intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi tốt nghiệp THPT năm 2021 sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình học. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Địa lí có đáp án - Trường THPT Dĩ An, Bình Dương

  1. SỞ GD­ĐT BÌNH DƯƠNG  KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 TRƯỜNG THPT DĨ AN Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI ĐỀ THAM KHẢO Môn thi thành phần: ĐỊA LÍ (Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………. Câu 41. Những điều kiện thuận lợi để nước ta nuôi trồng thủy sản nước ngọt là A. bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. B. dọc bờ biển có nhiều bãi triểu, đầm  phá. C. có nhiều bãi ao hồ, sông ngòi, ô trũng. D. có các ngư trường rộng lớn, giàu hải sản. Câu 42. Nơi nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của hạn hán? A. Cực Nam Trung Bộ. B. Tây Nguyên. C. Nam Bộ. D. Tây Bắc. Câu 43. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta không chuyển dịch theo hướng nào sau đây? A. Tăng tỉ trọng sản phẩm chất lượng thấp. B. Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến. C. Tăng tỉ trọng của các sản phẩm cao cấp. D. Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác. Câu 44. Ngành công nghiệp xay xát ở nước ta có điều kiện phát triển mạnh, là do A. nhu cầu chất lượng sản phẩm tăng cao.      B. vốn đầu tư ít, thời gian quay vòng vốn nhanh. C. nguồn nguyên liệu phong phú, dồi dào.      D. nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Câu 45. Các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển dựa trên điều kiện  A. giàu nguyên liệu, khoáng sản. B. vị trí chiếm lược tiếp giáp với miền nam Trung Quốc. C. cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển tương đối hoàn thiện. D. lao động có kinh nghiệm nhất cả nước. Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông La Ngà thuộc lưu vực sông nào   sau đây? A. Sông Thu Bồn. B. Sông Đồng Nai . C. Sông Mê Công. D. Sông Ba (Đà Rằng). Câu 47. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi nào sau đây không chạy theo hướng  tây bắc – đông nam? A. Bạch Mã. B. Hoàng Liên Sơn. C. Trường Sơn Bắc.       D. Pu Đen Đinh. Câu 48. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 , cho biết Khu kinh tế ven biển Chu Lai thuộc   tỉnh nào sau đây? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 49. Dựa vào Alat trang 21, cho biết các ngành công nghiệp phát triển mạnh của Tây Nguyên  là A. thủy điện và sản xuất hàng tiêu dùng.          B. thủy điện và chế biến nông, lâm sản. C. sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí.           D. luyện kim và hóa chất.
  2. Câu 50.  Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế  biến  lương thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô lớn? A. Thái Nguyên. B. Hải Phòng. C. TP. Hồ Chí Minh. D. Bến Tre. Câu 51.  Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp Cần Thơ  không có ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nào sau đây? A.Dệt, may. B.Da, giày. C.Gỗ giấy, xenlulô.                D.Giấy,  in,  văn  phòng  phẩm. Câu 52. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 27 nối Đà Lạt với nơi nào   sau đây? A. Quy Nhơn. B. Tuy Hòa. C. Phan Rang ­ Tháp Chàm. D. Nha Trang. Câu 53. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch nào sau đây là trung   du lịch quốc gia? A. Nha Trang. B. Vũng Tàu. C. Hải Phòng. D. Huế  . Câu 54. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Tru ng du miền núi Bắc Bộ có  các trung tâm công nghiệp nào? A. Hải Phòng, Hạ Long, Câm Ph ̉ ả. B. Thái Nguyên, Hạ Long, Câm Ph ̉ ả. C. Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên. D. Hạ Long, Câm Ph ̉ ả, Việt Trì. Câu 55. Căn cứ vào At lat Địa lí trang 27, tỉnh duy nhất ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ vừa có  đường biên giới vừa có đường bờ biển là A. Khánh Hoà. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Bình Thuận. Câu 56. Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa  thuộc tỉnh và thành phố nào của nước ta? A. Khánh Hòa và Đà Nẵng.   B. Quảng Ngãi và  Đà Nẵng.     C.  Quảng Nam và Đà Nẵng.      D. Phú Yên và Đà Nẵng. Câu 57. Căn cứ  vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây thuộc  Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Hàm Thuận ­ Đa My. B. Đrây Hling. C. Buôn Tua Srah. D. Yaly. Câu 58. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có   ngành đóng tàu? A. Rạch Giá. B. Cà Mau. C. Kiên Lương. D. Long Xuyên. Câu 59. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết kênh Vĩnh Tế nối Châu Đốc với địa  điểm nào sau đây? A. Hà Tiên. B. Rạch Giá. C. Vị Thanh. D. Mộc Hóa. Câu 60. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây  có giá trị sản xuất lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Rạch Giá. B. Kiên Lương. C. Cần Thơ. D. Long Xuyên. Câu 61. Cho bảng số liệu: XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ CỦA XIN­GA­PO, GIAI ĐOẠN 2010 ­ 2015
  3. (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm 2010 2012 2014 2015 Xuất khẩu 471,1 565,2 588,5 516,7 Nhập khẩu 408,6 496,8 513,6 438,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ  của  Xin­ga­po, giai đoạn 2010 ­ 2015? A. Giá trị xuất siêu năm 2012 lớn hơn năm 2015.     B. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều xuất siêu. C. Từ năm 2010 đến năm 2015 đều nhập siêu.       D. Giá trị xuất siêu năm 2014 nhỏ hơn năm 2010. Câu 62.  Cho biểu đồ về GDP của Mi­an­ma, Xin­ga­po, Thái Lan và Việt Nam năm 2016 (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh  GDP của Mi­an­ma, Xin­ga­po, Thái Lan và   Việt Nam năm 2016 ? A. Mi­an­ma lớn hơn Việt Nam . B. Xin­ga­po lớn hơn Thái Lan . C. Thái Lan nhỏ hơn Việt Nam. D. Xin­gapo lớn hơn Mi­an­ma. Câu 63 . Hậu quả của việc đắp đê ngăn lũ ở đồng bằng sông Hồng là A. đất ở đồng bằng chủ yếu là đất bạc màu. B. địa hình cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. C. trên đồng bằng có các bậc ruộng cao bạc màu và ô trũng. D. vào mùa cạn nước triều lấn mạnh vào nhiều diện tích bị nhiễm mặn. Câu 64. Cơ cấu dân số nước ta hiện nay A. phân bố đồng đều giữa các vùng. B. tăng nhanh, cơ cấu dân số già. C. tập trung chủ yếu ở thành thị. D. cơ cấu dân  số vàng, lao động dồi dào. Câu 65 . Phát biểu nào sau đây không đúng với đô thị hóa ở nước ta hiện nay? A. Tỉ lệ dân thành thị tăng theo thời gian. B. Số dân ở đô thị nhỏ hơn nông thôn. C. Số đô thị giống nhau ở các vùng. D. Trình độ đô thị hóa còn thấp. Câu 66 . Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta phù hợp với yêu cầu chuyển   dịch cơ cấu kinh tế theo hướng A. mở rộng đầu tư ra nước ngoài.                         B. hội nhập nền kinh tế thế giới.
  4. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.          D. kinh tế  thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa. Câu 67. Ở nước ta, mục đích chủ yếu của sản xuất lương thực không phải là A. đảm bảo lương thực cho nhân dân. B. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. C. nguồn hàng cho xuất khẩu. D. nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 68. Phát biểu nào sau đây đúng về ngành thủy sản của nước ta hiện nay? A. Diện tích nuôi trồng không được mở rộng. B. Đánh bắt ở xa bờ được chú trọng. C. Sản phẩm chưa qua chế biến càng nhiều. D. Phương tiện sản xuất  ít được đầu  tư. Câu 69. Trong những năm qua giao thông đường biển của nước ta phát triển nhanh do A. nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển đường biển. B. nước ta đang thực hiện mở cửa, quan hệ quốc tế ngày càng tăng. C. ngành dầu khí phát triển mạnh nên nhu cầu vận chuyển lớn. D. ngoại thương phát triển mạnh lượng hàng xuất nhập khẩu lớn. Câu 70. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo có ý nghĩa rất lớn vì các đảo là A. một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ nước ta. B. nơi có thể tổ chức quần cư, phát triển sản xuất. C. hệ thống tiền tiêu của vùng biển nước ta. D. cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với vùng biển và thềm lục địa của nước ta. Câu 71. Nhân tố quan trọng nhất khiến cho kim ngạch xuất khẩu của nước ta liên tục tăng trong  những năm gần đây là A. điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. mở rộng thị trường và đa dạng hoá sản  phẩm. C. nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao. D. cơ sở vật chất ­ kĩ thuật tốt. Câu 72. Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng sản xuất cây  CN  ở Tây Nguyên là A. tiếp tục mở rộng các vùng chuyên canh.  B. tìm thị trường xuất khẩu ổn định. C. đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp. D. đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm. Câu 73. Hạn chế chủ yếu trong phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. mùa lũ kéo dài, nhiều vùng trũng, bị ngập sâu.     B. diện tích đất phèn, đất mặn lớn, mùa khô kéo dài. C. kênh rạch chằng chịt, bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn.      D. đất thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước. Câu 74. Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việc phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là A. khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản.       B. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản. C. hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.    D. giảm khai thác ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ.
  5. Câu 75.  Vấn đề  quan trọng cần quan tâm  ở  Đông Nam Bộ  trong phát tr iển  nông  nghiệp theo  chiều sâu là A. cải tạo đất, chống xói mòn đất. B. cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng. C. thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mòn. D. thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 76.  Cho biểu đồ về lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các  năm: (Nguồn số liệu theo Niên giảm thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Biểu đề thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm. B. Cơ cấu diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm. C. Cơ cấu sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm. D. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm. Câu 77. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc   điểm nào sau đây? A. Đồi núi thấp chiếm ưu thế, gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh. B. Địa hình núi ưu thế, có nhiều cao nguyên và lòng chảo giữa núi. C. Ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc giảm, tính nhiệt đới tăng dần. D. Mùa hạ chịu tác động mạnh của Tín phong, có đủ ba đai cao.  Câu 78. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng ?giao thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ .A. Tạo ra những thay đổi trong phân bố dân cư .B. Làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ .C. Nâng cao hiệu quả bảo vệ tài nguyên, môi trường D. Giúp đẩy mạnh sự giao lưu với các vùng khác  Câu 79 . Vùng Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.  B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.  C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.  D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
  6. Câu 80 . Cho bảng số liệu: SẢN  LƯỢNG  THAN  CỦA  NƯỚC TA  PHÂN  THEO  THÀNH  PHẦN  KINH  TẾ  GĐ  2005 ­  2014(Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 2005 2010 2012 2014 Nhà nước 32 944 43 500 40 512 39 763 Ngoài Nhà nước 639 577 674 496 Đầu tư nước  510 758 897 827 ngoài  (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016) Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng than của nước ta phân theo thành  phần kinh tế giai đoạn 2005 ­ 2014, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Tròn. B. Đường. C. Miền. D. Kết hợp. ­­­ HẾT ­­­ Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, NXB Giáo dục xuất bản từ năm 2009 MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO Vận dụng  Chuyên đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số câu cao Địa lí tự nhiên 1 1 0 1 3 Địa lí dân cư 0 2 0 0 2 Địa lý các ngành kinh tế 3 4 1 0 8 Địa lí các vùng kinh tế 1 1 4 2 8 Thực hành kĩ năng địa lí 15 0 2 2 19 Tổng số câu 20 8 7 5 40 Tỉ lệ % 50% 20% 17.5% 12.5% 100% ĐÁP ÁN THAM KHẢO VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT CÂU ĐÁP ÁN LỜI GIẢI 41 C Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở đồng bằng  có thể nuôi thả cá tôm nước ngọt (Mục 1a. SGK Địa lí 12CB /trang 100) 42 A Thời kỳ khô hạn kéo dài 6­7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ  (Mục 2d. SGK Địa lí 12 CB/trang 64) 43 A Hình 26.1 (SGK Địa lí 12 CB/trang 113) 44 C Ngành công nghiệp xay xát  ở  nước ta phát triển mạnh, tốc  độ  tăng   nhanh là do nguồn nguyên liệu phong phú dồi dào. 45 A Các trung tâm công nghiệp  ở  Trung du và miền núi Bắc Bộ  phát triển  
  7. dựa trên điều kiện: là vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta  (SGK Địa lí 12 CB/trang 146) 46 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 10 47 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 13 48 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 49 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 50 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 51 C Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 52 C Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 23 53 D Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 25 54 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 26 55 B Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 27 56 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 28 57 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 28 58 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 59 A Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 60 C Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam trang 29 61 B Từ  năm 2010 đến năm 2015 xuất khẩu của Xingapo đều cao hơn nhập  khẩu   đều xuất siêu. 62 D GDP của Thái Lan > Xin­ga­po > Việt Nam > Mi­an­ma   Xin­ga ­ po lớn  hơn Mi­an­ma. 63 C Có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không đực bồi đắp phù sa  hàng năm gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trũng ngập nước  (Mục 2b.SGK Địa lí 12 CB/trang 33) 64 D Cơ cấu dân số nước ta hiện nay đang có sự biến đổi nhanh chóng theo   nhóm tuổi và  ở  thời kì cơ  cấu dân số  vàng, nên có lao động dồi dào, tỉ  lệ dân số phụ thuộc giảm. 65 C Phân bố  đô thị  không đều giữa các vùng: có vùng có số  lựng đô thị  nhiều, có vùng có số lượng đô thị ít(Mục 1c.SGK Địa lí 12 CB/trang 78). 66 C Xu hướng chuyển dịch như trên là phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ  cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện   nước ta hiện nay (Mục 1.SGK Địa lí 12 CB/trang 82,83). 67 D Ở nước ta, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc  biệt nhằm đảm bảo lương thực cho nhân dân, cung cấp thức ăn cho   chăn nuôi và nguồn hàng cho xuất khẩu(Mục 1a.SGK Địa lí 12 CB/trang  93). 68 B Những đổi mới trong chính sách của Nhà nước: Khuyến khích và tạo  điều kiện cho ngư dân đẩy mạnh đánh bắt xa bờ(Mục 1a. SGK Địa lí 12  CB/trang 94). 69 B Trong những năm qua, nước ta đang thực hiện mở cửa, quan hệ quốc tế  ngày càng tăng nên giao thông đường biển của nước ta phát triển nhanh. 70 D Việc giữ  vững chủ  quyền của một hòn đảo có ý nghĩa rất lớn vì các   đảo là cơ  sở để  khẳng định chủ  quyền của nước ta đối với vùng biển 
  8. và thềm lục địa quanh đảo(Mục 2a.SGK Địa lí 12 CB/trang 191, 192). 71 B Nhờ việc mở rộng và đa dạng hóa thị trường, kim ngạch xuất khẩu của   nước ta liên tục tăng lên(Mục 1b.SGK Địa lí 12 CB/trang 138). 72 B Giải pháp quan trọng nhất để tránh rủi ro trong việc mở rộng các vùng   sản xuất cây CN  ở Tây Nguyên là tìm thị trường xuất khẩu  ổn định.Vì  khi thị trường xuất khẩu ổn định thì sẽ tránh dược tình trạng được mùa  rớt giá, được giá thì mất mùa. 73 B Hạn chế chủ yếu trong phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu   Long là diện tích đất phèn, đất mặn lớn, mùa khô kéo dài  (Mục 2c.SGK  Địa lí 12 CB/trang 187). 74 A Vấn đề  cần đặc biệt chú ý trong việc phát triển ngư  nghiệp của vùng  Bắc Trung Bộ là khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ nguồn lợi thủy sản :  do tàu thuyền công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính, nên ở nhiều nơi  nguồn lợi thủy sản có nguy cơ  suy giảm rõ rệt(Mục 2c.SGK Địa lí 12  CB/trang 157). 75 D Vấn đề quan trọng cần quan tâm ở Đông Nam Bộ trong phát tr iển nông  nghiệp  theo   chiều  sâu  là  thủy  lợi,  thay   đổi   cơ  cấu  cây  trồng  (Mục  3c.SGK Địa lí 12 CB/trang 180,181). 76 A Dấu hiệu nhận biết là cụm từ sản lượng và đơn vị triệu tấn. 77 A Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung  Bộ   ở  những đặc điểm : Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ địa hình đồi  núi  thấp  chiếm   ưu  thế,  gió  mùa   Đông  Bắc  hoạt   động   mạnh(núi   có  hướng cánh cung đón gió); còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ địa hình  cao nhất nước ta, có dãy Hoàng Liên Sơn  ở  phía đôngngăn gió mùa   Đông Bắc. 78 C  Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở  Duyên hải Nam Trung Bộ là: Tạo ra những thay đổi trong phân bố dân  cư, làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ, đẩy mạnh sự giao .(lưu với các vùng khác (Mục 3b.SGK Địa lí 12 CB/trang 159 79 A  Vùng Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do  có 70% là đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú   (Mục 1. Hình 33.1 ­ SGK Địa lí 12 CB/trang 159). 80 C Căn cứ vào cụm từ : thay đổn cơ cấu và số năm trong bảng số liệu là 4  năm  biểu đồ miền.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1