Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận
lượt xem 2
download
Với Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận dưới đây sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập củng cố lại kiến thức và kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD&ĐT Bình Thuận
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2019 BÌNH THUẬN Bài thi: TOÁN Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Mã đề thi 101 Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai? 1 1 1 A. dx ln x 1 C B. sin 2 x 1dx cos 2 x 1 C 2x 1 2 2 2 x 1 8 1 C. e2 x 1dx e2 x 1 C 2 x 1 dx C 7 D. 2 16 Câu 2. Cho biểu thức P 4 x5 , với x > 0. Mệnh đề nào sau đây đúng? 5 4 A. P x 4 B. P x 5 C. P x9 D. P x 20 Câu 3. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(3; −4;3) và B(−1;2;5) . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB . A. I (2; 3; 1) B. I (2; −2;8 ) C. I (1; −1;4) D. I (−2;3;1) Câu 4. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên? x2 x 1 x3 2x 1 A. y B. y C. y D. y x 1 x 1 1 x x 1 Câu 5. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y x 2 x 3 là 4 2 A. y = 3. B. x = 0 C. x =1. D. M (0;3) Câu 6. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 y 1 z 2 81 . Tìm tọa độ tâm I và bán 2 2 kính R của (S) . A. I (2;1;0),R = 81 B. I (−2; −1;0) ,R = 81. C. I (2;1;0) ,R = 9 D. I (−2; −1;0),R= 9. Câu 7. Tìm phần ảo của số phức z, biết 1 i z 3 i A. −1. B. 1. C. −2. D. 2. x 1 2t Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : y 2 2t . Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ z 1 t phương của d ? A. u = (−2;2;1 .) B. u = (1; −2;1 .) C. u = (2; −2;1 .) D. u = (−2; 2;1) Câu 9. Tính diện tích S của mặt cầu có đường kính bằng 2a . A. S 2 a 2 B. S 16 a 2 C. S a 2 D. S 4 a 2 Câu 10. Với x là số thực dương tùy ý, giá trị của biểu thức ln 10 x ln 5 x bằng
- ln 10 x A. ln (5x) B. 2. C. D. ln (2) ln 5 x Câu 11. Cho (H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y e x 4 x , trục hoành và hai đường thẳng x =1, x =2; V là thể tích của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H ) quanh trục hoành. Khẳng định nào sau đây đúng? 2 2 A. V e 4 x dx x B. V 4 x e x dx 1 1 2 2 C. V e x 4 x dx D. V 4 x e x dx 1 1 Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến trên ? A. y x3 x 2 B. y x3 x 1 C. y x3 3x 5 D. y x 4 4 Câu 13. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 3x 4 trên đoạn [0;2] . A. min y 2 B. min y 0 C. min y 1 D. min y 4 0;2 0;2 0;2 0;2 Câu 14. Cho cấp số cộng (un) biết u5 =18 và 4Sn = S2n . Tìm số hạng đầu tiên 1 u và công sai d của cấp số cộng. A. u1=3 ;d =2 B. u1=2 ;d =3 C. u1=2 ;d =2 D. u1= 2 ;d = 4 Câu 15. Cho hàm số f x x.ln x . Tính P f x xf ' x x A. P =1. B. P = 0. C. P = −1. D. P = e Câu 16. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A B (3;-1;1),B(1;2;4). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng AB. A. P : 2 x 3 y 3z 16 0 B. P : 2 x 3 y 3z 6 0 C. P : 2 x 3 y 3z 6 0 D. P : 2 x 3 y 3z 16 0 Câu 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như bên. Hàm số y = f (x) nghịch biến trong khoảng nào sau đây? A. (−1;1) B. (0;1) C. (−2;2) D. (2; ) Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SA a 6. Gọi α là góc giữa SC và (SAB). Giá trị tanα bằng 5 7 1 1 A. B. C. D. 5 7 7 5 x 2 3x 2 Câu 19. Tổng số các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y là x3 2 x 2 A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 20. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S : x 2 y 2 x 2 2 x 4 y 6 z m 4 0 . Tìm số thực m để mặt phẳng P : 2 x 2 y z 1 0 cắt (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 3. A. m = 3. B. m = 2. C. m =1. D. m = 4.
- Câu 21. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) + 1 = m có bốn nghiệm thực phân biệt? A. 1< m < 2 B. 2< m < 3 C. 0 < m < 2 D. 0 < m < 1 Câu 22. Khi cắt khối trụ (T) bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông có diện tích bằng 2a . Tính thể tích V của khối trụ (T). a3 a3 a3 A. V B. V C. V D. V a 3 3 12 4 9 x 2 10 x 7 3 2 x 1 1 Câu 23. Nghiệm của bất phương trình là 5 5 2 2 2 2 A. x B. x C. x D. x 3 3 3 3 Câu 24. Hệ số của x7 trong khai triển nhị thức 1 x bằng 12 A. 820. B. 220. C. 792. D. 210. Câu 25. Nếu 2 số thực x, y thỏa x 3 2i y 1 4i 1 24i thì x - y bằng A. 3. B. −3. C. −7. D. 7. 2 Câu 26. Tìm tập xác định D của hàm số y 2 x log 3 x 2 3 A. D = (−2;2) B. C .D = (−∞; −2) ∪ (2;+∞) C. D = [−2;2] D. D. D =(−∞; −2) ∪ [2; +∞) Câu 27. Giá trị lớn nhất của hàm số y x 2 5 x bằng 5 A. 0. B. C. 6 D. 2. 2 Câu 28. Thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a là a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. V B. V C. V D. V 6 12 2 4 Câu 29. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 z 5 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, 2 điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w i 2019 z0 ? A. M (−2;1) B. M (2;1) C. M (−2; −1 .) D. M (2; −1) Câu 30. Khối chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SA = a ,SB = 3a SC = 4a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a là A. a3 B. 4a3 C. 12a3 D. 2a3 x3 Câu 31. Cho hàm số y có đồ thị (H ). Gọi đường thẳng ∆: y = ax + b là tiếp tuyến của (H) tại giao x2 điểm của (H) với trục Ox . Khi đó a + b bằng 10 2 A. B. C. −4. D. 2. 49 49
- Câu 32. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) tâm I đi qua hai điểm O và A(−4;0; 4) sao cho tam giác OIA có diện tích bằng 2 2. Khi đó diện tích mặt cầu (S bằng A. 12π B. 324π C. 4π D. 36 π Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 1 z 2 9 2 2 2 và mặt phẳng P : 2 x 2 y z 14 0 . Gọi M (a; b; c) là điểm thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn nhất. Tính T = a + b + c . A. T =1. B. T = 3. C. T =10. D. T = 5. Câu 34. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P : 3x y 2 z 0 và hai đường x 1 y 6 z x 1 y 2 z 4 thẳng d1 : và d 2 : . Đường thẳng vuông góc với (P) và cắt cả hai 1 2 1 3 1 4 đường thẳng d1 và d2 có phương trình là x 2 y 1 z x5 y z 4 A. B. 3 1 2 3 1 2 x 2 y 8 z 1 x 1 y 2 z 2 C. D. 3 1 2 3 1 2 Câu 35. Gọi S là tập hơp tất cả các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 4 chữ số lẻ và chữ số 0 đứng giữa hai chữ số lẻ (Các chữ số liền trước và liền sau của chữ số 0 là các chữ số lẻ). 5 20 5 5 A. B. C. D. 648 189 27 54 Câu 36. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính theo a khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SCD). a 6 a 6 2a 6 a 6 A. B. C. D. 9 3 9 4 Câu 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SA a 2 . Gọi B’D′, là hình chiếu của A lần lượt trên SB, SD. Mặt phẳng (AB’D′) cắt SC tại C′. Thể tích khối chóp S.AB’C’D’ là 2a 3 3 2a 3 2 2a 3 3 a3 2 A. V B. V C. V D. V 3 3 9 9 Câu 38. Gọi z1, z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn z 3 5i 5 và z1 z2 6 . Tìm môđun của số phức w z1 z2 6 10i A. w =10. B. w = 32. C. w =16. D. w = 8. Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y m 2 1 x 4 2mx 2 đồng biến trên khoảng (1;+∞). 1 5 A. m ≤ −1 hoặc m >1. B. m ≤ −1 hoặc 2 1 5 C. m ≤ −1 D. m = −1 hoặc m > 2 1 1 x 3 log 9 x 1 log 3 4 x là 8 Câu 40. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3 2 4 A. 3 B. −3 C. 2 3 D. 2
- Câu 41. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 1 x 8 7 x x 2 m có nghiệm thực? A. 13 B. 12 C. 6 D. 7 b Câu 42. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log 4 a log 6 b log9 4a 5b 1 .Đặt T .Khẳng định a nào sau đây đúng? 1 1 2 A. O T B. 2 T 0 C. 1 T 2 D. T 2 2 3 Câu 43. Cho hàm số y f x ax bx cx d a, b, c, d có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định 3 2 nào sau đây đúng? A. a 0, b 0, c 0, d 0 B. a 0, b 0, c 0, d 0 C. a 0, b 0, c 0, d 0 D. a 0, b 0, c 0, d 0 x 1 1 2 Câu 44. Tích phân I dx a ln b c , trong đó a;b;c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức 0 x2 1 a+b+c. A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. Câu 45. Cho khối nón (N) có chiều cao h = 20cm, bán kính đáy r = 25cm. Gọi (α ) là mặt phẳng đi qua đỉnh của (N) và cách tâm của mặt đáy 12cm. Khi đó (α ) cắt (N) theo một thiết diện có diện tích là A. S = 300cm2 B. S = 500cm2 C. S = 406cm2 D. S = 400cm2 Câu 46. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v (t) = 6t (m/s) .Đi được 10s, người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a= −60 (m/s2) . Tính quãng đường S đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn. A. S = 300(m) B. S = 330 (m) C. S = 350 (m) D. S = 400 (m) 5 2 Câu 47. Cho I f x dx 26 . Khi đó J x. f x 2 1 1dx bằng 1 0 A. 13. B. 52. C. 54. D. 15 2 2 Câu 48. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên . Biết f (2) = 4và f x dx 5 . Tính I x. f ' x dx 0 0 A. I =1. B. I = 3. C. I = −1. D. I = 9 Câu 49. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 3i 3 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích A. S = 25π B. S =16π C. S = 9π D. S = 36π x m Câu 50. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y đồng biến trên từng mx 4 khoảng xác định của nó? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2 ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN 1-B 2-A 3-C 4-D 5-D 6-D 7-D 8-A 9-D 10-D 11-B 12-B 13-A 14-D 15-B 16-B 17-B 18-B 19-C 20-A 21-B 22-C 23-A 24-C 25-D 26-A 27-B 28-D 29-A 30-D 31-C 32-D 33-B 34-A 35-D 36-C 37-D 38-D 39-B 40-C 41-C 42-A 43-C 44-A 45-B 46-B 47-D 48-B 49-D 50-C HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. B 1 sin 2 x 1dx 2 cos 2 x 1 C Câu 2. A Câu 3. C Câu 4. D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2 và tiệm cận đứng x = −1 nên ta chọn D. Câu 5. D Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là một điểm nằm trên mặt phẳng tọa độ Oxy nên ta có thể chọn ngay Câu 6. D S : x 2 y 1 z 0 2 2 92 2 Câu 7. D 3i 1 i z 3 i 1 2i . Phần ảo là 2. 1 i Câu 8. A Câu 9. D r=a S 4 r 2 4 a 2 Câu 10. D 10 x ln 10 x ln 5 x ln ln 2 5x Câu 11. B 2 2 2 V e 4 x dx 4 x e x dx 2 1 1 Câu 12. B y x3 x 1 y ' 3x 2 1 0, x Câu 13. A
- y x 3 3x 4 x 1 n y ' 3x 2 3 0 x 1 l y 0 4, y 1 2, y 2 6 Vậy min y 2 0;2 Câu 14. D u5 18 u1 4d 18 1 4Sn S2 n 2u1 n 1 d n 2u1 2n 1 d 2n 4 2 2 2u1 d 0 2 Từ (1)& (2 ) ta có u1= 2; d = 2. Câu 15. B f ' x 1 ln x P f x xf ' x x x ln x x ln x x 0 Câu 16. B Một VTPT của (P) là n AB 2;3;3 P : 2 x 3 3 y 1 3 z 1 0 2 x 3 y 3z 6 0 2 x 3 y 3z 6 0 Câu 17. B Do ∀x ∈ (0;1) => y′ < 0 nên hàm số nghịch biến trong khoảng (0;1 .) Câu 18. B SC , SAB CSB a 6 2 SB SA2 AB 2 a2 a 7 BC a 7 Tam giác SBC vuông tại B nên 7 tan SB a 7 7 Câu 19. C lim y lim x 2 3x 2 lim x 1 x 2 lim x 1 1 x2 x2 x 2x 3 2 x2 x2 x 2 x2 x 2 4 lim y lim y x 0 x 0
- lim y lim y 0 x x Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0 và tiệm cận ngang y = 0 Câu 20. A (S) có tâm I (−1; −2;3), bán kính R 1 2 32 m 4 m 10 2 2 2 1 2 2 3 1 d I ; P 2 22 2 12 2 R 2 d 2 r 2 m 10 9 4 m 3 Câu 21. B f x 1 m f x m 1 1 Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị y = f (x) và đường thẳng y = m −1 . Dựa vào đồ thị, để phương trình (1) có 4 nghiệm thực phân biệt thì1 m 1 2 2 m 3 Câu 22. C a 2 a 3 h 2r a V B.h .a 2 4 Câu 23. A 2 9 x 2 10 x 7 3 2 x 9 x 2 12 x 4 0 x 3 Câu 24. C Số hạng thứ k 1 0 k n của khai triển là Tk 1 C12k .112k.x k Ta có: k = 7 . Do đó hệ số của x7 là C127 792 Câu 25. D x 3 2i y 1 4i 1 24i 3x y 2 x 4 y i 1 24i 3x y 1 x 2 x y 7 2 x 4 y 24 y 5 Câu 26. A x 2 0 x 2 Hàm số xác định 2 x 2 2 x 0 x 2 Tập xác định D = (−2;2 .) Câu 27. B Tập xác định của hàm số là D = [0;5] 2 x 5 y x2 5x y ' 2 x2 5x 5 y' 0 x D 2
- 5 5 Ta có f ; f 0 0 va f 5 0 2 2 5 Do đó GTLN của hàm số là 2 Câu 28. D a2 3 a3 3 V B.h .a 4 4 Câu 29. A z 1 2i z2 2z 5 0 z0 1 2i z 1 2i w i 2019 z0 i. 1 2i i 2i 2 2 i M 2;1 Câu 30. D SA SB SA SBC SA SC SC SB SBC vuông tại S 1 1 1 1 VS . ABC SSBC .SA . SB.SC .SA .3a .4a .a 2a 3 3 3 2 6 Câu 31. C Gọi A x0 ; y0 là giao điểm của (H ) và Ox y0 0 x0 3 y0 x0 2 x0 3 a f ' x0 f ' 3 1 b f ' x0 . x0 y0 1 . 3 0 3 a b 1 3 4 Câu 32. D
- Gọi H xH ; y H ; z H là giao điểm của OA xA x0 4 0 xH 2 2 2 y y0 0 0 yH A 0 2 2 z A z0 4 0 zH 2 2 2 ⇒ H (-2;0;2). Ta có OA 4;0; 4 OA 4 2 1 OH OA 2 2 2 Do IA = IO ⇒ ∆IOA cân tại I ⇒ IH ⊥ OA 2SIOA 2.2 2 IH 1 OA 4 2 2 R IO IH 2 HO 2 12 2 2 3 S 4 2 4 32 36 Câu 33. B Mặt cầu (S) có tâm I (−1,1,2) và bán kính R = 3. 2. 1 2.1 2 14 d I , P 4 22 2 12 2 Gọi H là hình chiếu của M lên mặt phẳng (P). Do MH ≤ MI + IH nên max MH = MI + IH = 7 , khi đó I ∈ MH . Do MH ⊥ (P) nên vtpt (2, −2,1) của (P) là vtcp của đường thẳng MH . x 1 2t Phương trình tham số của đường thẳng MH là y 1 2t z 2 t Vì M vừa thuộc (S ) vừa thuộc MH nên ta có t 1 1 2t 1 1 2t 1 2 t 2 9 9t 2 9 2 2 2 t 1
- 2.1 2. 1 3 14 M 1; 1;3 MH d M , P 7 2 2 1 2 2 2 2. 3 2.3 1 14 M 3;3;1 MH d M , P 1 22 2 12 2 Điểm M cần tìm có tọa độ M (1, −1,3) . Vậy T a b c 1 1 3 3 Câu 34. A Gọi ∆ là đường thẳng vuông góc với (P) cắt d1 tại A và cắt d2 tại B Vì A d1 A 1 a;6 2a; a và B d 2 b 1 3b; 2 b; 4 2b AB 2 a 3b; 4 2a b; 4 a 4b P : 3x y 2 z 0 P có vtpt n 3;1; 2 Vì ∆ ⊥(P) ⇒ AB và n cùng phương 2 a 3b 4 2a b 4 a 4b 3 1 2 a 2 A 0; 2; 2 b 1 B 2;1;0 Đường thẳng ∆ qua B(−2;1;0) nhận n 3;1; 2 làm vtcp x 2 y 1 z Nên có phương trình chính tắc: 3 1 2 Câu 35. D Không gian mẫu: n 9. A98 Lấy 4 số lẻ từ 5 số lẻ có C54 cách. Vì số 0 không ở vị trí đầu tiên và vị trí cuối cùng, mặt khác số 0 đứng giữa hai chữ số lẻ nên có 7 cách xếp vị trí cho số 0. Chọn hai số lẻ trong 4 số lẻ và xếp liền kề trước và sau số 0 ta có A42 cách. Các vị trí còn lại có 6! cách Do đó có 7.C54 . A42 .6! cách chọn số thỏa mãn đề bài 7.C54 . A42 .6! 5 Xác suất chọn được số thỏa yêu cầu đề bài là P 9. A98 54 Câu 36. C
- Gọi I là trung điểm CD và H là tâm hình vuông ABCD 2 a a 2 a 2 Ta có HI ; SH SB 2 BH 2 a 2 2 2 2 1 1 1 6 a 6 Xét tam giác vuông SHI ta có: 2 2 2 2 HK HK SH HI a 6 Gọi d1 d G, SCD ta có HK DH 3 4 2a 6 d1 HK d1 DG 4 3 9 Câu 37. D Ta có SB SA2 AB 2 a 3 SA2 2a 3 SB ' 2 Trong tam giác vuông SAB có SB ' SB 3 SB 3 SC ' 1 Gọi G = B’D’ ∩ AC’ => G là trọng tâm tam giác SAC => C′ là trung điểm của SC hay SC 2 VS . AB 'C ' D ' 2.VS . AB 'C ' VS . AB 'C ' SA SB ' SC ' 2 1 1 . . . VS . ABCD 2.VS . ABC VS . ABC SA SB SC 3 2 3 a3 2 1 a 3 3 1 Mặt khác VS . ABC .SABC . SA VS . AB ' C ' D ' 2. VS . ABC 3 6 3 9 Câu 38. D
- Giả sử số phức z có dạng z x yi z 3 5i z 3 5i x 3 y 5 52 2 2 2 2 ⇒ z là tập hợp những số phức có tọa độ là những điểm thuộc đường tròn tâm I (3, −5) có bán kính R = 5. Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn của z1, z2 trên hệ trục tọa độ. Gọi H là trung điểm AB . Vì z1 z2 OA OB BA AB BA z1 z2 6 Ta có w z1 z2 6 10i z1 3 5i z2 3 5i OA OI OB OI IA IB 2OH AB 2 w 2 OH 2 IA2 AH 2 2 IA2 8 2 Câu 39. B 2 x 2 khi m 1 Trường hợp m2 1 0 m 1 . Hàm số tương đương y 2 2 x khi m 1 Suy ra m = −1 thì hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞). Trường hợp m2 1 0 m 1 m 1 Để hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞) thì m 2 1 0 m 1 Ta có y ' 4 m 2 1 x 3 4mx x 0 x 0 y ' 0 4 m 1 x 4mx 0 2 2 3 m 1 x2 m 0 x2 m2m 1 m Trường hợp m 1 x 2 vô nghiệm. Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞). m 1 2 1 5 m m 1 2 m 1 5 Trường hợp m >1. Ta có x m 1 2 1 5 2 m 2 Tổng hợp ba trường hợp, ta được đáp án B Câu 40. C ĐK: x > 0 và x ≠ 1 1 1 Ta có log 3 x 3 log 9 x 1 log 3 4 x log 3 x 3 log 3 x 1 log 3 4 x 8 2 4 Trường hợp 0 < x < 1 phương trình tương đương: log 3 x 3 log 3 x 1 log 3 4 x log 3 x 31 x log 3 4 x x 31 x 4 x x 2 6 x 3 0 x 3 2 3 x 3 2 3 Nhận nghiệm x 3 2 3 Trường hợp x >1, phương trình tương đương:
- log 3 x 3 log 3 x 1 log 3 4 x log 3 x 3 x 1 log3 4 x x 3 x 1 4 x x 1 x2 2x 3 0 x 3 Nhận nghiệm x = 3 ⇒ tổng hai nghiệm bằng 2 3 Câu 41. C Xét phương trình 1 x 8 x 8 7 x x 2 m (điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1 8) (1) Đặt t 1 x 8 x 3 t 3 2 , ta có t2 9 t 9 2 1 x 8 x 9 2 8 7 x x 8 7 x x 2 2 2 2 t 9 2 Suy ra (1) t m t 2 2t 9 2m 2 2 Đặt g t t 2t 9 2 Suy ra phương trình (1) có nghiệm ⇔ phương trình (2) có nghiệm t 3;3 2 min g t 2m max 3;3 2 3;3 2 Xét hàm số g t t 2 2t 9 ta được: min g t 6 tại x = 3 max g t 9 6 2 tại x 3 2 3;3 2 3;3 2 96 2 Suy ra phương trình (1) có nghiệm 6 2m 9 6 2 3 m 2 Vì m ∈ nên m∈{3; 4;5;6;7;8} Vậy có 6 giá trị nguyên của m để phương trình (1) có nghiệm thực. Câu 42. A a 4t 1 Giả sử log 4 a log 6 b log9 4a 5b 1 t , ta có b 6t 2 4a 5b 9 3 t 1 Thế (1), (2) vào (3) ta được phương trình: 4.4t 5.6t 9t 1 3 t 2t t 1 l 3 3 2 9 5 4 0 2 2 3 t 4 n 2 9 t 2 3 4 3 Vậy t 2 2 9 2 b 6t 62 4 1 Mà T t 2 . Do đó 0 T a 4 4 9 2 Câu 43. C
- Xét các yếu tố: + Dáng điệu đồ thị ⇒ a > 0 + Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d > 0 + Đồ thị có hai điểm cực trị hoành độ x1, x2 và x1 + x2 > 0 c P 0 3a c 0 Mà x1, x2 là hai nghiệm của phương trình y ' 3ax 2bx c 0 nên 2 S 2b 0 b 0 3a Vậy ta có a 0, b 0, c 0, d 0 Câu 44. A x 1 2 2x 1 1 1 I dx 0 x2 1 1 dx x ln x 2 1 1 ln 2 a ln b c 0 x2 1 0 Vậy a = −1, b = 2 , c =1. Do đó a+b+c = -1+2+1=2 Câu 45. B Gọi M là trung điểm của AB . AB SO Ta có AB OM SO OM O trong SOM ⇒ AB ⊥ (SOM) OH SM Kẻ OH⊥SM tại H . Ta có OH AB AB SOM , OH SOM OH SAB SM AB M trong SAB Do đó khoảng cách từ tâm của mặt đáy đến thiết diện bằng độ dài OH. Suy ra OH =12cm . * Tính SM : Xét tam giác SOM vuông tại O có 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 OM 15 cm OH SO OM OM OH SO 12 20 225
