Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Viết Xuân
lượt xem 1
download
Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Viết Xuân. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2020 - THPT Nguyễn Viết Xuân
- SỞ GDĐT PHÚ YÊN KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020 TRƯỜNG THCS VÀ THPT Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học NGUYỄN VIẾT XUÂN Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108. Câu 1: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 2: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không? A. Li. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu 3: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 4: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5 . C. CH3 COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 5: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2. B. Na2 CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 6: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit. Câu 7: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim loại X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3. Câu 9: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ? A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuCl2. C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2. Câu 11: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 12: Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 x (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,75. Câu 14: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,25. C. 0,5. D. 1. Câu 15: Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 16: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0.
- Câu 17: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2 NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CH2CH2 COOH. Câu 18: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng. B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X. D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4 . B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 20: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 21: Cho các nhận định sau: (a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. (b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe3+). (c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. (d) Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8 O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 24: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien- acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch X và khí Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch Y là A. 16,49%. B. 13,42%. C. 16,52%. D. 16,44%. Câu 26: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
- Câu 27: Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của M là A. CH=CH2COOCH=CH2 . B. CH2=C(CH3)COOC2H5. C. C6H5COOC2H5 . D. C2 H3COOC3H7. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho CuS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 . Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. (b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,… (c) Mg cháy trong khí CO2. (d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg. (e) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Cho 2,54 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,14. B. 7,89. C. 7,665. D. 11,1. Câu 31: Dung dịch X gồm Al2(SO4 )3, H2SO4 và HCl. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau Giá trị của V và a lần lượt là A. 2,5 và 0,07. B. 3,4 và 0,08. C. 2,5 và 0,08. D. 3,4 và 0,07. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên. (b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... (c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein. (d) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2 SO4 đặc. (e) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng. (g) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
- Câu 33: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 20,4. B. 23,9. C. 18,4. D. 19,0. Câu 35: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28. Câu 36: Tiến hành thí nghiệm tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng theo các bước sau đây: Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông). Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút. Bước 3: Đốt các vật liệu trên. Phát biểu nào sau đây sai? A. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu. B. Sợi len cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét. C. PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen. D. Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3 , Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2. Câu 38: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Phần trăm khối lượng của T trong E là A. 42,55%. B. 51,76%. C. 62,75%. D. 50,26%. Câu 39: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là? A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44. Câu 40: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 21 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 17 gam. ----------- HẾT ----------
- Câu 1: Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là? A. Fe. B. Ag. C. Cr. D. W. Câu 2: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không? A. Li. B. Ca. C. Na. D. Mg. Câu 3: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 4: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5 . C. CH3 COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 5: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí? A. Ba(OH)2. B. Na2 CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2. Câu 6: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là A. axit cacboxylic. B. α-amino axit. C. este. D. β-amino axit. Câu 7: X là kim loại hoạt động mạnh, không thể điều chế X bằng cách điện nóng chảy muối halogenua của nó. Kim loại X là A. Al. B. Na. C. Ca. D. Ba. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3? A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3. Câu 9: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ? A. to tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, Cu được điêu chế bằng cách nào dưới đây? A. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuCl2. C. Nhiệt phân Cu(NO3)2. D. Cho kim loại K vào dung dịch Cu(NO3)2. Câu 11: Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 12: Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là A. FeCO3. B. Fe3O4. C. Fe2O3.nH2O. D. Fe2O3. Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm 2,8 gam Fe và 3,6 gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 x (mol/lít). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,4 gam chất rắn. Giá trị của x là 0,15 m 0,15(64 24) (64 56)a 12,4 3,6 2,8 a 0 x 0,75 0,2 A. 0,35. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,75. Câu 14: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là nAl 0,05 mol; nBa(OH) 0,15; nKOH 0,3x. 2 (SO4 )3 2 nBaSO nBa2 nSO 2 0,15 4 4 36,9 0,15.233 nAl (OH)3 0,025 nAl 3 0,1 78 K : 0,3x 0,3x 0,075 x 0,25 AlO2 : 0,1 0,025 0,075 dd sau phaû n öùng A. 0,75. B. 0,25. C. 0,5. D. 1. Câu 15: Trong dung dịch các chất: đimetylamin, hexametylenđiamin, lysin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 16: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
- nCO 2nC H O phaûn öùng nCO 0,15; nC H O phaûn öùng 0,075 2 6 12 6 2 6 12 6 Ta coù:m m 44n 0,075.180 dd giaû m CaCO3 CO2 nC6H12O6 ñem phaûn öùng 15 gam 3,4 10 ? 90% A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. Câu 17: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là X laøH2 NRCOOH M X 75 4,85 3,75 nX n COOH nCOONa 0,05 X laøH 2 NCH 2COOH 22 A. H2NCH2CH2COOH. B. H2 NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CH2CH2 COOH. Câu 18: Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào bình đựng nước brom sau thí nghiệm kết thúc thấy có kết tủa trắng. B. Khí Y có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. C. Dung dịch nước brom dư có tác dụng hấp thụ H2S trong hỗn hợp X. D. Dẫn khí Y vào dung dịch CaCl2 thấy có kết tủa trắng tạo thành. Câu 19: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. Ba(OH)2 và H3PO4 . B. Al(NO3)3 và NH3. C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3. Câu 20: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 21: Cho các nhận định sau: (a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử. (b) Đồng (Cu) không khử được muối sắt(III) (Fe3+). (c) Ăn mòn kim loại là một quá trình hoá học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi trường không khí. (d) Tất cả các kim loại đều có ánh kim. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22: Tổng số chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử C4H8 O2 tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tráng bạc là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Nhúng một lá sắt (dư) vào dung dịch chứa một trong các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng lấy lá sắt ra, có bao nhiêu trường hợp tạo muối sắt(II)? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 24: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien- acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho từ từ 27,40 gam Ba vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,80%, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa, dung dịch X và khí Y. Nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch Y là
- 100.9,8% nBa 0,2 mol nH SO 0,1 mol 2 4 98 Baû n chaá t phaû n öù ng : Ba dd H2SO4 BaSO4 H 2 Ba(OH)2 nBaSO nH SO 0,1 mdd spö 27,4 100 0,1.233 0,2.2 103,7 4 2 4 171.(0,2 0,1) n H2 nBa 0,2 C%Ba(OH)2 .100% 16,49% 103,7 A. 16,49%. B. 13,42%. C. 16,52%. D. 16,44%. Câu 26: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là (k X 1)nX nCO nH O (k 1)a 0,1 a 0,025 2 2 X (k X 3)nX nBr2 (k X 3)a 0,05 k X 5 X 3NaOH C3H 5 (OH)3 3RCOONa BTKL : mX mNaOH mC3H5 (OH)3 mRCOONa mRCOONa (1,375.12 1,275.2 0,025.6.16) 0,025.3.40 0, 025.92 22,15 gam A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15. Câu 27: Cho sơ đồ sau: Công thức cấu tạo của M là A. CH=CH2COOCH=CH2 . B. CH2=C(CH3)COOC2H5. C. C6H5COOC2H5 . D. C2 H3COOC3H7. Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (b) Cho CuS vào dung dịch HCl. (c) Cho Al vào dung dịch NaOH. (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3. (g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 . Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng CaCO3 làm chất chảy loại bỏ SiO2 trong luyện gang. (b) Dùng Mg để chế tạo các hợp kim nhẹ và bền như Đuyra,… (c) Mg cháy trong khí CO2. (d) Không dùng MgO để điện phân nóng chảy điều chế Mg. (e) Dùng cát để dập tắt đám cháy có mặt Mg. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường, đều chứa liên kết ba, mạch hở và trong phân tử hơn kém nhau một liên kết π. Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch.
