intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Bình Dương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Bình Dương sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các em học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Hóa học có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Bình Dương

  1. SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPTQG 2021 TRƯỜNG THPT Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI Môn thi thành phần: HÓA HỌC Ma trận đề theo cấu trúc đề minh họa 2021 môn Hóa học Chuyên đề Nhận  Thông  Vận  Vận  Tổng biết hiểu dụng dụng  cao nito – photpho 1 1 (2,5%) Đại cương hóa hữu cơ –  1 1(2,5%) Hidrocacbon Este – Lipit 2 1 2 2 7(17,5%) Cacbohidrat 1 1     1 3(7,5%) Amin ­ Aminoaxit ­ Peptit  1 1 1 3(7,5%) – Protein Polime 1 1 2 (5%) Đại cương kim loại 3 2 1 1 7(17,5%) Kim loại kiềm ­ kiềm thổ  3 1 1 5(12,5%) ­ nhôm Sắt và Crom ­ Hợp chất  2 2 1 5(12,5%) của nó Phân biệt ­ Nhận biết 1 1(2,5%) Hóa học môi trường Tổng hợp hóa hữu cơ/vô  1 2 1 4(10%) cơ Thí nghiệm 1 1(2,5%)  Tổng 15 11 10 4 40  Điểm 3,75 2.75 2,5 1.0 10,0(100%)
  2. SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG ĐỀ THI THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPTQG 2021 TRƯỜNG THPT Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI Môn thi thành phần: HÓA HỌC Câu 1: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. W B. Cr C. Os D. Li Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường? A. K B. Ca C. Na D. Mg Câu 3: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ  luyện? A. 2AgNO3 +  Zn → 2Ag  + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 →  2Ag  +  2NO2  +  O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D.  Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 4: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na.  B. Mg.  C. Al.  D. K. Câu 5: Hai kim loại chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy từ các hợp chất   thích hợp là A. Al và Mg.  B. Na và Fe.  C. Cu và Ag.  D. Mg và Zn. Câu 6: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Na. B. Ca. C. Fe. D. Al. Câu 7: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. Fe2(SO4)3.      B. CuSO4.         C. HCl.         D. MgCl2. Câu 8: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Vôi sống (CaO).    B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C.  Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). Câu 9: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do A. nhôm không thể phản ứng với oxi. B. có lớp hidroxit bào vệ. C. có lớp oxit bào vệ. D. nhôm không thể phản ứng với nitơ. Câu 10: Hợp chất sắt(II) hiđroxit có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đen. C. Màu trắng hơi xanh. D. Màu trắng. Câu 11: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Na2Cr2O7. B. Cr(OH)3. C. CrO. D. Na2CrO4. Câu 12: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do A. sự tăng nồng độ khí CO2.        B. mưa axit. C. hợp chất CFC (freon).                                D. quá trình sản xuất gang thép. Câu 13: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. HCOONa và C2H5OH. C. C2H5COONa và CH3OH.                   D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 14: Chất không phải là chất béo là A. axit axetic. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. Câu 15: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 16: Trong phân tử  α ­ amino axit nào sau có 5 nguyên tử C? A. valin. B. glyxin. C. alanin.   D. lysin. Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
  3. B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. C. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. Câu 18: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. Câu 19: Cho các chất sau: C2H6, C2H4, C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom? A. C2H4.  B. C2H6.  C.  C4H10.  D.  C6H6 (benzen). Câu 20: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. (NH4)2SO4.          B. NH4HCO3.     C. CaCO3.            D. NH4NO2. Câu 21: Không thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phòng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản ứng A. Fe + Cl2.           B. FeCl2 + Cl2.C. Fe + HCl. D. Fe2O3 + HCl. Câu 22: Cho các chất sau: (1) CH3­CO­O­C2H5              (4)  CH2=C(CH3)­O­CO­CH3 (2)  CH2=CH­CO­O­CH3   (5) C6H5O­CO­CH3 (3) C6H5­CO­O­CH=CH2     (6)  CH3­CO­O­CH2­C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol? A. (1) (3) (4) (6). B. (3) (4) (5). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). Câu 23: Cho 2,7 gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị  của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 6,72. D. 4,48. Câu 24: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào tác dụng với HNO3 cho ra khí? A. Chỉ có FeO. B. Chỉ có Fe2O3. C. Chỉ có Fe3O4. D. FeO và Fe3O4. Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu  được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là A. 4.48.                  B. 11,2.                       C. 16,8.            D. 1,12. Câu 26: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung   dịch NaOH là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Câu 27: Thuy phân hoan toan tinh bôt trong dung dich axit vô c ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ ơ loang, thu đ ̃ ược chât h ́ ữu cơ X. Cho X   ̉ ưng v phan  ́ ơi khi H ́ ́ 2 (xuc tac Ni, t ́ ́ o ), thu được chât h ́ ưu c ̃ ơ Y. Cac chât X, Y lân l ́ ́ ̀ ượt la : ̀ A. glucozơ, etanol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, sobitol. Câu 28: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ  khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn  thủy phân và lên men đều  là 85%. Giá trị của m là : A. 952,9. B. 810,0. C. 688,5. D. 497,4. Câu 29:  Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 1,68 lít CO2, 2,025 gam H2O và 0,28 lít N2  (đktc). Vậy công thức phân tử của X là: A. C2H7N. B. CH5N. C. C6H7N. D. C3H9N. Câu 30: Cho các polime sau đây : (1) tơ  tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ  enang; (5) tơ  visco; (6)  nilon­6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa K 2CO3 0,2M và NaOH x mol/lít,  sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch   BaCl2  dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn (đun nóng) dung dịch Y thu được   m  gam  muối. Giá trị của m là : A. 12,04. B. 10,18. C. 11,32. D. 12,48.
  4. Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl; (2) Đốt bột Al trong khí Cl2; (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch BaCl2; (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2; (5) Điện phân Al2O3 nóng chảy, có mặt Na3AlF6. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá­khử xảy ra là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn   a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam   Br2 (trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản  ứng với dung dịch   KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x là: A. 48,5.      B. 49,5.         C. 47,5.        D. 50,5. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin. (c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng. (d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin. (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và một oxit kim loại. Hòa tan X trong dung dịch HCl 10% vừa đủ thu   được dung dịch 2 muối trong đó phần trăm BaCl 2  là 13,27% và NaCl là 6,72%. Khối lượng mol   trung bình của hỗn hợp X là : A. 66,5 hay 73,7. B. 65,5 hay 77,3. C. 66,5 hay 77,3. D. 65,5 hay 73,7. Câu 36: Xà  phòng hoá  hoàn  toàn  m  gam  một  este  no,  đơn  chức,  mạch  hở  E  bằng  28  gam  dung  dịch  KOH  28%.  Cô  cạn  hỗn  hợp  sau  phản  ứng  thu  được  25,68  gam  chất  lỏng  X  và  chất  rắn  khan  Y.  Đốt  cháy  hoàn  toàn  Y,  thu  được  sản  phẩm  gồm  CO2,  H2O  và K2CO3,   trong đó tổng khối  lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí  H2  (đktc). Giá trị m gần nhất với A. 11. B. 12. C. 10. D. 14. Câu 37:  Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm   H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X ch ứa m  gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì   lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là : A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 38: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp   nhau (MX 
  5. Câu 40: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hoá theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ lợn và 2,5 ml dung dịch NaOH 40% Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ  và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt  nước cất trong 8­10 phút. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở bước 1, có thể thay thế mỡ lợn bằng dầu thực vật. B. Mục đích của việc thêm nước cất ở bước 2 là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. C. Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng hoá xảy   ra hoàn toàn. D. Sau bước 3, trong bát sứ thu được chất lỏng đồng nhất. Hướng dẫn giải 1 số câu: Câu 31: Chọn đáp án B Ta có thể thay NaOH xM bằng KOH xM cho đơn giản vì nó không ảnh hưởng tới kết quả bài toán khi   �K 2CO3 �K 2CO3 : 0,06 tính x.Khi đó ta có : nCO2 = 0,1 BaCl 2 � � �KHCO3 �KHCO3 : a BTNT.C 0,1+ 0,1.0,2 = 0,06 + a a = 0,06 BTNT.K 0,06.2 + 0,06 = 0,1.0,2.2 + 0,1x x = 1,4 K + : 0,04 + K + : 0,04 Na : 0,14 t0 + Như vậy trong Y  � 2− �Na : 0,14 BTKL m = 10,18(gam) CO3 : 0,06 � �CO23− : 0,09 HCO3− : 0,06 n CO − n H 2O Câu 33:  số π ­1 =  2 = 5 → số π = 6 → số π cộng Br2 = 6 ­3 = 3 n est e Trieste + 3Br2  → 110,1 gam 0,15  ← 0,45 mTrieste = 38,1 gam Trieste + 3KOH    →   muối   + C3H5(OH)3 n:        0,15       0,45                         0,15 m:     38,1 +  0,45.56  = m   + 0,15. 92 m = 49,9 gam Câu 35: Chon nHCl = 1 mol n Ba Cl = x,  n Na Cl =  y 2 Bảo toàn Cl ta có 2x + y = 1 (1) 208 x 100 58,5 y 100 Trong dung dịch  thu được có khối lượng dung dịch =  =  (2) 13, 27 6, 72 Từ (1) và (2) ta có x = 0,26312 mol; y = 0,47376 mol.
  6. TH1: Xét oxit là Na2O (a mol), Na ( b mol) và Ba  0,263 mol 2a +  b = 0,47376 (BT Na) 36, 5 100 208 0, 26312 100 0,26312.137+62a+ 23b +   =  + 2.(0,26312 + 0,5b)  (BTKL) 10 13, 27 a = 0,082 mol; b = 0,3096 mol M= 73,7 Tương tụ cho TH BaO, Ba, Na Câu 36: E : RCOOR ' � mH O = 28.(100 − 28)% = 20,16 gam � 1,12 mol +� X goà m� 2 nKOH = 0,14 mR'OH = 5,52 gam nR 'OH + nH O = 2nH = 1,24 { � { 2 2 nR'OH = 0,12; M n � = 46 (C2H5OH) +�? 1,12 � R'OH nRCOOR' = nR'OH = 0,12 nRCOOR ' = nR'OH � KOH : 0,02: mol � �K 2CO3 : 0,07 mol � � � � O2 , to � +Y quy ñoå i HCOOK : 0,12 mol � � �CO2 : (0,05 + x) � � CH2 : x mol � �H2O : (0,07 + x) � � � � m(CO = (0,05+ x).44 + (0,07 + x).18 = 18,34 � x = 0,24 � nCH : nHCOOK = 2 2, H2O) 2 � E : C2H5COOC2H 5; mE = 0,12.102 = 12,24 gam gaà n nhaá t vôù i 12 gam Câu 37: Fe  →  Fe3+ + 3e                        4H+   +  NO −3  + 3e  →  NO + 2H2O 0,02    0,02     0,06                     0,4       0,08 Cu →  Cu2+ + 2e                                    0,08     (0,24 > 0,12) Fe, Cu phản ứng hết H+,  NO −3 dư 0,03     0,03     0,06                   0,16       0,04     0,12 Dd thu được Fe3+; Cu2+; H+;  NO −3 ;  S O 24 − ; Na+. chất tạo kết tủa với NaOH gồm Fe3+; Cu2+; H+ nNaOH =  3 n F e 3 + + 2 n Cu 2 + + n H + = 0,02.3 + 0,03 .2 + (0,4 ­ 0,16) = 0,36 mol VNaOH = 0,36 l = 360 ml Câu 38:   anken CnH2n (n≥2) Amin CmH2m+3N (m ≥ 1) 1 BT O :   n O = n CO + n → n H 2 O = 0,21 2 2 2 H2 O 2 Khi đốt anken  n CO 2 = n H 2 O →  n a m in = (n H O − n CO ) = 0,06 mol 3 2 2 0 ,1 2 Số C trung bình của amin ≤  2 → vậy 2 amin CH3NH2 và C2H5NH2 0, 06 Câu 39: Từ đề bài → B là 2 ancol đồng đẳng kế tiếp.Đặt B là :  Cn H 2n 1OH
  7. n CO2 = 0,35 0,35 Ta có:  n B = 0,15(mol) n= = 2,33 n H 2O = 0,5 0,15 C H OH : 0,1mol → B  C2H5OH : 0,05mol 3 7 Đặt công thức chung của hai este là  RCOOR → neste = nNaOH = nmuối = nY = 0,15 mol 10,9 → mZ = 12,5 + 0,15.40 – 7,6 = 10,9 g →  M muo� i =  M R + 67 =  =72,67 0,15   M R  = 5,67 Như vậy trong hai muối có một muối là HCOONa HCOOC 2 H 5 Hai este X, Y có thể là: (I)  C x H y COOC 3 H 7 HCOOC3 H 7 hoặc (II) Cx H y COOC2 H 5 x 1 ­ Trường hợp (I) →  y 3 ­ trường hợp (II) → 12x + y = 8 ( loại) X : HCOOC2 H 5 : 59,2% Vậy A  →Chọn A Y : CH3COOC3 H 7 : 40,8% Câu 40: A. Đúng, Thí nghiệm xà phòng hoá có thể dùng mỡ động vật hoặc dầu thực vật. B. Đúng, Mục đích chính của việc thêm nước cất ở bước 2 là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. C. Đúng, Sau bước 2, nếu sản phẩm không bị đục khi pha loãng với nước cất thì phản ứng xà phòng  hoá xảy ra hoàn toàn. D. Sai, Sau bước 3, trong bát sứ có tách thành hai lớp,  lớp chất  rắn trên bề mặt là xà phòng và phần  chất lỏng là NaCl   và glixerol.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2