Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Chu Văn An
lượt xem 6
download
Sau đây là Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Chu Văn An giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 - THPT Chu Văn An
- SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NGÃI KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức cách mạng của A. giai cấp tư sản. B. giai c ấp vô sản. C. tầng lớp tiểu tư sản. D. giai c ấp nông dân. Câu 2. Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra cho các nước Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối là A. nhanh chóng đánh bại phát xít Đức. B. nhanh chóng tiêu diệt phát xít Nhật. C. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. D. thủ tiêu tận gốc chủ nghĩa phát xít. Câu 3. Hội nghị Ianta quyết định thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm A. ngăn chặn chiến tranh xảy ra. B. bảo vệ nền hòa bình, an ninh các nước Đồng minh. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. bảo vệ quyền lợi của các nước Đồng minh. Câu 4. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn đã thành lập Công hội do……..đứng đầu. A. Nguyễn Aí Quốc. B. Tôn Đức Thắng. B. Võ Nguyên Giáp. D. Trường Chinh. Câu 5. Mĩ chấp nhận thương lượng với Việt Nam ở tại Hội nghị Pari vì: A. Bị thất bại trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. B. Bị đánh bất ngờ trong cuộc tập kích chiến lược của ta vào Tết Mậu Thân 1968. C. Bị thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 2. D. Bị thua đau trong cuộc tập kích chiến luwowcj12 ngày đêm đánh phá miền Bắc. Câu 6. Để mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, thực dân Pháp đánh vào A. Huế. B. Sài Gòn – Gia Định. C. Đà Nẵng. D. Hà Nội. Câu 7. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là A. công nghệ trở thành yếu tố cơ bản của sản xuất. B. công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. D. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Câu 8. “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói bất hủ đó của A. Trương Định. B. Nguyễn Tri Phương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Hoàng Hoa Thám.
- Câu 9. Sau khi giành được độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội với mục tiêu A. khôi phục sự phát triển của các ngành công nghiệp nặng ở các nước. B. nhanh chóng xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ. C. nhanh chóng vươn lên trở thành những nước công nghiệp mới (NICs). D. thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của các ngành công nghiệp nhẹ trong nước. Câu 10. Hội nghị Ianta (21945) không đưa ra quyết định nào dưới đây? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương. C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á. Câu 11. Trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất là A. khởi nghĩa Bãi Sậy. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh. D. khởi nghĩa Hương Khê. Câu 12. Triều đình Huế chính thức thừa nhận quyền “ bảo hộ” của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. Đó là nội dung của A. Hòa ước Nhâm Tuất (5 6 1862). B. Hiệp ước Giáp Tuất (15 3 1874). C. Hiệp ước Hác – măng (25 8 1883). D. Hiệp ước Pa – tơ – nốt (6 6 1884). Câu 13. Tháng 121989 những người đứng đầu hai nước Mĩ và Liên Xô chính thức cùng tuyên bố A. bình thường hóa quan hệ. B. chấm dứt Chiến tranh lạnh. C. không phổ biến vũ khí hạt nhân. D. cắt giảm vũ khí chiến lược. Câu 14. Xét về bản chất, toàn cầu hóa là A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. B. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu. C. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước. D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Câu 15. Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Câu 16. Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới mới theo hướng A. đa cực. B. một cực nhiều trung tâm. C. đa cực nhiều trung tâm. D. đơn cực. Câu 17. Tư tưởng cốt lõi trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. tự do và dân chủ. B. độc lập và tự do. C. ruộng đất cho dân cày. D. đoàn kết với cách mạng thế giới. Câu 18. Luận cương chính trị (101930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng là A. nông dân. B. công nhân. C. tư sản dân tộc. D. tiểu tư sản tri thức. Câu 19. Khó khăn nghiêm trọng nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám 1945 là A. nạn dốt. B. nạn đói. C. tài chính. D. giặc ngoại xâm. Câu 20. Hiệp định Sơ bộ (631946) công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia A. tự do. B. tự trị. C. tự chủ. D. độc lập. Câu 21. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ lập chính phủ A. nhân dân. B. công nông. C. công nông binh. D. dân chủ cộng hòa. Câu 22. Luận cương chính trị (101930) của Đảng Cộng sản Đông Dương xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là A. lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. B. lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc. C. đánh đổ đế quốc và phong kiến phản động. D. đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc.
- Câu 23. Ngày 12121946, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị A. Toàn dân kháng chiến. B. Kháng chiến kiến quốc. C. Kháng chiến toàn diện. D. Trường kì kháng chiến. Câu 24. Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ A. Năm 1897 đến năm 1913. B. Năm 1898 đến năm 1914. C. Năm 1899 đến năm 1914. D. Năm 1897 đến năm 1916. E. Câu 25. Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản thủ đô. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết. D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng. Câu 26. Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào nào là mốc đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam tự thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. “Đồng khởi”. B. Phá “ấp chiến lược”. C. “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”. D. “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”. Câu 27. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam thời kì 19301945 là A. đánh đuổi đế quốc xâm lược giành độc lập dân tộc. B. đánh đuổi các giai cấp bóc lột giành quyền tự do dân chủ. C. lật đổ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. D. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, cải thiện dân sinh. Câu 28. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ở Việt Nam là một phong trào A. có tính chất dân tộc. B. chỉ có tính dân chủ. C. không mang tính cách mạng. D. không mang tính dân tộc. Câu 29. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của A. công, nông, binh. B. toàn thể nhân dân. C. công nhân và nông dân. D. công, nông và trí thức. Câu 30. Từ ngày 291945 đến trước ngày 631946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
- A. hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc. B. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp. C. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp. D. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp. Câu 31. Ngày 1381945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? A. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. B. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng. C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. Câu 32. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, Phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết. C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn. D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Địch. Câu 33. Biện pháp căn bản và lâu dài để giải quyết nạn đói ở Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là A. nghiêm trị những người đầu cơ tích trữ lúa gạo. B. thực hiện phong trào thi đua tăng gia sản xuất. C. tổ chức điều hòa thóc gạo giữa các địa phương. D. thực hiện lời kêu gọi cứu đói của Hồ Chí Minh. Câu 34. Bản chỉ thị “ NhậtPháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (1231945) của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương là A. phát xít Nhật. B. thực dân Pháp. C. phát xít Nhật và thực dân Pháp. D. thực dân Pháp và tay sai. Câu 35. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào? A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 36. Sau Hiệp định Pari 1973, cách mạng miền Nam đã thực hiện được nhiệm vụ A. đánh bại hoàn toàn đế quốc Mĩ. B. đánh cho Mĩ cút. C. đánh cho ngụy nhào. D. giải phóng gần hết lãnh thổ miền Nam Việt Nam.
- Câu 37. Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự khác nhau về A. tư tưởng B. mục đích. C. phương pháp. D. tầng lớp lãnh đạo. Câu 38. Giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai là A. nông dân. B. tư sản dân tộc. C. địa chủ. D. công nhân. Câu 39. Mục tiêu cơ bản của chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” là A. “ Bình định” miền Nam trong 8 tháng. B. “ Bình định” miền Nam trong 18 tháng. C. “Bình định” miền Nam có trọng điểm. D. “ Bình định” trên toàn miền Nam. Câu 40. Lực lượng giữ vai trò trụ cột trong Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Đức, Italia và Nhật Bản. B. Mĩ, Pháp, Anh. C. Liên Xô, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA MÔN LỊCH SỬ 12 NĂM 2018 TRƯỜNG CHU VĂN ĂN. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B D C B B C C C B B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C B C C D B B D A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
- C D A A C A A A B C 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B B A B B C D B D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2510 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 77 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 54 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 90 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn