SỞ GD&ĐT BẮC GIANG<br />
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPTQG LẦN 4<br />
Năm học 2016 - 2017<br />
Môn: TOÁN LỚP 10<br />
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:.................................................................Số báo danh : ......................<br />
<br />
Mã đề thi<br />
743<br />
<br />
Câu 1: Với mọi tam giác ABC ta luôn có cos B bằng<br />
b2 c2 a 2<br />
a 2 c 2 b2<br />
2<br />
.<br />
.<br />
A. cos( A + C).<br />
B.<br />
C. 1 sin B .<br />
D.<br />
2bc<br />
2ac<br />
Câu 2: Miền nghiệm của bất phương trình x 3 y 2 0 là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng<br />
x 3 y 2 0 và chứa điểm có tọa độ là<br />
A. 0; 2 .<br />
B. 3;0 .<br />
C. 3;1 .<br />
D. 2;1 .<br />
<br />
Câu 3: Cho hai vectơ a , b . Mệnh đề nào sau đây sai?<br />
1 2 2 2<br />
<br />
<br />
a b a b .<br />
A. a . b <br />
B. a . b a . b .cos a , b .<br />
2<br />
1 2 2<br />
1 2 2<br />
a b a b .<br />
a b a b .<br />
C. a . b <br />
D. a . b <br />
2<br />
4<br />
x 2 3t<br />
Câu 4: Khoảng cách từ điểm M (15 ; 1) đến đường thẳng △: <br />
là<br />
t<br />
y <br />
1<br />
16<br />
.<br />
.<br />
A.<br />
B.<br />
C. 5 .<br />
D. 10.<br />
10<br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình x x 2 2 + x 2 là<br />
A. {2}.<br />
B. (-; 2).<br />
C. .<br />
D. [2; +).<br />
Câu 6: Đường thẳng qua A(2;1) và song song với đường thẳng 3 x y 1 0 có phương trình là<br />
A. 3 x y 1 0.<br />
B. 3 x y 5 0 .<br />
C. x 3 y 5 0.<br />
D. 3 x y 5 0.<br />
x 5 0<br />
Câu 7: Hệ bất phương trình <br />
có nghiệm khi và chỉ khi<br />
m<br />
<br />
x<br />
<br />
0<br />
<br />
A. m 5.<br />
B. m 5.<br />
C. m 5.<br />
D. m 5.<br />
Câu 8: Một ông chủ cửa hàng mang 1200 000đ đến ngân hàng đổi tiền lẻ để trả lại cho người mua. Ông<br />
ta đổi được tất cả 550 đồng tiền các loại mệnh giá 1000đ, 2000đ và 5000đ. Biết rằng 2 lần số đồng tiền<br />
mệnh giá 5000đ bằng hiệu số đồng tiền mệnh giá 1000đ và số đồng tiền mệnh giá 2000đ. Khi đó tổng<br />
bình phương số đồng tiền mệnh giá 5000đ và số đồng tiền mệnh giá 2000đ là<br />
A. 250000.<br />
B. 25000.<br />
C. 1250000.<br />
D. 125000.<br />
Câu 9: Một hãng tắc-xi qui định giá thuê xe đi mỗi kilômét là 10 nghìn đồng đối với 10 km đầu tiên và<br />
7,5 nghìn đồng đối với các kilômét tiếp theo. Một hành khách thuê tắc-xi đi quãng đường x kilômét nên<br />
phải trả số tiền là y nghìn đồng.Như vậy, y là một hàm số của đối số x, xác định với mọi x ≥ 0. Khi đó ta<br />
có hàm số<br />
10 x khi 0 x 10<br />
10 x khi 0 x 10<br />
A. y = <br />
.<br />
B. y = <br />
.<br />
7,5 x+ 100 khi x > 10<br />
7,5 x khi x > 10<br />
10 x khi 0 x 10<br />
10 x khi 0 x 10<br />
C. y = <br />
.<br />
D. y = <br />
.<br />
7,5 x + 25 khi x > 10<br />
7,5 x + 35 khi x > 10<br />
Câu 10: Cho tam giác ABC biết A 1; 2 ; B 5;7 ; C 4; 3 và điểm M a; b là một điểm sao cho<br />
<br />
MA2 MB 2 MC 2 nhỏ nhất. Khi đó 3a b bằng<br />
A. 7.<br />
B. 6.<br />
<br />
C. 5.<br />
<br />
D. 4.<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 743<br />
<br />
Câu 11: Hàm số y x 2 2 x 2 nghịch biến trên khoảng<br />
A. 2;1 .<br />
<br />
C. 3; 2 .<br />
<br />
B. (0;2).<br />
<br />
2 x 3 khi 3 x 1<br />
Câu 12: Hàm số y = <br />
-x+ 6 khi x > 1<br />
1<br />
A. 0; .<br />
B. 0; 2 .<br />
2<br />
<br />
D. 2; 4 .<br />
<br />
đồng biến trên khoảng<br />
C. 2;3 .<br />
<br />
D. 0; .<br />
<br />
<br />
Câu 13: Tam giác đều ABC cạnh a . Giá trị của AB.BC bằng<br />
3 2<br />
3 2<br />
1<br />
1<br />
A. a 2 .<br />
B. <br />
C.<br />
D. a 2 .<br />
a.<br />
a.<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 14: Cho phương trình bậc nhất hai ẩn x 3 y 1 , ta có công thức nghiệm tổng quát của phương trình là<br />
x <br />
<br />
A. <br />
1 .<br />
y 3 x<br />
<br />
x 0<br />
<br />
B. <br />
1.<br />
y 3<br />
<br />
x <br />
<br />
C. <br />
1<br />
.<br />
y 3 x 1<br />
<br />
Câu 15: Tập xác định của hàm số y 6 x x 2 là<br />
A. 3; 2 .<br />
B. 3;2 .<br />
C. ; 3 2; .<br />
<br />
y <br />
D. <br />
.<br />
x 3y 1<br />
<br />
D. .<br />
<br />
Câu 16: Cặp số ( x; y ) (1; 3) không là nghiệm của phương trình nào sau đây ?<br />
A. x 2 y 1 0 .<br />
B. 3 x 2 y 9 .<br />
C. 3 x 4 y 15 .<br />
D. x 2 y 5 0 .<br />
Câu 17: Điểm kiểm tra môn Toán của 10 học sinh trong một nhóm học là: 5; 6; 8; 8; 8; 3; 7; 7; 7; 10. Số<br />
trung vị của dãy số liệu trên là<br />
A. 7.<br />
B. 5,5.<br />
C. 8.<br />
D. 6,9.<br />
Câu 18: Khi hai đồ thị hàm số y x 2 2 x và y mx m cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B, thì quỹ<br />
tích điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB chính là<br />
A. Đồ thị hàm số y 2 x 2 4 x 6 .<br />
B. Đồ thị hàm số y 2 x 2 4 x 2 .<br />
C. Đồ thị hàm số y 2 x 2 4 x 2 .<br />
<br />
D. Đồ thị hàm số y x 2 4 .<br />
<br />
Câu 19: Đường thẳng song song với đường thẳng y 2( x 1) là<br />
1<br />
2<br />
x 5.<br />
x = 5.<br />
A. y <br />
B. y <br />
C. y + 2 x 4 .<br />
D. y 1 2 x .<br />
2<br />
2<br />
Câu 20: Để kết thúc môn học ngoại ngữ, học sinh phải trải qua 6 lần thi trắc nghiệm, mỗi lần thi điểm tối<br />
đa là 100 điểm. Sau 5 lần thi điểm trung bình của Minh là 72 điểm. Lần thi thứ sáu Minh đạt 54 điểm.<br />
Điểm trung bình của Minh khi kết thúc khóa học là<br />
A. 68.<br />
B. 69.<br />
C. 57.<br />
D. 82,8.<br />
b<br />
a có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi<br />
Câu 21: Phương trình<br />
x 1<br />
A. a 0 .<br />
B. a 0 và b 2a .<br />
C. a 0 và b 0 .<br />
D. a = 0.<br />
Câu 22: Cho đường thẳng (d) có phương trình x 2 y 1 0 và đường thẳng (d’) có phương trình<br />
x 1 y 3<br />
<br />
d , d ' bằng<br />
, ta có cos <br />
2<br />
1<br />
3<br />
3<br />
4<br />
A. 0.<br />
B. .<br />
C. .<br />
D. .<br />
5<br />
5<br />
5<br />
Câu 23: Cho tam giác ABC thoả mãn : b2 + c2 – a2 = 3bc . Khi đó :<br />
A. A= 1500.<br />
B. A = 1200.<br />
C. A = 600.<br />
4<br />
Câu 24: Cho tan , với 900 1800 . Khi đó cos bằng<br />
5<br />
<br />
D. A = 300.<br />
<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 743<br />
<br />
A.<br />
<br />
5<br />
.<br />
41<br />
<br />
C. <br />
<br />
B. 4 .<br />
<br />
5<br />
.<br />
41<br />
<br />
D. <br />