- Cho 2,54 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là Vì 2 hiñrocacbon trong X ôûtheåkhí neâ n soáC cuûa chuù ng toá i ña laø4. nBr 0,09 CH C CH CH 2 : 0,01 mol kX 2 3,6 X goàm nX 0,025 CH C C CH : 0,015 mol mX 0,01x.52 0,015x.50 2,54 x 2 CH C CH CH 2 : 0,02 mol AgNO3 / NH3 CAg C CH CH 2 : 0,02 mol CH C C CH : 0,03 mol CAg C C CAg : 0,03 mol m keát tuûa 0,02.159 0,03.264 11,1 gam A. 7,14. B. 7,89. C. 7,665. D. 11,1. Câu 31: Dung dịch X gồm Al2(SO4 )3, H2SO4 và HCl. Cho dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau Giá trị của V và a lần lượt là A. 2,5 và 0,07. B. 3,4 và 0,08. C. 2,5 và 0,08. D. 3,4 và 0,07. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Phân tử các protein đơn giản gồm chuỗi các polipeptit tạo nên. (b) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... (c) Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein. (d) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2 SO4 đặc. (e) Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện chất màu vàng. (g) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Điện phân dung dịch X gồm CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2A. Sau 4825 giây, thu được dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và 0,04 mol hỗn hợp khí ở anot. Biết Y tác dụng tối đa với 0,06 mol KOH trong dung dịch. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian t giây thì thu được 0,09 mol hỗn hợp khí ở hai điện cực. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của t là Thöùtöïoxi hoù a treâ n catot : Cu2 H 2O. n anot : Cl H 2O; thöùtöïkhöûtreâ K : 0,06 mol It BTE : 2nCl 2 4nO2 0,1 nCl 2 0,03 H : 0,04 mol ÔÛthí nghieä m 1: F Y coù 2 nCl nO 0,04 nO2 0,01 SO4 : 2 2 Cu2 : 0,06 0,04 KCl : 0,06 mol nCu2 trong Y 0,01 mol nSO 2 0,06 mol X coù 2 4 CuSO4 : 0,06 mol BTE : 2nCu 2nH 2nCl 4nO { 2 {2 2 nO 0,03 0,06 0,03 ÔÛthí nghieä m 2: 2 nH2 n { Cl 2 nO 0,09 2 n 0,03 H2 0,03 96500.(0,03.4 0,03.2) t 8685 giaâ y 2 A. 5790. B. 8685. C. 9650. D. 6755.
- Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: n 4,4 nCO nH O : X goà m 2 este khoâng no 2 2 HCOOCH 2CH CH 2 nO/ X 22,9 1,1.12 0,85.2 nX 0,25 CH3COOCH 2CH CH2 2 32 X : nX nCO nH O X laøCn H 2n2O2 CH 2 CHCOOCH3 2 2 CH CHCH COOCH 2 2 3 CH CHCOOCH 3 Neá u X goà m 2 CH 2 CHCH 2COOCH3 X NaOH chaá t raé n CH3OH 0,25 mol 0,3 mol (dö ) 0,25 mol mchaát raén 26,9 m X mNaOH mchaát raén mancol 22,9 0,3.40 ? 0,25.32 HCOOCH 2CH CH 2 Neá u X goà m CH3COOCH 2CH CH 2 X NaOH chaá t raé n CH 2 CHCH 2OH 0,25 mol 0,3 mol (dö) 0,25 mol mchaát raén 20,4 mX m NaOH m chaá t raén m ancol 22,9 0,3.40 ? 0,25.58 A. 20,4. B. 23,9. C. 18,4. D. 19,0. Câu 35: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được m gam kết tủa. Mặt khác, cho 1,5V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,14 mol AlCl3, thu được 0,75m gam kết tủa. Giá trị của V là TN1: V mol NaOH 0,14 mol AlCl 3 m gam Al(OH)3 TN2: 1,5V mol NaOH 0,14 mol AlCl 3 0,75m gam Al(OH)3 TN1: Al(OH)3 bòhoø a tan moä t phaàn hoaëc chöa bòhoø a tan TN2: Al(OH)3 bòhoø a tan moä t phaàn TN1: Al(OH)3 bòhoø a tan moä t phaàn TH1: TN2: Al(OH)3 bòhoø a tan moä t phaà n m TN1: nOH 3nAl 3 (nAl 3 nAl (OH) ) V 4.0,14 3 78 TN2: n 3n (n n ) 1,5V 4.0,14 0,75m OH Al 3 Al 3 Al (OH)3 78 V 0,186 n 0,168 TN1: OH Al(OH)3 chöa bòhoø a tan Voâly.