SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN<br />
TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH<br />
<br />
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
MÔN VẬT LÍ<br />
Thời gian làm bài:50 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
Mã đề thi 209<br />
<br />
Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:.......................<br />
<br />
Câu 1: Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh có một nguồn sóng dao động điều hoà theo phương<br />
<br />
thẳng đứng với chu kì T= 0,5 s.Từ O có nhứng sóng tròn lan truyền ra xung quanh, khoảng cách giữa<br />
2 gợn lồi liên tiếp là 20 cm. xác định vận tốc truyền sóng<br />
A. 40 cm/s<br />
B. 80 cm/s<br />
C. 160 cm/s<br />
D. 180 cm/s<br />
Câu 2: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng<br />
lượng điện trường ở tụ điện<br />
A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T<br />
B. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T<br />
C. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2<br />
D. không biến thiên điều hoà theo thời gian<br />
Câu 3: Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn.<br />
A. f <br />
<br />
1 g<br />
<br />
<br />
B. f <br />
<br />
1 g<br />
2 <br />
<br />
C. f <br />
<br />
1 <br />
2 g<br />
<br />
D. f 2<br />
<br />
<br />
g<br />
<br />
Câu 4: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động<br />
<br />
theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 2cos(40t + ) (uA và uB tính bằng<br />
mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB<br />
thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là<br />
A. 20.<br />
B. 18.<br />
C. 19.<br />
D. 17.<br />
Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa dùng khe Young có khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe<br />
D 2,5m , khoảng cách giữa hai khe là a 2,5mm . Chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước<br />
sóng 1 0, 48 m; 2 0, 64 m thì vân sáng cùng màu với vân trung tâm và gần nhất cách vân trung<br />
tâm:<br />
A. 1,64mm.<br />
B. 0,64mm.<br />
C. 1,72mm.<br />
D. 1,92mm.<br />
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây có r = 10 Ω, L<br />
= 0,1/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị<br />
hiệu dụng U = 50 V và tần số f = 50 Hz. Khi điện dung của tụ điện có giá<br />
trị là C1 thì số chỉ của ampe kế cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là:<br />
A. R = 50 Ω, C1 =<br />
C. R = 40 Ω, C1 =<br />
<br />
2.10 3<br />
<br />
<br />
10 3<br />
<br />
F<br />
<br />
F<br />
<br />
B. R = 50 Ω, C1 =<br />
D. R = 40 Ω, C1 =<br />
<br />
10 3<br />
<br />
<br />
<br />
F<br />
<br />
10 4<br />
<br />
F<br />
<br />
<br />
Câu 7: Hai dao động cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là:<br />
A. (2k 1) ; ( k 0, 1, 2, ...)<br />
B. 2k ; (k 0, 1, 2,...)<br />
<br />
<br />
C. (2k 1) ; ( k 0, 1, 2, ...)<br />
D. (2k 1) ; ( k 0, 1, 2, ...)<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 8: Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài tại nơi có gia tốc<br />
<br />
trọng trường g, dao động điều hòa với chu kỳ T phụ thuộc vào<br />
A. m và g.<br />
B. m, l và g<br />
C. m và l<br />
<br />
D. l và g<br />
<br />
Câu 9: Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2cos(100t +<br />
<br />
(với t tính bằng giây) thì phát biểu nào đúng?<br />
A. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.<br />
C. tần số góc của dòng điện bằng 50 rad/s.<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
) (A)<br />
<br />
B. cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng 2A<br />
D. tần số dòng điện bằng 100 Hz.<br />
Trang 1/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa Young, khoảng cách hai khe a = 2mm, khoảng cách hai khe tới<br />
<br />
màn hứng vân là D = 1,2m. Khe S phát đồng thời hai bức xạ màu đỏ có bước sóng 0,76m và màu<br />
lục có bước sóng 0,48m. Khoảng cách từ vân sáng màu đỏ bậc 2 đến vân sáng màu lục bậc 5 là:<br />
A. 0,528mm.<br />
B. 3,24mm.<br />
C. 2,53mm.<br />
D. 1,20mm.<br />
Câu 11: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau<br />
bởi sợi dây mảnh nhẹ dài10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi<br />
có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Lấy π2 =10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng<br />
đủ cao so với mặt đất, người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ<br />
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì<br />
khoảng cách giữa hai vật bằng:<br />
A. 80cm<br />
B. 20cm.<br />
C. 70cm<br />
D. 50cm<br />
Câu 12: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
H , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung<br />
<br />
C 3,18F . Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức uL 100 cos(100 t <br />
<br />
tức thời giữa hai bản tụ có dạng là:<br />
5<br />
A. uc 100 cos(100 t ) (A)<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
)(V ) . Biểu thức của điện áp<br />
<br />
5<br />
)<br />
6<br />
5<br />
D. uc 50 cos(100 t )<br />
6<br />
<br />
B. uc 50 cos(100 t <br />
<br />
6<br />
5<br />
C. uc 100 cos(100 t ) (A)<br />
6<br />
Câu 13: Khi truyền qua lăng kính, chùm ánh sáng trắng sẽ<br />
A. chỉ bị tách ra thành nhiều màu.<br />
B. bị lệch phương truyền và tách ra thành nhiều màu.<br />
C. bị biến thành ánh sáng màu đỏ.<br />
D. chỉ bị lệch phương truyền.<br />
<br />
Câu 14: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15 (H) và điện trở thuần R = 12 được đặt vào một hiệu<br />
<br />
điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng<br />
toả ra trong một phút là<br />
A. 3A và 15kJ.<br />
B. 4A và 12kJ.<br />
C. 5A và 18kJ.<br />
D. 6A và 24kJ.<br />
Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối<br />
i<br />
tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay<br />
I0<br />
chiều u= U0cosωt(V). ω có thể thay đổi. Đồ thị sự<br />
phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω<br />
I0 /<br />
như hình vẽ. ω2- ω1=400/π, L=3π/4 H. Tính R?<br />
A. 150Ω<br />
B. 200 Ω<br />
C. 160Ω<br />
D. 100 Ω<br />
0<br />
Câu 16: Trên đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm<br />
ω2<br />
ω1<br />
ω0<br />
ω<br />
thuần, dòng điện luôn<br />
A. cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
B. ngược pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
<br />
C. chậm pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
2<br />
<br />
D. nhanh pha<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.<br />
<br />
Câu 17: Phương trình sóng tại nguồn O là u0 = acos(t + ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách<br />
<br />
O một đoạn OM = d là:<br />
A. acos(t + 2<br />
<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
) cm.<br />
<br />
C. uM = acos(t - 2<br />
<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
) cm<br />
<br />
B. acos(t + - 2<br />
D. acos(t + + 2<br />
<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
d<br />
<br />
<br />
<br />
) cm.<br />
) cm.<br />
Trang 2/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
Câu 18: Một vật thực hiện đồng thời hai dao đồng điều hòa cùng phương theo các phương trình:<br />
x1 4 sin(t ) cm và x1 4 3 cos(t ) cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi:<br />
A. rad<br />
<br />
B. 0 rad<br />
<br />
C. <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
rad<br />
<br />
D. <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
rad<br />
<br />
Câu 19: Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.1010<br />
<br />
C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.<br />
-7<br />
-7<br />
-7<br />
-7<br />
A. 3.10 A<br />
B. 6.10 A<br />
C. 2.10 A<br />
D. 5. 10 A<br />
Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc<br />
5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:<br />
A. 8,5i.<br />
B. 6,5i.<br />
C. 9,5i.<br />
D. 7,5i.<br />
10 3<br />
F được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2<br />
Câu 21: Một tụ điện có điện dung C <br />
2<br />
1<br />
H . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng<br />
bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L <br />
5<br />
<br />
thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng<br />
lượng điện trường trong tụ ?<br />
A. 5/300s<br />
B. 1/100s<br />
C. 1/300s<br />
D. 4/300s<br />
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn<br />
sắc có bước sóng là 1 = 0,42 m, 2 = 0,56 m và 3 = 0,63 m. Trên màn, trong khoảng giữa hai<br />
vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau ta chỉ<br />
tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là:<br />
A. 26.<br />
B. 27.<br />
C. 23.<br />
D. 21.<br />
Câu 23: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp<br />
xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?<br />
A. nc nL nl nv<br />
B. nc nL nl nv .<br />
C. nc nl nL nv<br />
D. nc nl nL nv<br />
Câu 24: Dao động tắt dần là một dao động có<br />
A. vận tốc giảm dần theo thời gian.<br />
B. chu kỳ giảm dần theo thời gian.<br />
C. biên độ giảm dần do ma sát.<br />
D. tần số giảm dần theo thời gian.<br />
Câu 25: Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc không đổi, khi tăng tần số sóng<br />
<br />
lên 2 lần thì bước sóng<br />
A. Tăng 2 lần<br />
B. Không đổi<br />
C. Tăng 4 lần<br />
D. Giảm 2 lần<br />
Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,<br />
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban<br />
đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới<br />
trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là<br />
A. 0,48 m<br />
B. 0,45 m<br />
C. 0,50 m<br />
D. 0,64 m<br />
Câu 27: Một vật có m = 500g dao động điều hoà với phương trình dao động x = 2sin10 t(cm). Lấy<br />
2 10. Năng lượng dao động của vật là<br />
A. 0,1mJ.<br />
B. 0,01J.<br />
C. 0,1J.<br />
D. 0,02J.<br />
Wt(mJ)<br />
Câu 28: Một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa có đồ thị thế<br />
20<br />
năng như hình vẽ. Tại thời điểm t=0 vật đang chuyển động theo chiều<br />
dương. Phương trình dao động của vật là:<br />
15<br />
A. x=10cos(πt+π/6)cm<br />
B. x=5cos(2πt-5π/6)cm<br />
C. x=10cos(πt-π/3) cm<br />
t(s)<br />
D. x=5cos(2πt-π/3) cm<br />
1/6<br />
Câu 29: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 , C<br />
= 10-4/2 (F) và cuộn dây không thuần cảm có L = 1/ (H), điện trở r =<br />
Trang 3/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />
20 . Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức i = 2cos(100 t - /6)(A). Điện áp tức thời giữa<br />
hai đầu đoạn mạch là<br />
A. u = 200 2 cos(100 t - /4)(V).<br />
B. u = 200cos(100 t -5 /12)(V).<br />
C. u = 200cos(100 t - /4)(V).<br />
D. u = 200 2 cos(100 t -5 /12)(V).<br />
Câu 30: Một sóng âm được mô tả bởi phương trình y = Acos 2 (<br />
<br />
môi trường bằng 4 lần vận tốc truyền sóng khi<br />
A. = A.<br />
B. = 4 A.<br />
<br />
C. = A/2.<br />
<br />
t x<br />
). Vận tốc cực đại của phân tử<br />
T <br />
<br />
D. = A/4.<br />
<br />
Câu 31: Trong máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và có rôtô quay với tốc độ n vòng mỗi<br />
<br />
giây thì tần số dòng điện tạo được có giá trị là:<br />
A. f = np/60.<br />
B. f = 60n/p.<br />
C. f = 60p/n.<br />
D. f = pn.<br />
Câu 32: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực<br />
hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U0. Giá trị cực<br />
đại của cường độ dòng điện trong mạch là<br />
A. U0<br />
<br />
C<br />
.<br />
L<br />
<br />
B. U0<br />
<br />
L<br />
.<br />
C<br />
<br />
C.<br />
<br />
U0<br />
LC<br />
<br />
.<br />
<br />
D. U0 LC .<br />
<br />
Câu 33: Gọi k là độ cứng lò xo; A là biên độ dao động; ω là tần số góc. Biểu thức tính năng lượng con<br />
<br />
lắc lò xo dao động điều hòa là<br />
A. W =<br />
<br />
1<br />
mωA2.<br />
2<br />
<br />
1<br />
B. W = mωA.<br />
2<br />
<br />
C. W =<br />
<br />
1<br />
KA.<br />
2<br />
<br />
D. W =<br />
<br />
1<br />
mω2A2.<br />
2<br />
<br />
Câu 34: Một sóng truyền trên mặt biển có λ = 3m. khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng<br />
<br />
1 phương truyền sóng dao động lệch pha 900 bằng bao nhiêu?<br />
A. 3m<br />
B. giá trị khác<br />
C. 1,5m<br />
D. 0,75m<br />
Câu 35: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo<br />
phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB,<br />
phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động<br />
A. cùng pha nhau.<br />
B. ngược pha nhau.<br />
C. lệch pha nhau góc π /3. D. lệch pha nhau góc π /2.<br />
Câu 36: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt<br />
vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160 2cos100πt V. Điều chỉnh L<br />
đến khi điện áp UAM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng<br />
trên cuộn cảm cực đại có giá trị bằng:<br />
A. 300 V.<br />
B. 200 V.<br />
C. 106 V.<br />
D. 100 V.<br />
Câu 37: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần<br />
nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là:<br />
A. λ/2<br />
B. λ/4<br />
C. λ<br />
D. Bội số của λ/2<br />
Câu 38: Hãy chọn câu đúng. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào trong thuỷ tinh thì<br />
A. tần số tăng, bước sóng giảm.<br />
B. tần số không đổi, bước sóng giảm.<br />
C. tần số giảm, bước sóng tăng.<br />
D. tần số không đổi, bước sóng tăng.<br />
Câu 39: Nguyên tắc tạo dòng điện xoaychiều dựa trên<br />
A. hiện tượng quang điện.<br />
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.<br />
C. từ trường quay.<br />
D. hiện tượng tự cảm.<br />
Câu 40: Một mạch dao động điện từ LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây thuần cảm có độ tự<br />
cảm L. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Gọi<br />
Q0, U0 lần lượt là điện tích cực đại và hiệu điện thế cực đại của tụ điện, Io là cường độ dòng điện cực<br />
đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch ?<br />
CU 02<br />
A. W <br />
2<br />
<br />
q 02<br />
B. W <br />
2L<br />
<br />
q02<br />
C. W <br />
2C<br />
----------- HẾT ----------<br />
<br />
LI02<br />
D. W <br />
2<br />
Trang 4/4 - Mã đề thi 209<br />
<br />