intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa - THPT Lương Phú - Mã đề 356

Chia sẻ: Nguyễn Hùng Biển | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa - THPT Lương Phú - Mã đề 356" để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2018 môn Hóa - THPT Lương Phú - Mã đề 356

  1. SỞ GD­ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018  TRƯỜNG THPT LƯƠNG PHÚ  MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề: 356 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 41: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4   C2H2   CH2=CH Cl   ( CH2 CHCl )n. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC  thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng là: A. 4450 m3. B. 4480 m3. C. 6875 m3. D. 4375 m3. Câu 42: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Bạc B. Vàng. C. Nhôm. D. Đồng. Câu 43:  Đun nóng este CH3COOC(CH3)=CH2  với một lượng vừa đủ  dung dịch NaOH,  sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH2=C(CH3)OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. CH2=CHCOONa và CH3OH. D. CH3COONa và CH3COCH3. Câu 44:  Trong các dung dịch sau đây : K2CO3, KCl, CH3COONa,  C6H5ONa, NaHSO4,  Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH >7? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 45: Từ  16,20 tấn xenlulozơ  người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ  trinitrat (biết   hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là: A. 25,46. B. 26,73. C. 29,70. D. 33,00. Câu 46: Cho phản ứng sau:  CH3CHCl2    +   NaOH dư   t   (X)  +  NaCl   +   H2O o Công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. CH3CHCl(OH). B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3CH(OH)2. Câu 47: Cho các phương trình hóa học: Hg2+ , t o CH3 C CH    +    H2O       CH3 CH2CHO (spc)                         (1)  o CH3 C CH    + AgNO3 + NH3  t   CH3 C CAg  + NH4NO3 (2)  o CH3 C CH  +    2H2    Ni,t      CH3CH2CH3                          (3) CH3 0 3CH3 C CH         xt,t ,p (4) H3C CH3 Các phương trình hóa học viết sai  là: A. (3). B. (1). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 48: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ: A. metylbenzen (toluen). B. benzen. C. vinyl benzen. D. p­xilen.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 356
  2. Câu 49: Al tác dụng với dung dịch HNO3, thu được muối và hỗn hợp gồm hai khí NO và  N2O với tỉ lệ mol 1:3. Al + HNO3   Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O.Vậy hệ số cân bằng của phản ứng trên là: A. 9, 34, 9, 1, 3, 17. B. 9, 30, 9, 1, 3, 15. C. 9, 38, 9, 1, 3, 19. D. 9, 36, 9, 1, 3, 18. Câu 50: Chất nào sau đây là axit metacrylic? A. CH2=CH–COOH. B. CH2=CH(CH3)–COOH. C. CH3–CH(OH) –COOH. D. HOOC–CH2–COOH. Câu 51: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1; hòa tan hết  vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4  loãng) dư  thu được dung dịch Z. Nhỏ  từ  từ  dung  dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể  tích dung dịch  Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra (ở đktc) là: A. 25 ml ; 1,12 lít. B. 0,5 lít ; 22,4 lít. C. 50 ml ; 2,24 lít. D. 50 ml ; 1,12 lít. Câu 52: Anilin và phenol đều có phản ứng với A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl. C. nước Br2. D. dung dịch HCl. Câu 53: Thứ tự  tăng dân m ̀ ưc đô linh đô cua nguyên t ́ ̣ ̣ ̉ ử  H trong nhom ­OH cua cac h ́ ̉ ́ ợp   chât sau phenol, etanol, n ́ ươc là: ́ A. etanol 
  3. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1 tấn quặng pirit đồng là: A. 24,348.104 lít. B. 194,78104 lít. C. 121,74.104 lít. D. 40,695.104 lít. Câu 61: X là một  ­ aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 17 gam  X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 24,3 gam muối. Tên gọi của X là: A. axit  ­aminoglutaric B. axit aminoaxetic C. axit  ­aminobutiric D. axit  ­aminopropionic Câu 62: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino   axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y  thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8  gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? A. 2,025 mol. B. 2,8 mol. C. 1,875 mol. D. 3,375 mol. Câu 63: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25o có nghĩa là: A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất. C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất. D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất. Câu 64: Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hoá? A. 2FeCl3 + 3NaOH      Fe(OH)3  +  3NaCl B. 2FeCl3 + H2S     2FeCl2  + 2HCl  + S C. 2FeCl3   +  Cu   2FeCl2   +   CuCl2 D. 2FeCl3 + 2KI      2FeCl2 + 2KCl  + I2 Câu 65: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ  x mol/lít, thu được 15,76 gam kết tủa; Giá trị của x là: A. 0,06. B. 0,048. C. 0,032. D. 0,04. Câu 66: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là:   Fe3O4 + HNO3   Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 20. B. 55. C. 25. D. 50. Câu 67: Mỗi mắt xích của teflon có cấu tạo là: A. –CBr2–CBr2–. B. –CCl2–CCl2–. C. –CH2–CH2– . D. –CF2–CF2–. Câu 68: Đun nóng hỗn hợp gồm x mol axit axetic và y mol etylen glicol (có mặt H 2SO4  đặc). Tại thời điểm cân bằng thu được 0,30 mol axit, 0,25 mol ancol và 0,75 mol este  (không tác dụng với Na). Giá trị của x, y là: A. x = 1,80 ; y = 1,00. B. x = 1,20 ; y = 0,90. C. x = 1,05 ; y = 0,75. D. x = 1,05 ; y = 1,00. Câu 69: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3­ (0,1 mol), và  SO42­ (x mol). Giá trị của x là: A. 0,05. B. 0,15. C. 0,1. D. 0,075. Câu 70: Phản ứng của CH2=CH­CH3 với khí Cl2 (ở 500 C) cho sản phẩm chính là: o  A. CH2=CClCH3. B. CH3CH=CHCl. C. CH2=CHCH2Cl. D.  CH2ClCHClCH3. Câu 71: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 356
  4. A. metan. B. propan. C. etan. D. n­butan. Câu 72: Tripeptit X có công thức sau:   H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH– CH(CH3)–COOH  Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng ch ất   rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 35,9 gam. B. 31,9 gam. C. 22,2 gam. D. 28,6 gam. Câu 73: Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng: A. C + H2O   t  CO + H2 B. HCOOH   H SO , t  CO + H2O o o 2 4 C. 2C + O2   t  2CO2 D. 2CH4 + 3O2    t  2CO + 4H2O o o Câu 74: Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. β­caroten (thuỷ phân tạo vitamin A); B. enzim tổng hợp vitamin A; C. vitamin A; D. este của vitamin A; Câu 75: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  Glucozơ   Ancol etylic     But­1,3­đien    Cao su Buna Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su Buna   thì khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 108 kg. B. 81 kg C. 96 kg. D. 144 kg. Câu 76: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước: A. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi. B. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng. C. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm. D. phân đạm làm kết tủa vôi. Câu 77: Đê đ ̉ ơn gian ta xem xăng la hôn h ̉ ̀ ̃ ợp cac đông phân cua hexan va không khi gôm ́ ̀ ̉ ̀ ́ ̀   80% N2  va 20% O ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̉ ́ 2  (theo thê tich). Ti lê thê tich xăng (h ơi) va không khi cân lây la bao ̀ ́ ̀ ́ ̀   ̉ nhiêu đê xăng đ ược chay hoan toan trong cac đông c ́ ̀ ̀ ́ ̣ ơ đôt trong? ́ A. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 50 D. 1 : 48. Câu 78: Cho các chất lỏng sau : axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng  trên, có thể chỉ cần dùng A. nước và dd NaOH. B. dd NaOH. C. nước và quỳ tím. D. nước brom. Câu 79: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml  dung dịch AgNO3 và  Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ  mol AgNO3 và Cu(NO3)2 trong X lần lượt là: A. 1M và 2M. B. 2M và 1M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M. Câu 80: Để nhận biết anion NO3­ có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun  nóng vì: A. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. B. tạo ra khí có màu nâu. C. tạo ra dung dịch có màu vàng. D. tạo ra kết tủa màu xanh. ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 356
  5.                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 356
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0