ù m 29,12 nAl 3 0,14 TN1: Al(OH)3 chöa bòhoø a tan TH2: TN2: Al(OH)3 bòhoø a tan moä t phaà n 3m TN1: nOH 3nAl (OH) V 78 V 0,32 3 TN2: nOH 3nAl 3 (nAl 3 nAl (OH)3 ) 1,5V 4.0,14 0,75m m 8,32 78 A. 0,32. B. 0,40. C. 0,36. D. 0,28. Câu 36: Tiến hành thí nghiệm tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng theo các bước sau đây:
- Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẩu màng mỏng PE, mẩu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len và vải sợi xenlulozơ (hoặc bông). Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút. Bước 3: Đốt các vật liệu trên. Phát biểu nào sau đây sai? A. PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thoát ra có mùi xốc khó chịu. B. Sợi len cháy mạnh, khí thoát ra có mùi khét. C. PE bị chảy ra thành chất lỏng, mới cháy cho khí, có một ít khói đen. D. Sợi vải cháy mạnh, khí thoát ra không có mùi. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa. Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là: A. NaCl, FeCl2. B. NaNO3 , Fe(NO3)2. C. KCl, Ba(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2, CaCl2. Câu 38: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 có khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 bằng 31. Phần trăm khối lượng của T trong E là Z laøancol 2 chöù c Z laøC2H 4 (OH)2 . M Z 31.2 62 C2H 4 (OH)2 : x mol nNaOH y 0,11 quy ñoå i HCOOH : y mol nE x y t 0,1 E CH 2 : z mol BTE : 10x 2y 6z 4.0,47 H O : t mol m m 44(2x y z) 18(3x y z t) 10,84 2 CO2 H2 O x 0,07 T : CH3COOC2H 4OOCC2H 5 : 0,04 mol neste 0,04 y 0,11 X : CH3COOH : 0,02 mol nCH E goà m z 0,16 2 1,45 Y : C H 2 5 COOH : 0,01 mol n t 0,08 HCOOH Z : C H (OH) : 0,03 mol 2 4 2 %mT 62,75% A. 42,55%. B. 51,76%. C. 62,75%. D. 50,26%. Câu 39: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là?
- Sô ñoàphaû n öù ng : FeCl 3 O2 : 0,06 mol Fe: x mol FeCl 3 HCl AgNO3 AgCl to Fex Cl 2y NO Cl 2 : 0,03 mol Fex Oy Ag : y HCl nHCl pö 2nO2 4nO 0,24 nHCl ñem pö 0,3 2 nHCl dö 0,24.25% 0,06 nAgCl 2nCl 2 nHCl 0,36 Baù n phaû n öùng khöûNO3 : 4H NO3 3e NO 2H 2O nHCl dö nNO 0,015 y 0,015 4 BT E : 3x 0,06.4 0,03.2 y 3.0,015 x 0,12 m 0,36.143,5 108y 53,28 keát tuûa mFe 6,72 gam A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96. D. 6,44. Câu 40: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là X laøO3NH 3N(CH 2 )2 NH 3NO3 hoaë c O3NH3NCH(CH 3 )NH 3NO3 . 0,2 mol NaNO3 0,1 mol X 0,25 mol NaOH mchaát raén 19 gam 0,05 mol NaOH dö A. 21 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 17 gam. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2510 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 77 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 54 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 90 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn