Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Xuân Trường
lượt xem 53
download
Sau đây là Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 của Trường THPT Xuân Trường giúp các em học sinh ôn tập và luyện thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng. Chúc các em ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán lần 1 - THPT Xuân Trường
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI THỬ THPTQG- LẦN 1 TRƯỜNG THPT XUÂN TRƯỜNG NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y x 4 2 x 2 3 Câu 2 (2,0 điểm). 3π 2π a) Cho tan α 2 và π α . Tính sin α . 2 3 b) Giải phương trình: cos x sin 4x cos3x 0 . Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x 4 x 2 . 1 trên đoạn 2; . 2 Câu 4 (1,0 điểm). Giải phương trình 2.4 x 6 x 9 x. Câu 5 (1,0 điểm). Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân Trường môn Toán có 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội? Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD 2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 300 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: ( x 4) 2 ( y 1)2 25 .Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3 x 4 y 17 0 ; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm x 1 x 1 y 2 x 5 2 y y 2 Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình: x 8 y 1 2 x 4x 7 y 2 x 1 3 Câu 9 (1,0 điểm). Cho x, y, z 0; 2 thỏa mãn x y z 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 P 2 2 xy yz zx x y 2 y z 2 z x2 2 2 2 2 -----------------------HẾT------------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPTQG LẦN I Câu Nội dung Điểm a) (1,0 điểm) 1) Tập xác định : D 2) Sự biến thiên: 0,25 a, Giới hạn : lim y ; lim y x x 3 b, Bảng biến thiên: y’ = 4 x 4 x , y’ = 0 x = 0, x 1 x - -1 0 1 + y' - 0 + 0 - 0 + + -3 + 0,25 y -4 -4 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (- 1; 0) và (1;) , hàm số nghịch biến trên mỗi Câu 1 khoảng (;1) và (0; 1). (1,0 điểm) 0,25 Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCĐ = y(0) = - 3. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 , yCT = y( 1 ) = - 4. 3) Đồ thị: Đồ thị (C) của hàm số nhận Oy làm trục đối xứng, giao với Ox tại 2 điểm ( 3 ; 0). y 3 1 O 1 3 x 0,25 3 4 3π 2π Cho tan α 2 và π α . Tính sin α ? 2 3 2 1 1 1 5 Ta có Cos α cosα 2 1 tan α 1 4 5 5 0,25 Câu 2.1 (1,0 điểm) 3π 5 Do π α cosα 0 nên cosα 0,25 2 5 5 2 5 sin α cosα. tan α .2 0,25 5 5
- 2π 2π 2π sin α sin α.cos cosα.sin 3 3 3 Vậy 0,25 2 5 1 5 3 2 5 15 . . 5 2 5 2 10 Giải phương trình: cos x sin 4x cos3x 0 cos x sin 4x cos3x 0 2 sin 2x.sin x 2sin 2x.cos 2x 0 0,25 Câu 2.2 (1,0 điểm) 2sin 2x(s inx cos2x) 0 sin 2x(2sin 2 x sin x 1) 0 0,25 kπ x 2 sin 2x 0 x π k2π 2 s inx 1 0,5 1 x π k2π s inx 6 2 7π x k2π 6 Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x 4 x 2 . 1 trên đoạn 2; . 2 x Câu 3 + Ta có f '(x) 1 0,25 (1,0 điểm) 4 x2 1 + f '(x) 0 x 2 [ 2; ] 0,25 2 1 1 15 + Có f (2) 2;f ( ) 0,25 2 2 1 15 maxf(x) 2 ; minf(x) 2 0,25 1 1 [-2; ] [-2; ] 2 2 Giải phương trình 2.4 x 6 x 9 x. Phương trình x x 4 6 0,25 2. 1 9 9 2x x Câu 4 2 2 2. 1 0 0,25 (1,0 điểm) 3 3 x 2 1 Loai 3 0,25 2 x 1 3 2
- x log 2 2 3 0,25 Vậy phương trình có nghiệm x log 2 2 3 Trong đợt thi học sinh giỏi của tỉnh Nam Định trường THPT Xuân Trường môn Toán 5 em đạt giải trong đó có 4 nam và 1 nữ , môn Văn có 5 em đạt giải trong đó có 1 nam và 4 nữ , môn Hóa học có 5 em đạt giải trong đó có 2 nam và 3 nữ , môn Vật lí có 5 em đạt giải trong đó có 3 nam và 2 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn mỗi môn một em học sinh để đi dự đại hội thi đua ? Tính xác suất để có cả học sinh nam và nữ để đi dự đại hội? Có tất cả 5.5.5.5=625 cách n(Ω) 625 0,25 Gọi A là biến cố “có cả HS nam và nữ đi dự đại hội” Câu 5 A là biến cố “Cả bốn HS nam hoặc cả 4 HS nữ đi dự ĐH” 0,25 (1,0 điểm) n(A) 48 n(A) 4.1.2.3 1.4.3.2 48 P A n(Ω) 625 0,25 48 577 Vậy P(A) 1 P A 1 0,25 625 625 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD 2a 3 và góc tạo bởi đường thẳng SC với mặt phẳng (ABCD) bằng 300 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC). Gọi H là trung điểm của AB. Suy ra SH ( ABCD ) S 300 . và SCH Ta có: K 0,25 A SHC SHD SC SD 2a 3 . Câu 6 D (1,0 điểm) I Xét tam giác SHC vuông tại H ta có: H SH SC.sin SCH SC.sin 300 a 3 B C HC SC.cos SCH SC.cos 300 3a Vì tam giác SAB đều mà SH a 3 nên AB 2a . Suy ra BC HC 2 BH 2 2a 2 . Do đó, S ABCD AB.BC 4a 2 2 . 0,25 3 1 4a 6 Vậy, VS . ABCD S ABCD .SH . 3 3 Vì BA 2 HA nên d B, SAC 2d H , SAC Gọi I là hình chiếu của H lên AC và K là hình chiếu của H lên SI. Ta có: 0,25 AC HI và AC SH nên AC SHI AC HK . Mà, ta lại có: HK SI . Do đó: HK SAC .
- HI AH AH .BC a 6 Vì hai tam giác SIA và SBC đồng dạng nên HI . BC AC AC 3 HS .HI a 66 Suy ra, HK . 0,25 HS 2 HI 2 11 2a 66 Vậy , d B, SAC 2d H , SAC 2 HK 11 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD.Gọi M là điểm đối xứng của B qua C và N là hình chiếu vuông góc của B trên MD.Tam giác BDM nội tiếp đường tròn (T) có phương trình: ( x 4) 2 ( y 1)2 25 .Xác định tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD biết phương trình đường thẳng CN là: 3 x 4 y 17 0 ; đường thẳng BC đi qua điểm E(7;0) và điểm M có tung độ âm A Câu 7 B (1,0 điểm) +(T) có tâm I(4;1);R=5 I + Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDM và N,C là chân các đường cao 0,25 D C nên chứng minh được :IM CN E N M + Lập ptđt IM qua I và IM CN : 4(x-4)+3(y-1)=0 4x+3y-19=0 M(7; 3) + M là giao điểm (T) với IM : 0,25 M(1;5) (loai) +Đường thẳng BC qua M,E có pt : x=7 + C là giao điểm BC và NC => C(7 ;1) 0,25 + B đối xứng M qua C => B(7 ;5) + Đường thẳng DC qua C và vuông góc BC : y=1 D(9;1) D là giao điểm (T) và DC : D(1;1) 0,25 Vì B,D nằm cùng phía với CN nên D(-1 ;1) +Do BA CD => A(-1 ;5) * Nếu không loại mà lấy cả 2 điểm D chỉ cho 0,75đ x 1 x 1 y 2 x 5 2 y y 2 Giải hệ phương trình: x 8 y 1 2 x 4x 7 y 2 x 1 3 Điều kiện x 1; y 2 . Đặt x 1 a; y 2 b a, b 0 , từ (1) ta có: a ab a 2 1 5 2 b 2 2 b a b ab b 2 a 2 b 2 0 0,25 Câu 8 a b 1 2a b 0 (1,0 điểm) a b (do a, b 0 1 2a b 0
