intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 lần 1 - THPT TH Cao Nguyên

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

222
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 lần 1 - THPT TH Cao Nguyên để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ Văn năm 2018 lần 1 - THPT TH Cao Nguyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN<br /> TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN<br /> <br /> ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (lẦN 1)<br /> Bài thi: NGỮ VĂN<br /> Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề<br /> <br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)<br /> Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:<br /> Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ<br /> không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần<br /> trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh<br /> đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau<br /> khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét,<br /> không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống<br /> ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không<br /> làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong<br /> sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất<br /> mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng<br /> định?<br /> (Theo Bài tập Ngữ văn 12, Tập hai, tr.75, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2011)<br /> Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản? (1,0 điểm)<br /> Câu 2: Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vô cảm là gì? (0,5 điểm)<br /> Câu 3: Tại sao tác giả lại cho rằng vô cảm là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn<br /> thuần trên giường bệnh? (1,0 điểm)<br /> Câu 4: Nêu nội dung của văn bản trên. (0,5 điểm)<br /> II. LÀM VĂN (7,0 điểm)<br /> Câu 1. (2,0 điểm)<br /> Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói được gợi<br /> ra từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự<br /> mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống?”<br /> Câu 2. (5,0 điểm)<br /> Nhận xét về giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), có ý kiến cho<br /> rằng: Truyện là bức tranh chân thực về số phận đau khổ của đồng bào dân tộc miền núi dưới chế độ<br /> phong kiến chúa đất.<br /> Bằng việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.<br /> <br /> -----------H t----------Họ và tên thí sinh:...............................................................<br /> báo danh..............................<br /> Thí sinh không được s dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br /> Gv ra đề: TS. Đoàn Ti n Dũng<br /> ThS. Lương Văn Hà<br /> <br /> GHI CHÚ<br /> Lần 2: Tổ chức thi vào ngày 18, 19 tháng 05 năm 2018<br /> Lần 3: Tổ chức thi vào ngày 07, 08 tháng 06 năm 2018<br /> Đăng ký: Học sinh (trong và ngoài trường) có nhu cầu tham gia thi th đăng ký tại văn phòng<br /> Đoàn vào trước đợt thi t i thiểu 3 ngày. Liên hệ: 0938428147 hoặc 0946718984 gặp Cô Đức<br /> Anh.<br /> <br /> K t quả thi: không công bố rộng rãi, kết quả được g i trực tiếp bằng tin nhắn đến thí sinh<br /> thông qua s điện thoại cá nhân chậm nhất sau ngày thi 5 ngày.<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN NGỮ VĂN LỚP 12<br /> I. Hướng dẫn chung<br /> 1. Cán bộ chấm thi cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài để đánh giá một cách<br /> tổng quát năng lực của thí sinh. Chủ động, vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm, cân nhắc<br /> từng trường hợp cụ thể để cho điểm.<br /> 2. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, cán bộ chấm<br /> thi vẫn cho đủ điểm như Hướng dẫn chấm quy định, khuyến khích những bài viết có cảm<br /> xúc và sáng tạo.<br /> 3. Việc chi tiết hóa điểm s (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với<br /> Hướng dẫn chấm. Tổng điểm tròn bài làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5 điểm, lẻ<br /> 0,75 làm tròn thành 1,<br /> II. Đáp án và thang điểm<br /> Phần<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> ĐỌC HIỂU<br /> <br /> I<br /> 1<br /> <br /> - Xác định phương thức biểu đạt: nghị luận<br /> -Đặt nhan đề cho văn bản: Bệnh vô cảm<br /> <br /> 2<br /> <br /> Điểm<br /> 3,0<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> -“Triệu chứng” của thói vô cảm là: bạn không còn biết yêu thương và cũng<br /> không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa<br /> 3<br /> <br /> - Vô cảm là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên<br /> giường bệnh vì:<br /> + Căn bệnh không có tên trong danh sách ngành y học.<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> + Căn bệnh xuất phát từ trái tim, từ suy nghĩ hành động của con người,<br /> diễn ra phổ biến ở ngoài xã hội: vô cảm đ i với cuộc s ng, vô cảm đ i với 0,5<br /> đồng loại, gia đình, người thân, bạn bè,… Đây là “bệnh về tinh thần, nhận<br /> thức”, nên không thể chữa bằng thứ thu c thông thường gi ng như thu c<br /> chữa cho bệnh nhân trên giường bệnh.<br /> <br /> 4<br /> <br /> -Văn bản đề cập đến tình trạng vô cảm: chai sạn của tâm hồn, thái độ s ng<br /> thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh; diễn ra ngay cả trước<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> những đau khổ của đồng loại.<br /> II<br /> 1<br /> <br /> LÀM VĂN<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát<br /> lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”<br /> <br /> 2,0<br /> <br /> Yêu cầu về hình thức:<br /> - Đảm bảo cấu trúc 01 đoạn văn nghị luận, khoảng 200 từ, có đủ các phần: 0,25<br /> mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.<br /> - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu…<br /> Yêu cầu về nội dung:<br /> Xác định và triển khai đúng vấn đề cần nghị luận: “mất mát lớn nhất là bạn<br /> để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”, cụ thể như sau:<br /> * Giải thích:<br /> - “Cái chết không phải là mất mát lớn nhất”: Để làm sâu sắc chân lí này,<br /> trước tiên cần phải khẳng định giá trị cuộc s ng của con người, khẳng định<br /> 0,25<br /> cái chết với mỗi con người quả nhiên là sự mất mát lớn nhất. Chết là chấm<br /> dứt sự s ng, chấm dứt sự tồn tại hữu hình của con người.<br /> - “Điều đáng sợ nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn s ng”: Cuộc s ng<br /> của con người tồn tại ở hai dạng thể chất và tinh thần. Một cuộc s ng có ý<br /> nghĩa phải là sự hài hoà giữa hai trạng thái trên. Một cuộc s ng tinh thần<br /> 0,25<br /> đầy đủ đúng nghĩa là phải được thoả mãn đầy đủ về mặt tâm hồn.<br /> * Phân tích, chứng minh:<br /> - Tại sao cái chết không phải là mất mát lớn nhất?<br /> – Cuộc s ng với con người thật là quý giá. Nhưng không ai có thể vĩnh<br /> viễn trong cuộc đời này. Đó là quy luật. Tuy nhiên, cái chết với mỗi con<br /> 0,25<br /> người không có nghĩa là kết thúc, là dấu chấm hết. Bởi lẽ, có những cái<br /> chết vẫn để lại “muôn vàn tình thân yêu”; chết nhưng lại “gieo mầm sự<br /> s ng”, để lại cho muôn đời sau sự ngưỡng mộ, kính yêu. Chị Võ Thị áu ra<br /> đi khi tuổi đời còn rất trẻ, nhưng tên tuổi, tâm hồn, vẻ đẹp của chị vẫn mãi<br /> s ng trong lòng nhân dân. Một cái chết như thế đâu phải là mất mát lớn<br /> nhất?<br /> - Sự tàn lụi trong tâm hồn khi còn s ng mới là đáng sợ: Sự s ng không đơn<br /> 0,25<br /> giản chỉ là ăn u ng, hít thở, hưởng thụ, tận hưởng về mặt vật chất. Có<br /> những người s ng trong cuộc đời chỉ coi trọng điều này. Rõ ràng, họ không<br /> chết về mặt thể chất. Thế nhưng, tâm hồn của họ tr ng rỗng; họ vô cảm,<br /> d ng dưng trước mọi nỗi buồn vui của cuộc đời; chỉ biết “yêu” bản thân<br /> mình, không ước mơ và khát vọng…<br /> * Đánh giá, mở rộng:<br /> <br /> -Trong cuộc s ng hiện nay, khi mà nhu cầu vật chất không còn là điều quá<br /> khó khăn, mỗi con người đều có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu vật chất của<br /> 0,25<br /> mình.<br /> -Xã hội càng hiện đại, tiện nghi, con người lại càng dễ có nguy cơ sa vào<br /> l i s ng hưởng thụ, vô cảm, lạnh lùng, mất phương hướng. con người 0,25<br /> không rơi vào tình trạng “tâm hồn tàn lụi”<br /> * Bài học và liên hệ bản thân:<br /> <br /> 2<br /> <br /> - Bài học: S ng tích cực, lạc quan, chan hoà.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> - Liên hệ bản thân: biết yêu thương và chia sẻ chính.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Nhận xét về giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài),<br /> 5,0<br /> có ý kiến cho rằng: Truyện là bức tranh chân thực về số phận đau khổ của<br /> đồng bào dân tộc miền núi dưới chế độ phong kiến chúa đất.<br /> Bằng việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.<br /> I. Yêu cầu về kĩ năng<br /> Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích bài thơ để<br /> làm sáng tỏ vấn đề. B cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy.<br /> Văn viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính<br /> tả…<br /> II. Yêu cầu về ki n thức<br /> Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A<br /> Phủ, học sinh biết phân tích những chi tiết nghệ thuật để làm rõ giá trị hiện<br /> thực; có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được ý cơ<br /> bản sau:<br /> Nêu được vấn đề nghị luận, giới thiệu tác phẩm<br /> 0,5<br /> A. GIÁ TRỊ HIỆN THỰC<br /> -Tác phẩm cho ta thấy cuộc s ng cơ cực, bị đè nén, áp bức nặng nề của 0,5<br /> người dân miền núi vùng Tây Bắc dưới ách th ng trị hà khắc của bọn lang<br /> đạo phong kiến cấu kết với thực dân Pháp.<br /> -Phân tích s phận những con người kh n khổ, bị vùi dập không khác nào<br /> con sâu cái kiến, bị coi không bằng trâu ngựa của nhà th ng lí ấy là Mị và 0,5<br /> A Phủ.<br /> -Giá trị hiện thực của thiên truyện thể hiện sinh động qua bộ mặt tàn bạo<br /> 0,5<br /> phong kiến miền núi trước cách mạng tháng Tám.<br /> - Phân tích, dẫn ra một s chi tiết tiêu biểu và phân tích để thấy được cuộc 0,5<br /> s ng nô lệ tăm t i ở Hồng Ngài của hai nhân vật này.<br /> B. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO<br /> - Tập trung t cáo, vạch trần tội ác của những thế lực đã chà đạp lên quyền 0,5<br /> s ng của con người.<br /> - Nhìn thấy những phẩm chất t t đẹp của con người lao động và tập trung 0,5<br /> biểu dương ca ngợi những phẩm chất ấy.<br /> - Thấu hiểu và thông cảm sâu sắc tâm tư, tình cảm cũng như những ước 0,5<br /> <br /> mơ, nguyện vọng của những người bị chà đạp, thông cảm và thấu hiểu<br /> những s phận kh n khổ như Mị, nhà văn không thể miêu tả thành công<br /> tâm trạng phức tạp và phong phú của Mị trong quá trình tự giải phóng<br /> mình.<br /> - Đánh giá nội dung và nghệ thuật<br /> - áng tạo, chính tả: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo và chuẩn xác<br /> (viết câu, s dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu t biểu cảm,...); thể hiện<br /> được dấu ấn cá nhân…<br /> Tổng điểm cả bài<br /> <br /> -------------------HẾT---------------------<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 10,00<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0