intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 lần 1 - THPT Nghèn - Mã đề 014

Chia sẻ: Lê Thị Tiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

35
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 lần 1 - THPT Nghèn - Mã đề 014 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2017 lần 1 - THPT Nghèn - Mã đề 014

  1. TRƯỜNG THPT NGHÈN ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017 ­ LẦN 1 TỔ TOÁN Môn : Toán 12 Thời gian làm bài: 90 phút;  (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi  014 Họ, tên thí sinh:..................................................... Số báo danh: ..................... Câu 1: Một người nông dân sở hữu một mảnh đất hoang hình tam giác cân ABC có độ  dài cạnh bên AB và cạnh đáy BC lần lượt là 200 mét và 100 mét. Người đó muốn tạo  trên mảnh đất đó một khu vườn dạng hình chữ  nhật MNPQ ( hình vẽ). Gọi S1; S2 lần  lượt diện tích của khu vườn và diện tích phần đất còn lại. Khi S2 nhỏ nhất chọn khẳng  định đúng: S 2 S2 A.  S2 = 3           B.  S1 =2 A 1 S S2 1 C.  S2 = 1             D.  = S1 2 1 Q P B M N C 1 2 1 Câu 2: Cho  f ( x)dx = 2 ,     f ( x)dx = 2 , khi đó  f (2x)dx  bằng 0 1 0 A. 3 B. 6 C. 1 D. 2 Câu 3: Giá trị lớn nhất của hàm số  y = x3 − 3x + 2017  trên đoạn  [ 0; 2]  là A. 2017 B. 2018 C. 2020 D. 2019 Câu 4: Trong các đồ thị dưới đây. Đồ thị nào là đồ thị của hàm số  y = − x 4 + 2 x 2 + 3 ? y y x x A.                    B.    y y x C. 0 x 0 D.                                                     Trang 1/6 ­ Mã đề thi 014
  2. Câu 5: Đạo hàm của hàm số  y = x. 4 x. 3 x  . 3 2 23 x 3 A.  y = 3 x . B.  y = . C.  y = . D.  y = . 2. 3. 3 x 3. 2. 3 x Câu   6:  Trong   hệ   tọa   độ   Oxyz   ,cho   mặt   cầu   (S)   có   phương   trình:  ( x − 3)2 + ( y − 2)2 + ( z + 1)2 = 4 . Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là: A.  I (−3; −2;1) và  R = 4 B.  I (−3; −2;1) và  R = 2 C.  I (3;2; −1) và  R = 4 D.  I (3;2; −1) và  R = 2 Câu 7: Cho hàm số f(x) có đạo hàm  f '( x) = x 2 ( x + 1)3 (2x­3) . Số điểm cực trị của f(x) là: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 8: Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R? 1 A.  log 2 ( x 2 + 3) B. y=  log3 (3x + 1) C. y =  log 2 ( x + 3) D. y =  ( ) x 3 Câu 9: Đạo hàm của hàm số  y = 2 3− x . −2 3− x − ln 2 2 3− x ln 2 A.  y ' = . B.  y ' = 2 3− x . C.  y ' = . D.  y ' = 2 3− x . 2 3− x 2 3− x 2 3− x 2 3− x Câu 10: Cho hàm số  y = x − 4  . Đồ thị hàm số có mấy tiệm cận 2 x −1 A. 1 B.  3 C.  0 D.  2 Câu   11:  Trong   không   gian   với   hệ   tọa   độ  Oxyz   cho   ba   điểm  A(−2; −4;3), B(0; −2; −1) , C(1;3; −1)   và mặt phẳng   ( P ) : x + y − 2 z− 3 = 0 . Điểm   M ( P )   sao cho  uuuur uuuur uuuur MA + MB + 2MC  đạt giá trị nhỏ nhất thì tọa độ điểm  M  là: 1 1 1 1 A.  M (2;3;1) B.  M (−2; −3; −4) C.  M ( ; ; −1) D.  M (− ; − ; −2) 2 2 2 2 Câu 12: Nếu x2dx = f ( x)  và f(0) = 1 thì 1 1 A.  f ( x) = x2 + 1 B.  f ( x) = x3 + 1 C.  f ( x) = 2x + 1 D.  f ( x) = −2x + 1 3 3 Câu 13:  Trong  không  gian  với  hệ  trục  tọa  độ  Oxyz ,   cho  hai  điểm  A(5; 4; 4), B(1; 2; 2)   và  mặt phẳng   (P ) : 2x + y − z + 6 = 0.   Nếu  M   thay đổi thuộc   (P )   thì giá trị  nhỏ  nhất của  MA 2 + MB 2  là 2968 200 A.  B.  C. 60 D. 50 25 3 Câu 14: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại   B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với mặt phẳng (ABC) m ột góc 30 0 .Thể tích lăng trụ  là 3 3 3 A.  a 3 B.  a 3 C.  a3 3 D.  a 3 2 6 4 Câu 15: Cho khối nón tròn xoay có bán kính  r  bằng 3, độ  dài đường cao bằng 4. Thể  tích khối nón là: A.  36π B.  8π C.  24π D. 12π 1 Câu 16: Họ các nguyên hàm của hàm số  f ( x ) = x3 − x 2 + 4 x + 2  là 2                                                Trang 2/6 ­ Mã đề thi 014
  3. 1 1 3 A.  F ( x ) = x 4 − x3 + 2 x 2 + 2 x + C . B.  F ( x ) = x 4 − 2 x 3 + 2 x 2 + 2 x + C . 8 3 2 3 2 1 1 C.  F ( x ) = x − 2x + 4 + C . D.  F ( x ) = x 4 − x 3 + 2x 2 + C . 2 8 3 Câu 17: Người ta xây một cái bể đựng nước không có nắp là một hình lập phương với   cạnh đo phía ngoài bằng 2m. Bề  dày của đáy bằng bề  dày các mặt bên bằng 10cm   (hình vẽ). Bể chứa được tối đa số lít nước là: A. 6156 lít                 B. 5832 lít.                C. 6480 lít.               D. 8000 lít. dày 10cm 2m Câu 18: Số giao điểm của đồ thị hàm số  y = x 4 + x 2 − 2 và trục hoành là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu   19:  Cho   (C):   y = x3 − 3x + 2 .   Tiếp   tuyến   của   (C)   song   song   với   trục   hoành   có  phương trình là: A. x = 0 B. y= 4 ;  y = 0 C. y = 4 D. y = 0 2ln x Câu 20: Cho  F( x) = dx  và F(1) = 2, khẳng định nào sau đây là đúng? x A.  F( x) = ln2 x B.  F( x) = 2 + ln( x2 ) C.  F( x) = 2 + ln2 x D.  F( x) = ln2 ( x + 2) Câu 21: Cho hinh chop  ̀ ́ S .A BCD  co đay  ́ ́ A BCD   la hinh vuông canh  ̀ ̀ ̣ a, SA vuông góc với  mặt phẳng    (A BCD ).   Măt bên ̣   (SCD )   vơi măt phăng đay ́ ̣ ̉ ̣ ́   bằng   300 .  ́   (A BCD ) môt goc ̉ ́ ừ điêm  Khoang cach t ̉ A đên  ́ (SCD )  bằng: a A.  a 2 B.  a 3 C.  a 3 D.  3 2 3 2 2 Câu 22: Một nguyên hàm F(x) của hàm số  f(x)=2sin5x+ x −  sao cho đồ thị của hai hàm  5 số F(x), f(x) cắt nhau tại một điểm thuộc Oy la:̀ 2 2 2 2 2 2 A.  - cos5x+ x x − x-1 B.  - cos5x+ x x − x+1 5 3 5 5 3 5 2 2 2 2 2 2 C.  - cos5x+ x x − x+2 D.  - cos5x+ x x − x 5 3 5 5 3 5 Câu 23: Bất phương trình  log 4 ( x + 7 ) < log 2 ( x + 1)  có tập nghiệm là: A.  ( −�; −3) �(2; +�) B.  ( 2; + ) C.  ( −3; 2 ) D.  ( −1; 2 ) Câu 24: Mỗi đỉnh hình đa diện là đỉnh chung ít nhất : A. Năm mặt B. Bốn mặt C. Hai mặt D. Ba mặt                                                Trang 3/6 ­ Mã đề thi 014