- SO.OM 20.15 SM 25 cm OH 12 * Tính AB : Xét tam giác OAM vuông tại M có AM 2 OA2 OM 2 252 152 400 AM 20 cm ⇒AB = 2AM = 2.20 = 40 (cm) SM . AB 25.40 500 cm 2 1 1 Vậy diện tích thiết diện là S 2 2 Câu 46. B Gọi S1 là quãng đường ô tô đi được từ lúc bắt đầu đến lúc phanh gấp. Gọi S2 là quãng đường ô tô đi được từ lúc phanh gấp đến lúc dừng hẳn. Khi đó S = S1 + S2 10 10 10 * Tính S1 : S1 v t dt 6tdt 3t 2 300 m 0 0 0 * Tính S2 : Chọn gốc thời gian lúc người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp. Ta có v (0) = 60 Mà v t a t dt 60dt 60t C v 0 C 60 Vậy v (t) = − 60 +60 Khi xe dừng hẳn, v (t) = 0 ⇒− 60 +60 = 0 => t = 1 1 1 Do đó S2 v t dt 60 60 dt 30t 2 60t 30 m 1 0 0 0 Vậy S = S1 + S2 = 300 + 30 =330 (m) Câu 47. D Đặt u x 2 1 du 2 xdx 1 1 5 1 5 5 5 1 Khi đó J f u 1du f u du 1du 26 x 26 5 1 15 21 21 1 2 1 2 Câu 48. B u x du dx Đặt dv f ' x dx v f x 2 2 2 2 2 Ta có I udv uv vdu xf f f x dx 2 f 2 5 2.4 5 3 0 0 0 0 0 Câu 49. D Ta có w 2 z 1 i 2 z 2 3i 4 6i 1 i 2 z 2 3i 5 7i w 5 7i 2 z 2 3i 2 z 2 3i 6 Do đó, tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn có tâm I (5; −7) và bán kính R = 6 Hình tròn này có diện tích S R 2 36 Câu 50. C 1 Với m = 0 , hàm số y x đồng biến trên khoảng (−∞ ; +∞) nên thỏa yêu cầu đề bài. 4 x m Với m ≠ 0 , hàm số y đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ y′ > 0 ∀x ∈ D mx 4 4 m2 0 4 m2 0 2 m 2 mx 4 2 Vì m ∈ nên m∈ {−1;0;1}.
- x m Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên của m để hàm số y đồng biến trên từng khoảng xác định của nó mx 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 3 năm 2019 - THPT Triệu Hóa, Thanh Hóa
19 p | 16 | 3
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành, Yên Bái
20 p | 31 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD-ĐT Ninh Bình
16 p | 20 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - THPT Chuyên Vĩnh Phúc
17 p | 19 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 3 năm 2019 - THPT Quang Trung, Bình Phước
14 p | 26 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 541)
5 p | 30 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Trần Phú, Hà Tĩnh
18 p | 17 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 101)
6 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 132)
6 p | 32 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2020
7 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 07)
5 p | 31 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018-2019
7 p | 50 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Yên Dũng 3, Bắc Giang
20 p | 16 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc
16 p | 25 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh
17 p | 16 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2019 - THPT Lý Nhân Tông, Bắc Ninh
11 p | 38 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 08)
8 p | 52 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Tứ Kỳ, Hải Dương
19 p | 12 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn