intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trung tâm GDTX - BDNV tỉnh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trung tâm GDTX - BDNV tỉnh để tích lũy kinh nghiệm giải đề các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2021 môn Lịch sử có đáp án - Trung tâm GDTX - BDNV tỉnh

  1. SỞ GD&ĐT BD KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 TT GDTX VÀ BDNV Bài thi: KHOA HỌC XàHỘI (Đề thi gồm 04 trang, 40   Môn thi thành phần: LỊCH SỬ câu) Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2­1945), Liên Xô không đóng quân tại khu vực  nào sau đây?         A. Đông Đức. B. Bắc Triều Tiên.                C. Đông Âu. D. Nam Á. Câu 2. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây trở  thành cường  quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới? A. Liên Xô. B. Trung Quốc. C. Italia. D. Mĩ. Câu 3: Từ năm 1996 đến năm 2000, kinh tế Liên bang Nga A. kém phát triển và suy thoái.  B. phát triển với tốc độ cao. C. lâm vào trì trệ và khủng hoảng. D. có sự phục hồi và phát triển Câu 4. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị A. Liên Xô­ Trung Quốc chiếm đóng. B. Anh­ Pháp chiếm làm thuộc địa. C. chủ nghĩa thực dân nô dịch. D. đều lệ thuộc vào Mĩ. Câu 5: Tháng  8 ­  1967,  Hiệp  hội  các  quốc  gia  Đông  Nam  Á  (ASEAN)  được  thành  lập  là  biểu hiện  rõ nét của xu thế nào? A. Toàn cầu hóa.  B. Liên kết khu vực. C. Hòa hoãn Đông ­ Tây. D. Đa cực, nhiều trung tâm. Câu 6: Trong khoảng những năm 50 của thế kỉ XX, nhân dân Cuba đấu tranh chống A. chế độ độc tài thân Mĩ. B. thực dân Hà Lan. C. thực dân Pháp. D. thực dân Anh. Câu 7. Vì sao nói "Liên minh Châu Âu là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"? A. Số lượng thành viên nhiều . B. Chiếm khoảng hơn ¼ GDP của toàn thế giới. C. Quan hệ với hầu hết các quốc gia trên thế giới.  D. Kết nạp tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị.  Câu 8. Điểm khác biệt nào dưới đây của Nhật Bản so với Mĩ trong phát triển kinh tế? A. Đầu tư bán quân trang, quân dụng. B. Coi trọng và đầu tư cho các phát minh. C. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng. D. Chú trọng xây dựng các công trình giao thông. Câu 9: Từ  sau  Chiến  tranh  thế  giới  thứ  hai  đến  nửa  đầu  những  năm 70  của thế  kỷ  XX,  quan hệ giữa  Mỹ và Liên Xô là A. đối đầu.  B. hợp tác.  C. đối tác.  D. đồng minh Câu 10: Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ  khi Chiến tranh  lạnh chấm dứt đến năm 2000? A. Hòa bình, hợp tác và phát triển là xu thế chủ đạo của thế giới. B. Các quốc gia đều tập trung lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. C. Trật tự thế giới đơn cực được xác lập trong quan hệ quốc tế. D. Các nước lớn điều chỉnh quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp. Câu 11. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ  hai  ở  Đông Dương (1919­1929), thực dân   Pháp chủ trương đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm A. tạo sự phát triển đồng đều giữa các vùng kinh tế. 1
  2. B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối. C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc. D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến. Câu 12. Trong phong trào dân tộc dân chủ 1919­1925, giai cấp nào tổ chức cuộc vận động  người Việt Nam chỉ mua hàng của người Việt Nam? A. Nông dân. B. Địa chủ. C. Tư sản. D. Công nhân. Câu 13: Văn kiện nào sau đây được Hội nghị  thành lập Đảng Cộng sản Vỉệt Nam (đầu  năm 1930) thông qua? A. Đề cương văn hóa Việt Nam. B. Luận cương chính trị. C. Báo cáo chính trị. D. Chính cương vắn tắt. Câu 14. Lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị nào sau đây đối với lịch   sử Việt Nam trong những năm 20 của thế kỉ XX? A. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đưởng lối cứu nước đầu thế kỉ XX. B. Là vũ khí tư tưởng của phong trào dân tộc theo khuynh hướng vô sản.  C. Chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. D. Làm cho phong trào yêu nước chuyển hẳn sang khuynh hướng vô sản. Câu 15. Phong trào cách mạng 1930­1931 ở Việt Nam A. có mục tiêu chủ yếu là đòi cơm áo và hòa bình. B. diễn ra trên quy mô lớn, có tính thống nhất cao. C. có sự kết hợp đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp. D. chỉ diễn ra ở các vùng nông thôn trên cả nước. Câu 16. Một trong những nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ  năm   1954 về Đông Dương là A. hàn gắn vết thương chiến tranh.                  B. hoàn thành cách mạng khoa học­kĩ thuật. C. kháng chiến chống Pháp xâm lược.             D. hoàn thành công nghiệp hóa đất nước. Câu 17. Thực tiễn 30 năm chiến  tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975) chứng tỏ đấu  tranh ngoại giao A. dựa trên cơ sở thực lực chính trị và quân sự trong mỗi giai đoạn chiến tranh. B. không góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường. C. chỉ là sự phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và đấu tranh quân sự. D. luôn phụ thuộc vào tình hình quốc tế và sự dàn xếp giữa các cường quốc. Câu 18: Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc   đổi với sự nghiệp chống Mĩ, cứu nước ở Việt Nam (1954­1975) là A. chi viện kịp thời các nguồn lực cho tiền tuyến miền Nam đánh Mĩ. B. trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mĩ.  C. xây dựng thành công cơ sở vật chất­ kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh. Câu 19. Chính quyền công nông lần đầu tiên xuất hiện  ở  Việt Nam trong phong trào nào  sau đây? A. Phong trào dân chủ 1936­1939. B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919­1925. C. Phong trào cách mạng 1930­1931. D.  Phong   trào   giải   phóng   dân   tộc   1939­ 1945. Câu 20.  Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ  chống chế   độ  phản động thuộc địa,  chống phát xít, chống chiến tranh trong phong trào nào sau đây A. Phong trào dân tộc dân chủ 1925­1930.            B. Phong trào cách mạng 1930­1931.  2
  3. C. Phong trào dân tộc dân chủ 1919­1925.            D. Phong trào dân chủ 1936­1939.  Câu 21: Đảng Cộng sản Đông Dương xác định phương pháp đấu tranh là kết hợp công   khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp trong A. phong trào dân chủ 1936­1939. B. cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (1945).  C. phong trào cách mạng 1930­1931. D. cao trào kháng Nhật cứu nước (1945). Câu 22: Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945) ở Việt Nam có ý nghĩa nào sau đây? A. Củng cố chính quyền cách mạng trong cả nước. B. Mở đầu thời kì vận động giải phóng dân tộc.  C. Bước đâu xây dựng lực lượng cho cách mạng. D. Giúp cho quần chúng nhân dân tập dượt đấu tranh. Câu 23: Quyết định nào sau đây của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng  Cộng sản Đông Dương (5­1941) đã khắc phục được một trong những hạn chế  của Luận   cương chính trị (10­1930)? A. Sử dụng phương pháp bạo lực cách mạng. B. Thành lập chính phủ công nông binh. C.  Đề ra khẩu hiệu chống đế quốc, chống phong kiến. D. Thành lập mặt trận đoàn kết các lực lượng dân tộc. Câu 24: Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917  ở Nga có điểm chung nào sau đây? A. Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng.  B. Đối tượng đấu tranh chủ yếu là giai cấp tư sản. C. Nhiệm vụ chủ yếu là chống chủ nghĩa thực dân. D. Nổ ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị. Câu 25. Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9­3­1945), Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra khẩu  hiệu nào sau đây? A. “Đánh đuổi phản động thuộc địa”. B. “Đánh đuổi phát xít Nhật”. C. “Đánh đuổi thực dân Pháp”. D. “Đánh đổ phong kiến”. Câu 26. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong  Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Kết hợp khởi nghĩa vũ trang với chiến tranh cách mạng. B. Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.  C. Kết hợp tổng công kích với tổng khởi nghĩa. D. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi. Câu 27: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Chính phủ Pháp bản Hiệp  định Sơ bộ  (6 ­ 3 ­ 1946) nhằm A. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập. B. tạo điều kiện để quân Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. C. tránh việc cùng lúc phải chống lại nhiều thế lực ngoại xâm. D. buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia dân chủ. Câu 28: Trong hơn một năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nhân   dân Việt Nam đã A. tiến hành giải quyết nạn đói. B. ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. C. tiến hành công nghiệp hóa đất nước. D. tiến hành hiện đại hóa đất nước. 3
  4. Câu 29:  Điểm  khác  nhau  của  chiến  dịch  Việt  Bắc  thu  ­  đông  năm  1947  so  với  chiến  dịch Biên giới  thu ­ đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về A. loại hình chiến dịch. B. địa hình tác chiến. C. đối tượng tác chiến. D. lực lượng chủ yếu. Câu 30: Đại  hội  đại  biểu  lần  thứ  II  của  Đảng  (tháng  2  ­  1951)  quyết  định  đưa  Đảng  ra  hoạt  động  công khai ở Việt Nam với tên gọi A. Đảng Dân chủ Việt Nam.  B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Dân chủ Đông Dương.            D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 31: Chiến thắng Điện Biên Phủ  năm 1954 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản   hoàn toàn kế hoạch nào sau đây của thực dân Pháp? A. Rơve. B. Bôlae. C. Đờ Lát đơ Tátxinhi.  D. Nava. Câu 32. Với chiến thắng  Ấp Bắc (1­1963), quân dân miền Nam Việt Nam bước đầu làm   thất bại các chiến thuật nào của Mĩ? (Hiểu – Bài 21) A. Tìm diệt và bình định.                              B. Tìm diệt và lấn chiếm. C. Trực thăng vận và thiết xa vận.                      D. Lấn chiếm và tràn ngập lãnh thổ. Câu 33: Nhân  dân  miền  Nam  Việt  Nam  sử  dụng  bạo  lực  cách  mạng  trong  phong  trào  Đồng  khởi  (1959 ­ 1960) vì A. lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam đã phát triển. B. không thể tiếp tục đấu tranh bằng con đường hòa bình. C. cách mạng miền Nam đã chuyển hẳn sang thế tiến công. D. mọi xung đột chỉ có thể được giải quyết bằng vũ lực. Câu 34: Một trong những âm mưu của Mĩ trong thời kì 1954­1975 là biến miền Nam Việt  Nam thành A. thuộc địa kiểu mới. B. căn cứ quân sự duy nhất. C. thị trường xuất khẩu duy nhất. D. đồng minh duy nhất. Câu 35. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam buộc Mĩ phải thừa   nhận sự thất bại của chiến lược nào sau đây? A. Chiến tranh đặc biệt.                                   B. Việt Nam hóa chiến tranh. C. Chiến hanh cục bộ.                                   D. Phản ứng linh hoạt. Câu 36.  Một trong những điểm tương đồng của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai  cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1945­1975) ở Việt Nam là A. lực lượng chính trị giữ vai trò quyết định thắng lợi. B. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định thắng lợi. C. có sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa. D. có sự sáng tạo trong phương thức sử dụng lực lượng. Câu 37: Nhiệm vụ cấp thiết của cách mạng Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975 là gì? A. Thực hiện ngay công cuộc đổi mới đất nước. B. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ. D. Hoàn thành cải cách ruộng đất và triệt để giảm tô. Câu 38: Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới (tháng 12­1986) trong tình hình   quốc tế đang có chuyển biến nào sau đây? A. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. Xu hướng hòa hoãn Đông­Tây bắt đầu xuất hiện. C. Các nước ASEAN đã thành những “con rồng” kinh tế châu Á. D. Cuộc cách mạng khoa học­công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ. 4
  5. Câu 39: Báo cáo của V. I. Lênin trước Trung  ương Đảng Bônsêvích Nga (tháng 4 ­ 1917)  chỉ ra mục tiêu  và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang A. cách mạng tư sản kiểu mới.                                  B. cuộc nội chiến cách mạng C. cách mạng xã hội chủ nghĩa..                            D. tư sản dân quyền cách mạng. Câu 40. Cuộc chiến đấu chống Pháp của quân dân Việt Nam ở mặt trận Đà Nẵng (1858) A. bước đầu làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. B. buộc Pháp phải lập tức chuyển hướng tiến công cửa biển Thuận An. C. làm phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. D. buộc Pháp phải lập tức thực hiện kế hoạch tấn công Bắc Kì. 5
  6. TRUNG TÂM GDTX VÀ BDNV TỈNH BÌNH DƯƠNG BẢNG MA TRẬN ĐỀ THI THỬ TNTHPT NĂM 2021 MÔN LỊCH SỬ Câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần  STT Đơn vị kiến thức Nhận  Thông  Vận  Vận  Tổng kiểm tra, đánh giá biết hiểu dụng dụng cao 1 Bài   1.   Sự   hình   thành  Biết được khu vực đóng quân của các  trật   tự   thế   giới   mới  cường   quốc   theo  phân   chia   của  Hội  sau   Chiến   tranh   thế  nghị Ianta (2/1945). Câu 1 1 giới   thứ   hai   (1945­ 1949) 2 Bài   2.   Liên   Xô   và   các  Biết được thành tựu của Liên Xô giai  nước   Đông   Âu   (1945­ đoạn xây dựng CNXH. Hiểu được đặc điểm kinh tế LBN giai  Câu 2 Câu 3 2 1991)   Liên   bang   Nga  (1991­2000) đoạn 1996 – 2000 3 Bài  3:   Khu   vực   Đông  Biết được chủ nghĩa thực dân đang nô  Câu 4 1 Bắc Á dịch Đông bắc á 4 Bài   4.   Các   nước   Đông  ­   Hiểu   được   hoàn  cảnh   thành   lập  Câu 5 Nam Á và Ấn Độ Áean 1 5 Bài   5.   Các   bước   châu  Hiểu được chế  độ  độc tài thân Mĩ là  Câu 6 1 Phi và Mĩ Latinh đối tượng đánh đổ của phong trào giải  phóng dân tộc  ở  khu vực nào trên thế  6
  7. giới. 6 Bài 6. Nước Mĩ 7 Bài 7. Tây Âu Biết lí do "Liên minh Châu Âu là tổ chức  liên kết khu vực lớn nhất hành tinh"? Câu 7 1 8 Bài 8. Nhật Bản Điểm khác biệt của Nhật Bản so với Mĩ  Câu 8 trong phát triển kinh tế 1 8 Bài 9. Quan hệ quốc tế  Biết được quan hệ  Mĩ và Liên Xô từ  trong   và   sau   thời   kì  sau chiến tranh đên  1970 Câu 9 1 Chiến tranh lạnh 9 Bài   10.   Cách   mạng  Biết xu thế phát triển của thế giới từ khi  khoa   học   ­   công   nghệ  Chiến tranh  lạnh chấm dứt đến năm  2000? Câu 10 1 và xu thế toàn cầu hóa  10 Bài 12. Phong trào dân  Biết  được  Trong phong trào dân tộc dân  Câu 12 tộc   dân   chủ   ở   Việt  chủ   1919­1925,   giai   cấp   nào   tổ   chức  Nam từ  năm 1919 đến  cuộc vận động người Việt Nam chỉ mua  hàng của người Việt Nam năm 1925 Hiểu đượcTrong cuộc khai thác thuộc địa  2 lần thứ  hai  ở  Đông Dương (1919­1929),  Câu 11 thực   dân   Pháp   chủ   trương   đầu   tư   vào  lĩnh vực nông nghiệp nhằm 11 Bài 13. Phong trào dân  Biết Văn kiện nào được Hội nghị  thành  Câu 13 2 tộc   dân   chủ   ở   Việt  lập Đảng Cộng sản Vỉệt Nam (đầu năm  Nam từ  năm 1925 đến  1930) thông qua 7
  8. năm 1930 Nhận định được Lí luận giải phóng dân  Câu 14 tộc của Nguyễn Ái Quốc có giá trị  ntn  đối   với   lịch   sử   Việt   Nam   trong   những   năm 20 của thế kỉ XX 12 Bài 14. Phong trào cách  ­ Phân tích được một quy mô tính chất  mạng 1930 ­ 1931 phong trào cách mạng 1930 ­ 1931  ở  Câu 15 Việt Nam.  2 ­ Hiểu được Chính quyền công nông lần  đầu   tiên   xuất   hiện   ở   Việt   Nam   trong   Câu 19 phong trào 1930 – 1931 13 Bài 15. Phong trào Dân  Biết được một trong những nhiệm vụ  chủ 1936 ­ 1939 trực   tiếp,   trước   mắt   của   nhân   dân  Việt   Nam   trong   phong   trào   dân   chủ  1936­1939.  Câu 20 Câu 21 2 Xác định phương pháp đấu tranh là kết  hợp công khai và bí mật, hợp pháp và bất  hợp pháp trong 1936 – 1939 8
  9. 14 Bài 16. Phong trào giải  ­Biết được khẩu hiệu sau ngày Nhật  Câu 25 phóng dân tộc và tổng  đảo chính Pháp khởi   nghĩa   tháng   Tám  ­Hiểu được nghệ  thuật chỉ  đạo  khởi  (1939   ­   1945)   Nước  nghĩa   vũ   trang   trong   Cách   mạng   tháng  Câu 26 Câu 23 Tám năm 1945 ở Việt Nam Việt   Nam   Dân   chủ  ­ Phân tích được ý nghĩa được đặt lên  5 Cộng hòa ra đời hàng đầu trong  hội nghị TƯ 8 Câu 22 ­ Rút ra nhận định đúng về cuộc Cách  mạng   tháng   Tám   năm   1945   ở   Việt  Câu 24 Nam. ­So sánh CMT8 và CMT10  15 Bài 17, Nước Việt Nam   Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ  Câu 27 Dân   chủ   Cộng   hòa   từ  Cộng hòa ký với Chính phủ Pháp bản  sau   ngày   2­9­1945   đến  Hiệp định Sơ bộ  (6 ­ 3 ­ 1946) nhằm Nhiệm vụ nước ta sau CMT8 2 trước ngày 19­12­1946 Câu 28 16 Bài   18.   Những   năm  Điểm  khác  nhau  của  chiến  dịch  Việt  đầu   của   cuộc   kháng  Bắc  thu  ­  đông  năm  1947  so  với  chiến  chiến toàn quốc chống  dịch  Biên  giới  thu ­ đông năm 1950 của  Câu 29 1 quân dân Việt Nam thực   dân   Pháp   (1946   ­  1950) 17 Bài   19.   Bước   phát  Hiểu được Đảng và Chính phủ  đã có  Câu 30 1 triển   của   cuộc   kháng  chủ   trương,   biện   pháp   nào   để   phát  chiến toàn quốc chống  triển   hậu   phương   của   cuộc   kháng  thực   dân   Pháp   (1951   ­  chiến   chống   thực   dân   Pháp   ở   Việt  Nam (1951­1953)  9
  10. 1953) 17 Bài   20.   Cuộc   kháng    Chiến thắng Điện Biên Phủ  năm 1954  chiến toàn quốc chống  của quân dân Việt Nam đã làm phá sản  hoàn toàn kế hoạch nào sau đây của thực   Câu 31 1 thực dân Pháp kết thúc  dân Pháp (1953­1954) 18 Bài   21.   Xây   dựng   chủ  ­ Biết được nhiệm vụ miền Bắc Việt  Câu 16 nghĩa   xã   hội   ở   miền  Nam ngay sau khi  Hiệp định Giơnevơ  Bắc,   đấu   tranh   chống  năm   1954   về   Đông   Dương   được   kí  đế   quốc   Mĩ   và   chính  kết. quyền Sài Gòn  ở  miền  ­ Hiểu  được đế  quốc Mĩ đã sử  dụng  Câu 32 một   trong   những   chiến  thuật   mới  Nam (1954­1965) trong   chiến   lược   “Chiến   tranh   đặc  biệt”  (1961­1965)   ở  miền  Nam  Việt  Nam. 4 Câu 33 Nhân  dân  miền  Nam  Việt  Nam  sử  dụng  bạo  lực  cách  mạng  trong  phong  trào  Đồng  khởi  (1959 ­ 1960) vì Rút ra nhận xét Thực tiễn 30 năm chiến   tranh cách mạng Việt Nam (1945 – 1975)  Câu 17 chứng tỏ đấu tranh ngoại giao có ý nghĩa  gì  19 Bài   22.   Nhân   dân   hai  Phân tích được vai trò quyêt định nhất  Câu 18 1 miền   trực   tiếp   chiến  của miền Băc. đấu chống đế quốc Mĩ    xâm   lược,   nhân   dân  10
  11. miền   Bắc   vừa   chiến  đấu   vừa   sản   xuất  (1965 ­ 1973) 20 Bài   23.   Khôi   phục   và  Hiểu được âm mưu của Mĩ trong thời kì  Câu 34 phát triển kinh tế  ­ xã  1954­1975 là biến miền Nam Việt Nam  hội   ở   miền   Bắc,   giải  thành thuôc địa kiểu mới So  sánh  Một   trong   những   điểm   tương  phóng   hoàn   toàn   miền  đồng   của   Cách   mạng   tháng   Tám   năm  2 Nam (1973 ­ 1975) 1945   và   hai   cuộc   kháng   chiến   chống  ngoại xâm (1945­1975) ở Việt Nam là Câu 36 21 Bài 24. Việt Nam trong  Nhiệm vụ cấp thiết của cách mạng Việt  năm đầu sau thắng lợi  Nam sau Đại thắng mùa Xuân 1975 là gì của   cuộc   kháng   chiến  Câu 37 1 chống   Mĩ,   cứu   nước  năm 1975 22 Bài   25.   Việt   Nam   xây  Biết  Cuộc   Tiến   công   chiến   lược   năm  dựng chủ  nghĩa xã hội  1972   của   quân   dân   Việt   Nam   buộc   Mĩ  phải   thừa   nhận   sự   thất   bại   của   chiến   Câu 35 1 và đấu tranh bảo vệ tổ  lược nào sau đây? quốc (1976 ­ 1986) 23 Bài  26.  Đất  nước  trên  Việt Nam bắt đầu thực hiện công cuộc  đường   đổi   mới   đi   lên  đổi mới (tháng 12­1986) trong tình hình  quốc tế đang có chuyển biến nào Câu 38 1 chủ nghĩa xã hội (1986­ 2000) 24 Cách mạng tháng 10  Hiểu  mục tiêu của cách mạng tháng  Câu 39 1 Nga năm 1917 và  10 11
  12. cuộc đấu tranh bảo  vệ cách mạng 25 Nhân CÂU 1 dân   VN   kháng  D Hiểu đCÂU 11 ược Cuộc chiếCn đấu chống th ực  CÂU 21 A Câu 40 CÂU 31 D chiến ch CÂU 2ống Pháp xâm A   dân Pháp c ủ CÂU 12a quân dân Vi C ệt Nam  ở m ặt  CÂU 22 D CÂU 32 C trận Đà Nẵng (1858)D 1 lược CÂU 3 D CÂU 13 CÂU 23 D CÂU 33 B CÂU 4 C CÂU 14 B CÂU 24 A CÂU 34 A Tổ CÂU 5ng B CÂU 15 B CÂU 25 15B 15CÂU 35 6 B 4 40 Tỷ lệ % từ ng mức độ nh CÂU 6 A ận   CÂU 16 A CÂU 26 37,5 B 37,5CÂU 36 15 D 10 100 th CÂU 7ứ c B CÂU 17 A CÂU 27 C CÂU 37 B TỷCÂU 8  lệ chung C CÂU 18 A CÂU 28 A 75 CÂU 38 D 25 100 CÂU 9 A CÂU 19 C CÂU 29 A CÂU 39 C CÂU 10 C CÂU 20 D CÂU 30 B CÂU 40 A                     ĐÁP ÁN                                                                                                                                                                   12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2