  4. Câu 25: Cho hình chóp tam giác đều  S .A BC có cạnh đáy bằng  a  và mỗi cạnh bên đều  bằng  a 2  . Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  S .A BC  là: 3a A.  a 6 B.  C.  a 15 D.  a 3 4 5 5 5 x −1 Câu 26: Cho hàm số  y = .  Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng x +1 A. Hàm số đồng biến trên  ᄀ B. Hàm số đồng biến trên  ᄀ \ { −1} C. Hàm số đồng biến trên các khoảng  (− ; −1)  và  (−1; + ) D. Hàm số nghịch biến trên  ᄀ \ { −1} Câu 27: Giá trị của tham số  m  để hàm số y = − x3 + 3x 2 − mx + 2017  nghịch biến trên  ᄀ  là A.  m −3 B.  m −3 C.  m 3 D.  m 3 Câu 28: Cho hình hộp chữ  nhật A BCD .A B C D có ba kích thước là  3, 2, 6 . Thể  tích  khối hộp chữ nhật trên là A. 36 B. 3. C. 2 D. 6 x Câu 29: Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số  y = ,trục Ox và đường  4 − x2 thẳng  x = 1 . Thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục Ox bằng: 4 π 4 1 4 π 3 A.  π ln B.  ln C.  ln D.  ln 3 2 3 2 3 2 4 Câu 30: Giá trị của  m  để phương trình  4x − m . 2x +1 + 2m = 0  có hai nghiệm  x 1; x 2  thỏa mãn  x 1 + x 2 = 3  là 3 A.  m = 4 B.  m = 0 C.  m = 3 D.  m = 2 Câu 31: Một ô tô đang đi với vận tốc  lớn hơn 72km/h, phía trước là đoạn đường chỉ  cho phép chạy với tốc độ  tối đa là 72km/h, vì thế  người lái xe đạp phanh để  ô tô  chuyển động chậm dần đều với vận tốc   v(t ) = 40 − 4t   (m/s), trong đó t là khoảng thời  gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Từ lúc bắt đầu đạp phanh đến lúc đạt   tốc độ 72km/h ô tô đã di chuyển quãng đường dài A. 125m. B. 100m. C. 150m. D. 175m m 3 1 Câu 32: Tất cả  các giá trị  m để  hàm số   y = x − (m − 1) x 2 + 3(m − 2) x + đồng biến trên  3 3 [2; + ) là: 2 2 A.  m . B.  m 0. C.  m 0. D.  m . 3 3 Câu 33: Cho f (x )  liên tục trên đoạn  [ 0;10]  thỏa mãn  � 10 6 f (x )d x = 7; � f (x )d x = 3 0 2 2 10 Khi đó giá trị của  P = � 0 f (x )d x + �f (x )d x  là 6 A. 4 B. 3 C. 10 D. ­ 4 −2 x + 1 Câu 34: Cho hàm số  y =  (1). Khẳng định nào sau đây là đúng x+2                                                Trang 4/6 ­ Mã đề thi 014
  5. A. Đồ thị hàm số (1) có tiệm cận ngang là đường thẳng  y = −2. B. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số (1) có tiệm cận ngang là đường thẳng  x = −2. D. Đồ thị hàm số (1) không có tiệm cận đứng. Câu 35: Đồ thị sau đây là của hàm số  y = x 3 − 3x + 2 . Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là.  y 4 3 2 1 x ­3 ­2 ­1 1 2 3 ­1 ­2                                                         ` A. x = 1 B. y = 0 C. (1 ; 0) D. không có 1 Câu 36: Hàm số y =  ( 4 − x 2 ) 3  có tập xác định là A.  ᄀ B.  ( −2; 2 ) C.  ( −�� ; 2) ( 2; +�) D.  R \ { 2} . Câu 37:  Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số   y = x 2 x 2 + 1 , trục   Ox   và đường  thẳng   x = 1   bằng   a b − ln(1 + b )   với   a, b, c   là các số  nguyên dương. Khi đó giá trị  của  c a + b − c  là A. ­3 B. 7 C. 9 D. ­7 Câu 38: Cho hình trụ  có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện tích xung quanh  của hình trụ bằng  100π . Thể tích của khối trụ là A.  250π B.  144π C.  64π D. 160π Câu 39: Một người vay ngân hàng 200.000.000 đồng theo hình thức trả góp hàng tháng  trong 48 tháng. Lãi suất ngân hàng cố  định 0,8%/ tháng. Mỗi tháng người đó phải trả  (lần đầu tiên phải trả là 1 tháng sau khi vay) số tiền gốc là số tiền vay ban đầu chia cho   48 và số tiền lãi sinh ra từ số tiền gốc còn nợ ngân hàng. Số tiền tháng cuối cùng người   đó phải trả và tổng số tiền lãi người đó đã trả trong toàn bộ quá trình trả nợ là : A.  