- x 1 y2 y x3 . Thế vào (2) ta được: x 8 x 4 x 8 x 4 x 1 x 8 2 x 4x 7 x 1 x 1 3 x2 4 x 7 x 1 3 0,25 x 8 x4 x 1 2 * x 4 x 7 x 1 3 + x 8 y 11; + * x 1 3 x 4 x 1 x2 4 x 7 0,25 2 x 1 3 3 x 2 3 . x 2 3 (**) 2 x 1 2 Xét hàm số f t t 3 t 2 3 với t có f ' t 3 t 1 0 t nên f t đồng biến trên . x 2 Do đó ** f x 1 f x 2 x 1 x 2 2 x 1 x 4x 4 x 2 5 13 2 x (T/M) 0,25 x 5 x 3 0 2 5 13 11 13 x y 2 2 5 13 11 13 Vậy hệ đã cho có nghiệm x; y là 8;11 và ; 2 2 Cho x, y, z 0; 2 thỏa mãn x y z 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 1 1 1 P 2 2 xy yz zx x y 2 y z 2 z x2 2 2 2 2 xy 1 Ta có x 2 y 2 2 x2 1 y 2 1 2 x y ,….; xy ,… 2 Câu 9 1 1 1 1 (1,0 điểm) Nên P xy yz zx 3 . 2x y y z z x Ta có x y z xy yz zx 9 xyz 8 0,25 x y y z z x x y z xy yz zx xyz x y z xy yz zx 9
- 1 1 1 x y y z y z z x x y z x x y yz zx x y y z z x x y z 2 xy yz zx x y y z z x 2 x y z xy yz zx 8 x y z xy yz zx 9 27 3 8 xy yz zx 8 1 27 27 Suy ra P xy yz zx 2 8 xy yz zx 8 Đặt t xy yz zx . 4 xyz Do x, y, z 0; 2 2 x 2 y 2 z 0 xy yz zx 2t 2 2 0,25 1 2 Mặt khác: xy yz zx x y z 3 t 3 . 3 Vậy t 2;3 1 27 27 Ta có P t f t 2 8t 8 1 27 8t 3 27 Xét hàm số f t với t 0; 2 ta có f ' t t 2 0 t 2;3 2 8t 16t 2 0,25 nên hàm số f t đồng biến trên 2;3 . 15 f t f 3 . 4 15 15 Do P f t P . Có P khi x y z 1 . 4 4 0,25 15 Vậy giá trị lớn nhất của P là đạt được khi x y z 1. 4 (Mọi cách giải khác nếu đúng cho điểm tương tự)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 45 đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 có đáp án
272 p | 2510 | 53
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hưng Yên
30 p | 239 | 7
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Liên trường THPT Nghệ An (Lần 2)
42 p | 164 | 6
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Lê Khiết (Lần 1)
24 p | 60 | 5
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Lào Cai
14 p | 89 | 4
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Quang Trung (Lần 1)
37 p | 70 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT Bình Minh (Lần 1)
34 p | 81 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hạ Long (Lần 1)
30 p | 75 | 3
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
26 p | 77 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hùng Vương (Lần 1)
17 p | 58 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
78 p | 54 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Đại học Vinh (Lần 1)
41 p | 87 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Bạc Liêu (Lần 1)
33 p | 119 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 1)
30 p | 90 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THCS&THPT Lương Thế Vinh (Lần 2)
38 p | 91 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Bắc Ninh (Lần 2)
39 p | 113 | 2
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT chuyên ĐHSP Hà Nội (Lần 3)
7 p | 93 | 1
-
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 có đáp án - Trường THPT 19-5 Kim Bôi (Lần 1)
15 p | 72 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn