08 (mol )   14 BTNT : N 1   nFe ( NO3 )2  nN  0, 04 ( mol )   2  NO Y 2  SO2  FeS : a mol  Fe3     2 17, 44 g  Cu2 S : b mol  HNO3 du Cu  BaSO  BaSO   4  4  Fe( NO ) :0, 04 mol  Ba ( OH ) 2 du Z  NO3   T  Fe(OH )3  E  Fe2O3  H 2O  3 2  H Cu (OH )  CuO  2     SO4 2 35,4 g 31,44 g BTKL mT  mE 34,5  31, 44   nH 2 O    0, 22( mol )   18 18 Khi nhiệt phân T thì BaSO4 không bị nhiệt phân  t 2Fe(OH)3     Fe2O3 + 3H2O  (a + 0,04 ) →                   1,5. (a + 0,04 )     (mol)  t Cu(OH)2     CuO + H2O  b               →                   b                           (mol)  mX  88a  160b  0, 04.180  17, 44 a  0, 08 mol  n  1,5(a  0, 04)  2b  0, 22      H 2O  b  0, 02 mol mE  mFe2O3  mCuO 31, 44  0, 06.160  0, 04.80  nBaSO4    0, 08(mol )   233 233 (4.0, 08  3.0, 06  0, 04).16  %mO  .100%  27, 48%   31, 44 Gần nhất với 27,5% 
  11. Câu 38: D nAl=4a mol → nNa2O=4a mol  dd X : Na2SO4, Al2(SO4)3, H2SO4 dư  Taïi  nNaOH  0, 64 mol ,  nAl  OH 3  3a  mol  nOH   4.4a  nH   3a  0, 64  1    Taïi nNaOH     0, 72 mol ,  n Al  OH 3  a  mol  nOH   4.4a  nH   a  0, 72   2  Giải hệ pt (1) và (2) ta được: a= 0,04 mol;  nH   =0,12 mol.  m = mNa2SO4 + mAl2(SO4)3 = 142.4.0,04+ 2.0,04.342=50,08 g  Câu 39. A   CuSO4 + 2NaCl →Cu+ Cl2 +Na2SO4  Giả sử CuSO4 dư tiếp tục điện phân tiếp.    CuSO4 + H2O → Cu+1/2O2 H2SO4  M  1 6, 3 9  2  3 2, 7 8 2, 2 4    n hh   0,1  m o l  2 2, 4 Gọi x,y là số mol của Cl2 và O2   x  y  0,1  x  0, 002  mol     71x  32 y  32, 78  0,1  3, 278  y  0, 098  mol  2Cl   Cl2  2e 2O 2  O2  4e nenhöôøng  2  0, 002  4  0, 098  0,396  mol  It n  F 0,396  96500  ne  t  e   3960s F I 9, 65 A. Đúng.  Cu2+ + 2e       → Cu            0,396       0,198  mdd giaûm   mCu  mCl  mO   0,198.64   0,002.71   0,098.32  15,95 g.     2 2 B. Đúng  Dung dịch sau có môi trường axit. Nên PH 
  12. Vậy đáp án A là không đúng. Vì ở anot chứa 2 khí Cl2 và O2.   Câu 40: B.   Este = x CH2 +COO    Peptit = y CH2 + z C2H3ON + H2O.  Quy đổi E thành C2H3ON: 0,12 mol (vì  nC2 H3ON  =2 nN 2 )        CH2: (a mol); H2O ( b mol); CO2 (c mol).  nCO2  2  0,12  a  c  0, 38(1) nH 2O  1, 5  0,12  a  b  0,34(2) nNaOH  c  0,12  0,14(3) Ta có :   a  0,12  mol  ; b  0, 04  mol  ; c  0, 02  mol   mE  0,12  57  14  0,12  18  0,04  44  0, 02  10,12. Vậy A đúng.  nC2 H3ON 0,12 z   3  Y tripeptit : nH 2O 0, 04 nCH 2  0, 02 x  0, 04 y  0,12(1)  x  2y  6 Do este có 1 liên kết đôi C=C và mạch C phân nhánh nên xmin = 4, mặt khác, Y tạo ra từ 2 α- aminoaxit  nên ymin=1.  Vậy x=4, y=1 là nghiệm duy nhất.  X: CH2 =C(CH3)-COOCH3.(0,02 mol)  Y: Gly-Gly-Ala  (0,04 mol)  B sai.  0, 02 100 %X   100%  19, 76%    0,02 100  0, 04   75  2  89  2 18 C đúng.  m1  =14,36g. D đúng.  Vậy chọn đáp án B sai.   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1