<br />
4<br />
.<br />
41<br />
<br />
Câu 25: Trong bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp, phần tử đại diện của lớp ai ; bi có giá trị là<br />
A.<br />
<br />
ai bi<br />
.<br />
2<br />
<br />
B.<br />
<br />
bi<br />
.<br />
2<br />
<br />
C.<br />
<br />
bi ai<br />
.<br />
2<br />
<br />
D.<br />
<br />
5<br />
<br />
6 x 7 4 x 7<br />
Câu 26: Hệ bất phương trình <br />
có tập nghiệm là<br />
8 x 3 2 x 5<br />
2<br />
7<br />
<br />
A. 4;1 .<br />
B. ; .<br />
C. .<br />
4<br />
<br />
<br />
ai bi<br />
.<br />
2<br />
<br />
D. 1; 2.<br />
<br />
Câu 27: Đường thẳng đi qua điểm A(2;1) và tạo với đường thẳng y =5 một góc 600 có phương trình<br />
A. 3x y 2 3 1 0 ; 3 x y 2 3 1 0 . B. x 3 y 2 3 0 ; x 3 y 2 3 0 .<br />
1<br />
1<br />
1<br />
5<br />
x 3y <br />
0 ;<br />
x 3y <br />
0 . D. x y 3 0 ; x y 1 0 .<br />
C.<br />
3<br />
3<br />
3<br />
3<br />
Câu 28: Parabol y ax 2 + bx+ c đi qua điểm A(1; 0) và có đỉnh là I (2;-1) khi và chỉ khi<br />
A. a 1, b = 4, c = 3 . B. a 1, b = 4, c = 1 .<br />
C. a 1, b = 4, c = 3 . D. a 1, b = -4, c = 1 .<br />
Câu 29: Tập nghiệm của phương trình x 3 ( 4 x 2 x ) 0 là<br />
A. S =<br />
<br />
2 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B. S = 3; 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. S = 2; 2;3 .<br />
<br />
Câu 30: Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình x 2 5 x 6 0 là<br />
A. 8.<br />
B. 7.<br />
C. 6.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D. S = 3; 2 .<br />
D. 5.<br />
<br />
1<br />
Câu 31: Đồ thị hàm số y x 2 đi qua điểm có tọa độ<br />
3<br />
<br />
2 5<br />
A. (66; 20) .<br />
B. (15; 7) .<br />
C. 2 1;<br />
D. (3; 1) .<br />
.<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
Câu 32: Cho hàm số y ax+ b , đồ thị hàm số đi qua hai điểm M (4; 2) và N (1; 1) khi và chỉ khi<br />
1<br />
6<br />
1<br />
2<br />
A. a 1, b 6 .<br />
B. a 1, b 2 .<br />
C. a , b .<br />
D. a , b .<br />
5<br />
5<br />
3<br />
3<br />
<br />
Câu 33: Đường thẳng đi qua A 1; 2 và B 3;0 có phương trình là<br />
A. x 2 y 3 0.<br />
<br />
B. x y 1 0.<br />
<br />
C. 3 x y 3 0.<br />
<br />
D. x 2 y 5 0.<br />
<br />
Câu 34: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x 2 3x 2 trên 1;0 là<br />
1<br />
A. .<br />
4<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
C. 6.<br />
<br />
Câu 35: Đồ thị hàm số y x 2 4 x 2 có trục đối xứng là<br />
A. x 2 .<br />
B. x 4.<br />
C. x 4 .<br />
<br />
D. 2.<br />
<br />
D. x 2.<br />
<br />
Câu 36: Đồ thị hàm số y x 2 2 x 2 là một parabol với đỉnh có tọa độ là<br />
A. 2;10 <br />
<br />
B. 2; 2 .<br />
<br />
C. 1;2 .<br />
<br />
D. 1;1<br />
<br />
11x 5 y 61<br />
Câu 37: Hệ phương trình <br />
có nghiệm ( x0 ; y0 ) với x0 2 y0 bằng<br />
4<br />
x<br />
<br />
3<br />
y<br />
<br />
<br />
26<br />
<br />
A. 8 .<br />
B. 12.<br />
C. 19 .<br />
D. 21.<br />
Câu 38: Để đảm bảo phong thủy cho một ngôi biệt thự, người ta cần làm một vườn hoa hình tam giác,<br />
sao cho hàng rào BC phải đi qua M. Biết rằng điểm M này cách bức tường thứ nhất là 1m, cách bức tường<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 743<br />
<br />
thứ hai là 2m ( như hình vẽ). Sau khi tính toán, người ta đã chọn được vị trí đặt hai điểm B và C để làm<br />
hàng rào trang trí BC sao cho mảnh vườn có diện tích là nhỏ nhất, khi đó độ dài của hàng rào BC là<br />
B. 2 5 m.<br />
<br />
A. 20 m.<br />
<br />
C. 3 5 m.<br />
<br />
D.<br />
<br />
3 5<br />
m.<br />
2<br />
<br />
Câu 39: Phương trình x 2 3 x m x 1 0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi<br />
A. m <br />
<br />
9<br />
và m 2 .<br />
4<br />
<br />
9<br />
B. m .<br />
4<br />
<br />
Câu 40: Tập nghiệm của phương trình<br />
A. S 2 .<br />
B. S .<br />
<br />
C. m <br />
<br />
9<br />
và m 2 .<br />
4<br />
<br />
2 x 1 x 2 1 là<br />
C. S 0 .<br />
<br />
9<br />
D. m .<br />
4<br />
<br />
D. S 0;2 .<br />
<br />
Câu 41: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 7 x 3 trên đoạn 1; 5 bằng<br />
A. 10 .<br />
<br />
B. 11 .<br />
C. 32 .<br />
D. Không có giá trị nhỏ nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 42: Cho hai vectơ a , b cùng khác 0 . Khi a . b a . b thì góc giữa hai vectơ a , b là<br />
A. 900.<br />
B. 600.<br />
C. 1800.<br />
D. 00.<br />
Câu 43: Cho tam giác ABC với trọng tâm G , M là trung điểm của cạnh BC. Mệnh đề nào sau đây sai ?<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. MA MB 3MG MC . B. GA 2GM .<br />
C. MB CM .<br />
D. GA GB GC .<br />
Câu 44: Với giá trị nào của m thì bất phương trình mx + m > 2x nghiệm đúng với mọi x?<br />
A. m = 2.<br />
B. m = 0.<br />
C. m = 2.<br />
D. m .<br />
Câu 45: Phương trình ax b cx d tương đương với<br />
A. ax b cx d .<br />
<br />
ax b cx d<br />
B. <br />
.<br />
ax b cx d<br />
<br />
C. ax b cx d .<br />
<br />
Câu 46: Bất phương trình mx2 2mx m 3 0 có nghiệm khi và chỉ khi<br />
A. m .<br />
B. m 0.<br />
C. m 0.<br />
0<br />
<br />
ax b cx d<br />
D. <br />
.<br />
ax b cx d<br />
D. m 0.<br />
<br />
0<br />
<br />
Câu 47: Với mọi góc thỏa mãn 0 180 , ta luôn có<br />
A. cos 1 sin 2 .<br />
<br />
C. sin 1 cos 2 .<br />
D. sin 1 .<br />
<br />
<br />
Câu 48: Biết G , G ' lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A ' B ' C ' ; biết AA' BB ' CC ' k .G ' G . Giá<br />
trị của k là<br />
1<br />
1<br />
A. .<br />
B. 3.<br />
C.<br />
.<br />
D. 3 .<br />
3<br />
3<br />
B. tan cot 1 .<br />
<br />
Câu 49: Hàm số y x 2 m 1 x 2m 7 có tập xác định khi và chỉ khi<br />
A. m 3 hoặc m 9. B. m 3 hoặc m 9. C.<br />
Câu 50: Cho bảng phân bố tần suất<br />
x1<br />
x2<br />
x3 x4<br />
x5<br />
Giá trị<br />
Tần suất<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
f4<br />
20<br />
5<br />
10<br />
20<br />
<br />
D. 3 m 9.<br />
<br />
3 m 9.<br />
x6<br />
<br />
x7<br />
<br />
x8<br />
<br />
3<br />
20<br />
<br />
1<br />
5<br />
<br />
1<br />
25<br />
<br />
Tân suất f 4 của x4 là<br />
A. 1.<br />
<br />
B.<br />
<br />
3<br />
.<br />
5<br />
<br />
2<br />
.<br />
5<br />
----------- HẾT ---------<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
11<br />
.<br />
100<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 743<br />
<br />