SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
BÀ RỊA VŨNG TÀU<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2 - NĂM 2018<br />
MÔN: VẬT LÝ<br />
Thời gian làm bài: 50 phút;<br />
(40 câu trắc nghiệm)<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
Mã đề thi 004<br />
(Đề thi có 04 trang)<br />
<br />
Câu 1: Pôlôni<br />
A.<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
210<br />
84<br />
<br />
He.<br />
<br />
po phóng xạ theo phương trình:<br />
<br />
B. 23 He.<br />
<br />
210<br />
84<br />
<br />
Po Az X+ 206<br />
82 Pb . Hạt X là<br />
<br />
C.<br />
<br />
0<br />
1<br />
<br />
D. 10 e.<br />
<br />
e.<br />
<br />
Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D đều nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng A đẩy vật D, vật C hút vật<br />
B. Biết A nhiễm điện âm. Điện tích của các hạt còn lại là<br />
A. B dương, C dương, D âm.<br />
B. B dương, C âm, D âm.<br />
C. B âm, C dương, D dương.<br />
D. B âm, C âm, D dương.<br />
Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và<br />
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian<br />
A. với cùng biên độ.<br />
B. luôn ngược pha nhau.<br />
C. với cùng tần số.<br />
D. luôn cùng pha nhau.<br />
Câu 4: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng<br />
A. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
B. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
C. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 5: Tại thời điểm t, điện áp xoay chiều u 200 2cos 100 t <br />
trị 100 2V và đang giảm. Sau thời điểm đó<br />
A. 100 2V .<br />
<br />
B. 200V .<br />
<br />
2<br />
<br />
V <br />
<br />
1<br />
s , điện áp này có giá trị là<br />
300<br />
C. 100V .<br />
<br />
(trong đó t tính bằng giây) có giá<br />
<br />
D. 100 3V .<br />
<br />
Câu 6: Số chỉ của công tơ điện gia đình cho biết<br />
A. công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra. B. điện năng đã tiêu thụ của gia đình.<br />
C. công suất điện gia đình sử dụng.<br />
D. thời gian sử dụng điện của gia đình.<br />
Câu 7: Khi nói về sóng cơ học, phát biểu nào sau đây là sai?<br />
A. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.<br />
B. Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.<br />
C. Sóng cơ học lan truyền trên mặt nước là sóng ngang.<br />
D. Sóng cơ học truyền được trong tất cả các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.<br />
Câu 8: Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính viễn có độ tụ 2 dp thì mới nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt<br />
25 cm. Nếu đọc sách mà không muốn đeo kính, người đó phải đặt trang sách gần nhất cách mắt 1 đoạn là<br />
A. 1,5 m.<br />
B. 0,5 m.<br />
C. 2,0 m.<br />
D. 1,0 m.<br />
Câu 9: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 4 cm. Lực tương tác<br />
giữa chúng là F1 104 N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 4.104 N thì khoảng cách giữa<br />
chúng là<br />
A. r2 2 cm.<br />
B. r2 1,6 cm.<br />
C. r2 3, 2 cm.<br />
D. r2 5 cm.<br />
Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng<br />
A. tự cảm.<br />
B. cảm ứng điện từ.<br />
C. cộng hưởng điện.<br />
D. giao thoa sóng điện.<br />
Câu 11: Tại tâm của một dây dẫn tròn bán kính 10 cm, đặt trong không khí có cảm ứng từ 62,8.106 T .<br />
Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là<br />
A. 10 A.<br />
B. 3,2 A.<br />
C. 6,4 A.<br />
D. 20 A.<br />
Câu 12: Sóng ngang là sóng<br />
A. có phương dao động trùng với phương truyền sóng.<br />
B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng.<br />
C. được truyền theo phương thẳng đứng.<br />
D. được truyền đi theo phương ngang.<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 004<br />
<br />
Câu 13: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sáng λ. Tại A trên màn quan sát cách S 1 đoạn d1<br />
và cách S2 đoạn d2 có vân tối khi<br />
<br />
A. d2 - d1 = kλ k 0, 1, 2... .<br />
B. d2 - d1 = k<br />
k 0, 1, 2... .<br />
2<br />
1<br />
k 1 <br />
C. d2 - d1 = <br />
D. d2 - d1 = (k + ) k 0, 1, 2... .<br />
k 0, 1, 2... .<br />
2<br />
2 <br />
Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u U 2cost V (U và không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch điện<br />
xoay chiều không phân nhánh RLC (cuộn dây thuần cảm). Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử<br />
R, L và C có giá trị lần lượt là UR = 50 V, UL = 100 V và UC = 50 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là<br />
3<br />
1<br />
2<br />
A. .<br />
B.<br />
.<br />
C. 1.<br />
D.<br />
.<br />
2<br />
2<br />
2<br />
Câu 15: Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì<br />
A. f1> f3> f2.<br />
B. f3> f1> f2.<br />
C. f2> f1> f3.<br />
D. f3> f2> f1.<br />
Câu 16: Một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t0 0 vật có li độ<br />
A<br />
và đang chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Pha ban đầu của dao động của vật là<br />
x<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
A. .<br />
B.<br />
.<br />
C.<br />
.<br />
D. <br />
.<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
Câu 17: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì<br />
A. giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ.<br />
B. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.<br />
C. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.<br />
D. giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp.<br />
Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x A.cos t . Trong đó A và , là các<br />
hằng số. Pha dao động ở thời điểm t của chất điểm<br />
A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.<br />
B. biến thiên điều hòa theo thời gian.<br />
C. biến thiên theo hàm bậc hai với thời gian.<br />
D. không đổi theo thời gian.<br />
Câu 19: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật<br />
A. bảo toàn khối lượng tĩnh (nghỉ).<br />
B. bảo toàn điện tích.<br />
C. bảo toàn động lượng.<br />
D. bảo toàn năng lượng toàn phần.<br />
Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau góc với các biên độ lần lượt<br />
là A1 và A2 A1 A2 . Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là A1 A2 khi giá trị của là<br />
A. 2k 1<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
với k 0, 1, 2... .<br />
<br />
C. 2k với k 0, 1, 2... .<br />
<br />
B. 2k 1 với k 0, 1, 2... .<br />
D. 2k 1<br />
<br />
<br />
<br />
với k 0, 1, 2... .<br />
2<br />
Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển<br />
động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu<br />
13, 6<br />
thức En = 2 eV (n = 1, 2, 3...). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì<br />
n<br />
nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn Em. Cho biết khối lượng electron me =<br />
9,1.10-31 kg, e 1,6.1019 C , bán kính Bo là r0 5,3.1011 m . Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức<br />
năng lượng này là<br />
A. 3,415.105m/s.<br />
B. 5.464.105 m/s.<br />
C. 1,728.105 m/s.<br />
D. 4,87.10-8 m/s.<br />
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc.<br />
Khoảng cách giữa 5 vân tối liên tiếp đo được trên màn là 2,4 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là<br />
A. ± 3,6mm.<br />
B. ± 6,6mm.<br />
C. ± 1,8mm.<br />
D. ± 4,8mm.<br />
Câu 23: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự<br />
cảm L 5 H . Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1, 2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch<br />
bằng 1,8mA . Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch<br />
bằng 2, 4 mA . Điện dung C của tụ có giá trị là<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 004<br />
<br />
A. 50 C .<br />
<br />
B. 5 C .<br />
<br />
C. 20 C .<br />
<br />
D. 2 C .<br />
<br />
Câu 24: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm thuần. Hiệu điện thế tức<br />
thời hai đầu đoạn mạch là u 80cos100 t V và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm là 40V. Biểu thức<br />
dòng điện qua mạch là<br />
<br />
2<br />
<br />
A. i <br />
B. i 2 cos(100 t ) A .<br />
cos(100 t ) A .<br />
4<br />
2<br />
4<br />
2<br />
<br />
<br />
C. i 2 cos(100 t ) A .<br />
D. i <br />
cos(100 t ) A .<br />
4<br />
2<br />
4<br />
226<br />
Câu 25: Hạt nhân phóng xạ 88 Ra đứng yên phát ra hạt α theo phương trình 226<br />
88 Ra X không kèm theo<br />
tia γ. Biết động năng hạt α là 4,8 MeV, coi khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u.<br />
Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là<br />
A. 4,715 MeV.<br />
B. 6,596 MeV.<br />
C. 4,886 MeV.<br />
D. 9,667 MeV.<br />
Câu 26: Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hoà có đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ bên. Tại<br />
thời điểm t0 0 vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 10 ,<br />
phương trình dao động của vật là<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A. x 10cos t cm .<br />
B. x 10cos 2 t cm .<br />
3<br />
6<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
C. x 5cos 2 t cm .<br />
D. x 5cos t cm .<br />
3<br />
3<br />
<br />
<br />
Câu 27: Mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 20V và điện trở trong 4Ω. Mạch ngoài có hai điện<br />
trở R1 5 và biến trở R2 mắc nối tiếp nhau. Để công suất tiêu thụ trên R2 cực đại thì giá trị của R2 bằng<br />
10<br />
20<br />
A. 9 .<br />
B.<br />
C.<br />
D. 2 .<br />
.<br />
.<br />
3<br />
9<br />
Câu 28: Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 120 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định<br />
còn có 5 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là<br />
A. 120 m /s.<br />
B. 68,6 m /s.<br />
C. 80 m /s.<br />
D. 60 m /s.<br />
Câu 29: Xét ba mức năng lượng EK< EL< EM của nguyên tử hiđrô. Cho biết EL – EK> EM – EL. Xét ba vạch<br />
quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau: Vạch LK ứng với sự<br />
chuyển từ EL EK. Vạch ML ứng với sự chuyển từ EM EL. Vạch MK ứng với sự chuyển từ EM EK.<br />
Hãy chọn cách sắp xếp đúng?<br />
A. LK ML MK .<br />
B. MK LK ML .<br />
C. MK LK ML .<br />
D. LK ML MK .<br />
Câu 30: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì<br />
vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,5 2 N thì tốc độ của vật là 0,5 2 m/s. Cơ<br />
năng của vật dao động là<br />
A. 0,05 J.<br />
B. 0,5 J.<br />
C. 0,25 J.<br />
D. 2,5 J.<br />
Câu 31: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào một bể nước rộng, đáy phẳng nằm ngang dưới góc<br />
tới i = 45o. Cho biết mực nước trong bể là150 cm, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,33 và đối với<br />
ánh sáng tím là 1,34. Độ rộng của vệt sáng dưới đáy bể gần với giá trị nào sau đây nhất?<br />
A. 11,03 mm.<br />
B. 21,11 mm.<br />
C. 1,33 mm.<br />
D. 9,75 mm.<br />
Câu 32: Chất phóng xạ iốt 131<br />
53 I có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này, sau 16 ngày, khối lượng iốt<br />
đã bị phân rã là<br />
A. 25g.<br />
B. 50g.<br />
C. 175g.<br />
D. 150g.<br />
Câu 33: Sự phụ thuộc của cảm kháng ZL của cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi vào tần số f của<br />
dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua cuộn dây được diễn tả bởi đồ thị ở hình nào sau đây là đúng?<br />
<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 004<br />
<br />
A. Hình 2.<br />
B. Hình 1.<br />
C. Hình 4.<br />
D. Hình 3.<br />
Câu 34: Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm<br />
A cách S một đoạn RA = 1 m, mức cường độ âm là 80 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường<br />
độ âm tại điểm B cách nguồn một đoạn 100 m là<br />
A. 60 dB.<br />
B. 50 dB.<br />
C. 30 dB.<br />
D. 40 dB.<br />
Câu 35: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: màu tím<br />
λ1 = 0,42 μm, lục λ2 = 0,56 μm, cam λ3 = 0,63 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân<br />
sáng trung tâm có 7 cực đại giao thoa của ánh sáng cam. Số vân sáng màu lục và màu tím quan sát được giữa<br />
hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân sáng trung tâm là<br />
A. 8 vân lục, 11vân tím. B. 9 vân lục, 12 vân tím. C. 6 vân lục, 7vân tím. D. 5 vân lục, 6 vân tím.<br />
Câu 36: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn<br />
mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0(Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu<br />
tụ điện là UC = U. Khi f = f0 + 75 (Hz) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U L = U và hệ số công suất<br />
1<br />
của toàn mạch lúc này là<br />
. f0 gần với giá trị nào nhất sau đây?<br />
3<br />
A. 25 Hz.<br />
B. 75 Hz.<br />
C. 16 Hz.<br />
D. 50 Hz.<br />
Câu 37: Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X (có chu kỳ bán rã T1 =8 ngày) và Y(có chu kỳ bán rã T2 =16<br />
ngày) có số hạt nhân phóng xạ ban đầu như nhau. Cho biết X,Y không phải là sản phẩm của nhau trong quá<br />
trình phân rã. Kể từ thời điểm ban đầu t0 = 0, thời gian để số hạt nhân của hỗn hợp hai chất phóng xạ còn một<br />
nửa số hạt nhân của hỗn hợp ban đầu là<br />
A. 8 ngày.<br />
B. 11,1 ngày.<br />
C. 12,5 ngày.<br />
D. 15,1 ngày.<br />
Câu 38: Đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp<br />
xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được. Khi f = f 1 thì cường độ dòng điện trên<br />
mạch là i1 = cos(2πf1t + π/3) (A) và dung kháng của tụ gấp 3 lần điện trở thuần của cuộn dây. Khi f = f2= kf1<br />
thì i2 = kcos(2πf2t - π/6) (A). Giá trị k bằng<br />
A. 3/2.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 3 .<br />
Câu 39: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 10 N/m gắn với vật nhỏ có khối<br />
lượng m =100 g và mang tích điện q = 5.10-5 C. Khi vật nhỏ đang ở vi trí cân bằng người ta thiết lập một điện<br />
trường đều có cường độ E = 104 V/m, hướng dọc theo trục lò xo và theo chiều giãn của lò xo trong khoảng<br />
thời gian Δt = 0,05π s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện<br />
trường là<br />
A. 50 3 cm/s.<br />
B. 100 cm/s.<br />
C. 50 cm/s.<br />
D. 50 2 cm/s.<br />
Câu 40: Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của<br />
dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi<br />
dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2 t1 0, 2 s (đường nét<br />
đứt). Tại thời điểm t3 t2 0, 4s thì độ lớn li độ của phần tử M cách<br />
đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là<br />
5 cm. Gọi δ là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc<br />
độ truyền sóng. Giá trị của δ gần giá trị nào nhất sau đây?<br />
A. 0,025.<br />
<br />
B. 0,012.<br />
<br />
C. 0,018.<br />
<br />
D. 0,022.<br />
<br />
-----------------------------------------------<br />
<br />
----------- HẾT ---------Họ tên thí sinh:........................................................................................Số báo danh:..............................<br />
Họ tên giám thị 01:.................................................................Chữ kí:.......................................................<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 004<br />
<br />