X 48 = 4.200.000 ,  T = 39.200.000 B.  X 48 = 2.100.000 ,  T = 19.600.000 C.  X 48 = 6.300.000 ,  T = 58.800.000 D.  X 48 = 8.400.000 ,  T = 78.400.000 Câu 40: Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  ( P) : 2 x + z + 3 = 0.  Vectơ nào dưới đây là  một vectơ pháp tuyến của  (P ) ? r r r r A.  n1 = ( 2;1;3) B.  n2 = ( 2;1;0 ) C.  n1 = ( 2;0;1) D.  n3 = ( 4;1;6 ) Câu 41: Số nghiệm thực của phương trình  log 1 ( x − x ) + log 3 ( x + 3 x ) = 0  là. 2 3 2 3 A.  3. B.  1. C.  0. D.  2. Câu 42: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó x x C.  y = ( 2 ) 2� e� A.  y = � B.  y = � x D.  y = ( 0, 5) x �3 � �π � �� ��                                                Trang 5/6 ­ Mã đề thi 014
  6. Câu 43: Số nghiệm của phương trình 16 x − 4( x+1) = 2 x + 1 − x 2  là 2 2 A.  2. B.  3. C.  0. D. 1. Câu 44: Cho hình nón tròn xoay có đỉnh  S  và đáy là đường tròn C (O ; R )  với  R = a (a > 0),   SO = 2a,O ' SO   thỏa mãn  OO = x ( 0 < x < 2a ),   mặt phẳng  ( α )  vuông góc với   SO  tại O   cắt hình nón tròn xoay theo giao tuyến là đường tròn  ( C ) . Thể tích khối nón đỉnh O  đáy  là đường tròn  ( C )  đạt giá trị lớn nhất khi a 2a a A.  x = B.  x = C.  x = D.  x = a 3 3 2 Câu 45: Phương trình  2 x−1 = 8  có nghiệm là A.  x = 1 B.  x = 3 C.  x = 2 D.  x = 4 Câu 46: Tất cả các giá trị m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số  y = 2 x 2 x 2 − 2 tại 6  điểm phân biệt. A.  0 < m < 2. B.  1 < m < 2. C. Không tồn tại m D.  0 < m < 1. Câu 47: Trong không gian với hệ  trục Oxyz , mặt phẳng  ( P )  đi qua hai điểm  A ( 2;3;1) , B ( 0;1;0 ) và vuông góc với mp  ( Q ) :  x + 2y − z = 0 có phương trình là: A.  x + 2y − 3z + 7 = 0 B.  4x − 3y − 2z + 3 = 0 C.  x − 2y − 3z − 11 = 0 D.  4x + 3y − 2z − 3 = 0 Câu 48: Trong hệ tọa độ Oxyz cho  I(1;4;1) và mặt phẳng (P): 2x +y +2z + 4 = 0. Mặt   cầu (S) tâm I cắt (P) theo một đường tròn bán kính r = 3. Phương trình của (S) là A.  ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 1)2 = 25 B.  ( x − 1)2 + ( y − 4)2 + ( z − 1)2 = 9 C.  ( x + 1)2 + ( y + 4)2 + ( z + 1)2 = 25 D.  ( x + 1)2 + ( y + 4)2 + ( z + 1)2 = 9 Câu 49: Cho hình chóp đều  S .A BC biết  SA  bằng  2a ,  A B  bằng  a . Gọi H là hình chiếu  vuông góc của A lên SC. Thể tích khối chóp  S .A BH là 3 3 3 3 A.  7a 13 B.  7a 13 C.  7a 11 D.  7a 11 32 96 96 32 Câu 50: Tập nghiệm của bất phương trình  x log x + 4log 8  là: 2 4 4 x 1 � � A.  (1; + ) B.  [ − 1;1] C.  � ; 4� D.  ( − ;1] 4 � � ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 6/6 ­ Mã đề thi 014
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2