intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lời giải chi tiết một số câu hỏi trắc nghiệm hay và khó trong các đề thi thử THPTQG môn Toán

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:24

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh nâng cao tư duy về môn toán tôi tập trung khai thác các bài toán khó trong một số đề thi thử THPTQG môn Toán. Hy vọng đề tài nhỏ này ra đời sẽ giúp các bạn đồng nghiệp cùng các em học sinh lớp 12 có thêm một phương pháp giải một số các bài toán khó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lời giải chi tiết một số câu hỏi trắc nghiệm hay và khó trong các đề thi thử THPTQG môn Toán

  1. MỤC LỤC  MỤC LỤC                                                                                                                                       ...................................................................................................................................     1  BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN                                            ........................................      2  1. Lời giới thiệu                                                                                                                         ....................................................................................................................     2  3. Tác giả sáng kiến:                                                                                                                  ..............................................................................................................     2  7. Mô tả bản chất của sáng kiến:                                                                                              ..........................................................................................      2  KẾT LUẬN                                                                                                                                   ...............................................................................................................................      23  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                                             .........................................................................................................       24 1
  2. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Môn Toán trong trường phổ thông giữ một vị trí, vai trò hết sức quan trọng, là môn  học cơ bản, môn học công cụ. Nếu học tốt môn Toán thì những tri thức cùng với phương  pháp làm việc trong Toán sẽ trở thành công cụ để học tốt những môn học khác. Môn Toán góp phần phát triển nhân cách, ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ  thống kiến thức, kĩ năng toán học cần thiết; môn toán còn rèn luyện cho học sinh đức tính,  phẩm chất của người lao động mới: cẩn thận, chính xác, có tính kỉ luật, tính phê phán, tính  sáng tạo và bồi dưỡng óc thẩm mĩ. Với nguyện vọng giúp học sinh nâng cao tư duy về môn toán tôi tập trung khai thác   các bài toán khó trong một số  đề  thi thử  THPTQG môn Toán. Hy vọng đề  tài nhỏ  này ra  đời sẽ  giúp các bạn đồng nghiệp cùng các em học sinh  lớp 12 có thêm một phương pháp  giải một số các bài toán khó. 2. Tên sáng kiến: LỜI GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HAY VÀ  KHÓ TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN TOÁN 3. Tác giả sáng kiến: ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Huệ ­ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên. ­ Số điện thoại: 0915727568. E_mail: minhhuec3bx@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Minh Huệ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đề tài được sử dụng để giảng dạy, ôn thi đại học và bồi   dưỡng cho các em học sinh giỏi  lớp 12 hệ THPT và làm tài liệu tham khảo cho các thầy cô   giảng dạy ôn thi THPTQG môn Toán. Các thầy cô và học sinh có thể sử dụng các bài toán  trong đề tài này làm bài toán gốc để đặt và giải quyết các bài tập tương tự. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:  Tháng 9 năm 2018 khi tôi  trực tiếp giảng dạy lớp 12.  7. Mô tả bản chất của sáng kiến: ­ Về nội dung của sáng kiến được chia thành 5 phần 1, Một số bài tập hay về phần hàm số. 2, Một số bài tập hay về phần mũ và logarit. 3, Một số bài tập hay về phần tích phân. 4, Một số bài tập hay về phần hình học không gian. 5, Một số bài tập hay về phần phương pháp tọa độ trong không gian. Sau đây, tác giả trình bày nội dung cụ thể của từng phần. 2
  3. PHẦN 1: MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VỀ PHẦN HÀM SỐ. Bài   tập   1:  Có   bao   nhiêu   số   nguyên   m �� - 2018;2019� � �  để   hàm   số  x3 y = ( m + 2) - ( m + 2) x 2 + ( m - 8) x + m 2 - 1  nghịch biến trên  ? ? 3 2016 B. 2019 C. 2017 D. 2018 Lời giải: Chọn C TH1:  m = - 2 � y = - 10x + 3 � y ' = - 10 < 0; " x �? , do đó hàm số  nghịch biến trên  ? . Vậy  m = - 2  thỏa mãn yêu cầu đề bài. TH2:  m ᄍ - 2 , ta có  y ' = ( m + 2) x - 2 ( m + 2) x + ( m - 8) . Để hàm số nghịch biến trên  2 ᄍm + 2 < 0 y ' � 0; x � ? � ᄍ ? , điều kiện  " ᄍ ᄍᄍ D ' ᄍ 0 ᄍm + 2 < 0 ᄍ � ᄍᄍ 2 � m 0  và  3 2 d > 2018  . Số cực trị của hàm số  y = f ( x ) − 2018  bằng a + b + c + d − 2018 < 0 A.  3   B.  2   C.  1    D.    5   Lời giải: Chọn D Ta có hàm số  g ( x ) = f ( x ) − 2018  là hàm số bậc ba liên tục trên  ᄍ .  Do  a > 0  nên  xlim g ( x ) = − ; lim g ( x ) = + . − x + Để ý  g ( 0 ) = d − 2018 > 0;g ( 1) = a + b + c + d − 2018 < 0  nên phương trình  g ( x ) = 0  có đúng  3  nghiệm phân biệt trên  ᄍ . Khi đó đồ thị hàm số  g ( x ) = f ( x ) − 2018  cắt trục hoành tại  3 điểm phân biệt nên hàm số  y = f ( x ) − 2018  có đúng  5  cực trị. Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng  y = −2x + m  cắt đồ thị  ( H )   2x + 3 của hàm số y =   tại hai điểm A, B phân biệt sao cho  P = k12018 + k 2018 2  đạt giá trị nhỏ nhất  x+2 (với  k1 ; k2  là hệ số góc của tiếp tuyến tại A, B của đồ thị  ( H ) A.  m = −3    B.    m = −2   C.  m = 3   D.  m = 2   Lời giải: 3
  4. Chọn B Hoành độ giao điểm  x1 , x2   của đường thẳng và đồ thị  ( H )  là nghiệm PT  m−6 x1 + x2 = 2x + 3 2 = −2 x + m   � 2 x 2 − ( m − 6 ) x − ( 2m − 3) = 0   x+2 −2m + 3 x1 x2 = 2 −1 Ta có  y ' = ( x + 2) 2 2008 2008 2008 � −1 � � −1 � � 1 1 � �k 2008 +k 2008 =� � + � � �2 � � �( x1 + 2 ) ( x2 + 2 ) 1 2 �( x + 2 ) � 2 �( x + 2 ) � 2 � � �1 � � 2 � � 2018   2018 � 1 � � 2 � = 2� �x x + 2 ( x + x ) + 4 �� = 2 � � = 22019 �( ) ( ) � � − 2 m + 3 + 2 m − 6 + 8 � �1 2 1 2 � Đạt được khi  ( x1 + 2 ) = − ( x2 + 2 ) � x1 + x2 = −4 � m − 6 = −8 � m = −2   Bài tập 4:  Một người muốn xây một cái bể  chứa nước, dạng một khối hộp chữ  nhật  không 256 nắp có thể  tích bằng    m3 , đáy bể  là hình chữ  nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng.  3 Giá  thuê nhân công để xây bể là  500000  đồng/ m3 . Nếu người đó biết xác định các kích thước  của  bể  hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ  thấp nhất. Hỏi người đó trả  chi phí thấp nhất để  thuê  nhân công xây dựng bể đó là bao nhiêu? A.  48  triệu đồng.            B.  47  triệu đồng.          C.  96  triệu đồng.         D.  46  triệu đồng. Lời giải Chọn A  Gọi  x ( m )  là chiều rộng của đáy bể, khi đó chiều dài của đáy bể là  2 x ( m )  và  h ( m )  là  chiều cao bể. 256 3 256 128 Bể có thể tích bằng  m 2 x2h = . h= 3 3 3x 2 128 256 Diện tích cần xây là  S = 2 ( xh + 2 xh ) + 2 x   = 6 x 2 + 2 x 2 = 2 + 2 x2 . 3x x 256 256 Xét hàm  S ( x ) = + 2x2 , ( x > 0)   � S ( x ) = − 2 + 4x = 0 � x = 4 . x x Lập bảng biến thiên suy ra  S min = S ( 4 ) = 96 . 4
  5. Chi phí thuê nhân công thấp nhất khi diện tích xây dựng là nhỏ nhất và bằng  S min = 96 . Vậy giá thuê nhân công thấp nhất là  96.500000 = 48000000  đồng. Chú ý: Có thể sử dụng BĐT Cô si để tìm min, cụ thể 256 128 128 128 S= + 2x2 = + + 2x 2 3 3 1282.2 ۳ S 96 S min = 96  khi  = 2x 2 � x = 4 . x x x x Bài tập 5: Cho hai hàm số  y = f ( x ) ,  y = g ( x ) . Hai hàm số  y = f ( x )  và  y = g ( x )  có đồ  thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số  y = g ( x ) . � 3� Hàm số  h ( x ) = f ( x + 4 ) − g � 2 x − � đồng biến trên khoảng nào dưới đây? � 2� � 31 � �9 � �31 � � 25 � 5; �. A.  � B.  � ;3 �. C.  � ; + �. 6; �. D.  � � 5� �4 � �5 � � 4 � Lời giải Chọn B. � 3� Ta có  h ( x ) = f ( x + 4) − 2g 2 x − �. � � 2� �9 � 25 Dựa vào đồ thị,  ∀x � ;3 � , ta có  < x + 4 < 7 ,  f ( x + 4 ) > f ( 3) = 10 ; �4 � 4 3 9 � 3� 3 < 2 x − < , do đó  g �2 x − �< f ( 8 ) = 5 . 2 2 � 2� 5
  6. � 3� �9 � Suy ra  h ( x ) = f ( x + 4) − 2g �2 x − �> 0, ∀x � ;3 �. Do đó hàm số đồng biến  � 2� �4 � �9 � trên  � ;3 �. �4 � Bài   tập   6:  Có   tất   cả   bao   nhiêu   giá   trị   nguyên   của  m  để   hàm   số  y = x8 + ( m − 2 ) x 5 − ( m 2 − 4 ) x 4 + 1  đạt cực tiểu tại  x = 0. A.  3 . B.  5 . C.  4 . D. Vô số. Lời giải Chọn C. � � Ta có:  y = 8 x + 5 ( m − 2 ) x − 4 ( m − 4 ) x = x � 8 x + 5 ( m − 2 ) x − 4 ( m − 4 ) �. 7 4 2 � 4 3 3 2 1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43 � � � g ( x) � � Ta xét các trường hợp sau * Nếu  m 2 − 4 = 0 � m = �2.     Khi  m = 2 � y = 8 x 7 � x = 0  là điểm cực tiểu.     Khi  m = −2 � y = x 4 ( 8 x 4 − 20 ) � x = 0  không là điểm cực tiểu.   * Nếu  m 2 �4 �0− m 2.  Khi đó ta có y = x2 � � 8x5 + 5 ( m − 2 ) x 2 − 4 ( m 2 − 4 ) x � � Số cực trị của hàm  y = x + ( m − 2 ) x − ( m − 4 ) x + 1  bằng số cực trị của hàm  8 5 2 4 g ( x) g ( x ) = 8 x5 + 5 ( m − 2 ) x 2 − 4 ( m 2 − 4 ) x g ( x ) = 40 x 4 + 100 ( m − 2 ) x − 4 ( m 2 − 4 ) Nếu  x = 0  là điểm cực tiểu thì  g ( 0 ) > 0 . Khi đó −4 ( m 2 − 4 ) > 0 � m 2 − 4 < 0 � −2 < m < 2 � m = { −1; 0;1} Vậy có 4 giá trị nguyên của m. Bài tập 7: Biết giá trị lớn nhất của hàm số  f ( x) = x + 3x − 72x + 90 + m  trên đoạn  3 2 −5;5� � � � là 2018. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?   A.    1600 < m < 1700   B.  m < 1618   C. 1500 < m < 1600   D.  m = 400   Lời giải Đáp án A Xét hàm số  g ( x ) = x + 3x − 72 x + 90  có 3 2 x = −6 �[ −5;5]   g ( x ) = 3x + 6 x − 72; g ( x ) = 0 2 x=4 [ −5;5]   6
  7. Xét  g ( −5 ) = 400; g ( 4 ) = −86; g ( 5 ) = −70 . Do đó với  x �[ −5;5]   thì  g ( x ) �[ −86; 400] Từ đó  xMax f ( x ) = 400 + m � 400 + m = 2018 � m = 1618 �( 1600;1700 ) . �[ −5;5] Bài tập rèn luyện Bài 1. Cho hàm số   y = f ( x) có đạo hàm đến cấp hai trên  ᄍ . Biết  f '(0) = 3, f '(2) = −2018 ;  lim f ' ( x ) = −  và bảng xét dấu của  f ''( x) như sau: x − Hàm số  y = f ( x + 2019) + 2018 x  đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm  x0  thuộc khoảng nào sau  đây? A.  (−2019; 0). B.  (2019; + ). C.  (0; 2).                      D.  (− ; −2019). 2x + 3 Bài 2. Có bao nhiêu số nguyên  m �� - 2018;2019� �  để hàm số   y = �  đồng biến trên  2x - m �1 � khoảng  ᄍᄍ ;1ᄍᄍᄍ . ᄍ� 2 � ᄍ A. 2017 B. 2016 C. 2018 D. 2015 Bài 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình  2cos3x = m − 2 cos x + 3 m+ 6 cos x  có nghiệm? A. 5 B. 4 C. 6          D. 3 Bài 4. Giả sử đường thẳng  y = ax + b  là tiếp tuyến chung của đồ thị các hàm số  y = x 2 − 5 x + 6  và  y = x 3 + 3 x − 10 . Tính  M = 2a + b . A.  M = 16. B.  M = 4. C.  M = −4.             D.  M = 7. 7
  8. PHẦN 2. MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VỀ PHẦN MŨ VÀ LOGARIT. Bài tập 1: Biết  x1 , x 2 ( x1 < x 2 )  là hai nghiệm của phương trình  ( 2 ) 1 log 3 x 2 − 3x + 2 + 2 + 5x −3x +1 = 2   và  x1 + 2x 2 = a + b  với a, b là hai số nguyên  2 ( ) dương. Tính  a  +  b.   A.  a  +  b = 13  B.    a  +  b = 14 C.  a  +  b = 11 D.  a  +  b = 16 Lời giải: Chọn B. Điều kiện:  x �( −�1] �[ 2; +�)   Đặt  t = x 2 − 3x + 2, t �� 0 x 2 − 3x + 1 = t 2 − 1  nên phương trình có dạng:  log 3 ( t + 2 ) + 5t = 2 ( *) 2 −1  Xét hàm số  f ( t ) = log 3 ( t + 2 ) + 5t  trên  [ 0; + ) .  2 −1 Hàm số đồng biến trên  [ 0; + )  và  f ( 1) = 2 .  PT (*)  3− 5 3+ 5 � f ( t ) = f ( 1) � t = 1 � x 2 − 3x + 2 = 1 � x 2 − 3x + 1 = 0 � x1 = , x2 =   2 2 a =9 Do đó  x1 + 2x 2 = 1 2 ( 9 + 5 �� b=5 ) a + b = 14   1 = log2 � 14 - ( y - 2) y + 1 � x+ Bài tập 2: Biết rằng  2 � x �   trong đó  x > 0.  Tính giá trị của  � � biểu thức  P = x 2 + y 2 − xy + 1.   A.  1    B.    2   C.  3   D.  4   Lời giải: Chọn B. 1 1 1 x+ Ta có  x =� + 2 x. 2 2 x 4.  Lại có:  x x 14 − ( y − 2 ) y + 1 = 14 − ( y + 1) y + 1 + 3 y + 1   Đặt  t = y + 1 0  Ta xét hàm số  f ( t ) = − t + 3t + 14  trên  [ 0; + )  có kết quả  3 max f ( t ) = f ( 1) = 16  Vậy  14 − ( y − 2 ) y + 1 �� 14 − ( y − 2 ) y + 1 � log 2 � t�[ 0; +�) 16 � ��4  . x+ 1 x =1 Khi đó  2 x = log 2 � 14 � − ( y − 2 ) y + 1 ��� � y=0 P = 2  8
  9. 1 1 1 x+ Ta có  x =� + 2 x. 2 2 x 4.  Lại có:  x x 14 − ( y − 2 ) y + 1 = 14 − ( y + 1) y + 1 + 3 y + 1   Đặt  t = y + 1 0  Ta xét hàm số  f ( t ) = − t + 3t + 14  trên  [ 0; + )  có kết quả  3 max f ( t ) = f ( 1) = 16  Vậy  14 − ( y − 2 ) y + 1 �� 14 − ( y − 2 ) y + 1 � log 2 � t�[ 0; +�) 16 � ��4  . x+ 1 x =1 Khi đó  2 x = log 2 � 14 � − ( y − 2 ) y + 1 ��� � y=0 P = 2  1 − ab Bài tập 3: Xét các số thực dương  a, b  thỏa mãn  log 2 = 2ab + a + b − 3.  Tìm giá trị  a+b nhỏ nhất  Pmin  của  P = a + 2b.   2 10 − 1 2 10 − 3 2 10 − 5 2 10 − 7 A.  Pmin =  B.    Pmin =      C.  Pmin =     D.  Pmin = 2 2 2 2 Lời giải Chọn B. Điều kiện:  a, b  dương và  ab < 1. Đặt  u = a + b > 0  và  v = 2(1 − ab) > 0.  Giả thiết trở thành  u + log 2 u = v + log 2 v. (1) 1 Xét hàm số  f (t ) = t + log 2 t  trên  (0; + ).  Ta có  f / (t ) = 1 + > 0, ∀t > 0.  Do đó  f (t )   t ln 2 đồng biến trên  (0; + ). −a + 2 Vì vậy (1) tương đương với  u = v � a + b = 2(1 − ab) � b = � 2a + 1 1 −(a 2 + 1) Ta có  b − = < 0  nên  ab < 1, ∀a > 0. a a (2a + 1) −x + 2 Ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  f ( x) = x + 2  trên  (0; + ). 2x +1 4 x2 + 4x − 9 / −1 + 10 −1 − 10 Ta có  f / ( x) = , f ( x) = 0 � x =  và  x = (loại). (2 x + 1) 2 2 2 −1 + 10 2 10 − 3 Lập BBT ta được  Pmin = min f ( x) = f ( )= (0; + ) 2 2 Bài tập 4: Cho  a > 0 ,  b > 0  thỏa mãn  log 3a+2b+1 ( 9a + b + 1) + log 6 ab +1 ( 3a + 2b + 1) = 2 . Giá  2 2 trị của  a + 2b  bằng 7 5 A.  6 . B.  9 .  C.    . D.  . 2 2 Lời giải Chọn C. 9
  10. 3a + 2b + 1 > 1 log 3a+2 b+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) > 0 Ta có  a > 0 ,  b > 0  nên  9a + b + 1 > 1 2 2 . log 6 ab+1 ( 3a + 2b + 1) > 0 6ab + 1 > 1 Áp dụng BĐT Cô­si cho hai số dương ta được log 3a+2b+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) + log 6 ab+1 ( 3a + 2b + 1) 2 log3 a+2b+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) + log 6 ab+1 ( 3a + 2b + 1) ۳ 2 2 log 6 ab+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) � log 6 ab+1 ( 9a + b + 1) �1 � 9a 2 + b 2 + 1 �6ab + 1 2 2 � ( 3a − b ) �0 � 3a = b . 2 Vì dấu “ = ” đã xảy ra nên log 3a+2b+1 ( 9a 2 + b 2 + 1) = log 6 ab+1 ( 3a + 2b + 1) � log 3b+1 ( 2b 2 + 1) = log 2b2 +1 ( 3b + 1) 3  (vì  1 � 2b 2 + 1 = 3b + 1 � 2b 2 − 3b = 0 � b = b > 0 ). Suy ra  a = . 2 2 1 7 Vậy  a + 2b = +3 = . 2 2 Bài tập 5: Cho phương trình  5 + m = log 5 ( x − m )  với  m  là tham số. Có bao nhiêu giá trị  x nguyên của  m �( −20; 20 )  để phương trình đã cho có nghiệm? A.  20 . B.  19 . C.  9 . D.  21 . Lời giải Chọn B. Điều kiện  x > m   Ta có  5 + m = log 5 ( x − m ) � 5 + x = x − m + log 5 ( x − m )   x x + log 5 ( x − m ) ( 1) . log5 ( x − m )       � 5 x + x = 5 Xét   hàm   số   f ( t ) = 5 + t ,   f ( t ) = 5 ln 5 + 1 > 0, ∀t ᄍ ,   do   đó   từ   ( 1)   suy   ra  t t x = log 5 ( x − m ) � m = x − 5 x . 1 Xét hàm số  g ( x ) = x − 5 ,  g ( x ) = 1 − 5 .ln 5 ,  g ( x ) = 0 � x = log 5 x x = − log 5 ln 5 = x0 . ln 5 Bảng biến thiên Do đó để phương trình có nghiệm thì  m g ( x0 ) −0,92 . Các giá trị nguyên của  m �( −20; 20 )  là  { −19; −18;...; −1} , có  19  giá trị  m  thỏa mãn. Bài tập 6: Cho x, y là các số thực thỏa mãn  log 4 ( x + y ) + log 4 ( x − y ) 1 . Biết giá trị nhỏ  nhất của biển thức  P = 2x − y  là  a b ( 1 < a, b ᄍ ) . Giá trị  a 2 + b 2  là: A.  a 2 + b 2 = 18   B.  a 2 + b 2 = 8    C.    a 2 + b 2 = 13   D.  a 2 + b 2 = 20   Lời giải 10
  11. Đáp án C. x+y>0 x+y>0 Từ giả thiết ta có  �x − y > 0 � �x − y > 0   � �x + y x − y 4 ( x + y) ( x − y) � log 4 � � �1 ( )( ) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương  ( x + y )  và  3 ( x − y )  ta được: 2P = ( x + y ) + 3 ( x − y ) �2 3 ( x − y ) ( x + y ) �2 3.4 = 4 3 � P = 2 3   x + y = 3( x − y) x + y = 3( x − y) �x + y = 3 ( x − y ) � � Dấu “=” xảy ra  � � �� �� 2  (do  x > y ) ( x + y ) ( x − y ) = 4 �( x − y ) 2 = 4 �x − y = 3 3 � 6 � 4 � x+y= �x= � 3 � 3 �� ��   �x − y = 2 �y = 2 � � 3 � � 3 Vậy  Pmin = 2 3 , do đó  a 2 + b 2 = 13   Bài tập rèn luyện Bài 1: Số nghiệm của phương trình  2 x 2 + 2 x − 9 = ( x 2 − x − 3) .8 x + ( x 2 + 3x − 6 ) .8 x 2 2 + 3 x −6 − x −3  là: A.  1. B.  3. C.  2. D.  4. Bài 2: Cho các số thực  a, b  thỏa mãn điều kiện  0 < b < a < 1.  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu   4 ( 3b − 1) thức  P = log a + 8log 2b a − 1. 9 a A.  6. B.  3 3 2. C.  8. D.  7. Bài   3:  Có   bao   nhiêu   giá   trị   nguyên   m �[ −2018; 2018]   để   phương   trình  − 32 x + 4 mx − m + 2 = x 2 + 2mx − m  có nghiệm. 2 2 + 2 mx + 2 3x A.  4037. B.  0. C.  4036. D.  2018. Bài   4:  Có   bao   nhiêu   giá   trị   nguyên   dương   của   tham   số  m  để   bất   phương   trình  9 x −3 x + m + 2.3 x −3 x + m − 2+ x < 32 x −3 có nghiệm? 2 2 A. 6. B. 4. C.  9. D.  1. 11
  12. PHẦN 3. MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VỀ PHẦN TÍCH PHÂN. Bài tập 1: Cho hàm số  y = f ( x).  Đồ thị của hàm số  y = f / ( x)  như hình dưới đây. Đặt  g( x) = 2 f ( x) − ( x + 1) 2 .  Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.  g(3) > g (−3) > g(1). B.  g (1) > g (3) > g (−3). C.  g (−3) > g (3) > g (1). D.  g (1) > g (−3) > g (3). Lời giải Theo hình vẽ (mỗi ô vuông có diện tích bằng 1) ta có 3 3 �f ( x)dx = S < 6 = �( x + 1)dx. / 1 1 Do đó ta được  2 ( f ( x) − ( x + 1) ) dx < 0 � g ( x) 3 3 / 1 < 0 � g (3) < g (1). 1 3 3 * Theo hình vẽ ta có  �f / ( x)dx = S1 > 6 = �( x + 1)dx. −3 −3 (f ( x) − ( x + 1) ) dx > 0 � g ( x) −3 > 0 � g (3) > g ( −3). 3 3 / Do đó ta được  2 −3 Vậy  g (1) > g (3) > g (−3). 2 Bài tập 2: Cho hàm số  f ( x )  thỏa mãn  f ( 2 ) = −  và  f ( x) = 2x � �f ( x ) � 2 9 � với mọi  x ᄍ .  Giá trị của  f ( 1)  bằng 35 2 19 2 A.  − . B.  − . C.  − . D.  − . 36 3 36 15 Lời giải Chọn B. f ( x) 0 f ( x ) = 2 x � � 1 �= −2x � 1 ( x ) = 2x � �f ( x ) � 2 Ta có  f �� � � = −x2 + C . �f ( x ) � �f ( x ) � f ( x) 2 � � 2 1 Từ  f ( 2 ) = −  suy ra  C = − . 9 2 12
  13. 1 2 f ( 1) = =− Do đó  �1� 3 . −12 + �− � � 2� Bài tập rèn luyện Bài   1:  Cho   hàm   số   f ( x )   thỏa   mãn  ( f '( x )) 2 + f ( x ). f ''( x) = 15 x 4 + 12 x, ∀x ᄍ   và  f (0) = f '(0) = 1 . Giá trị của  f 2 (1)  bằng 9 A.  4. B.  . C.  10. D.  8. 2 2 Bài 2: Cho  f ( x )  là hàm số có đạo hàm liên tục trên  ᄍ , có  f ( 2 ) = 1  và  f ( x ) dx = 3 . Khi đó  0 1 x. f ( 2 x ) dx  bằng 0 1 1 5 A.  1. B.  . C.  − . D.  . 4 4 4 13
  14. PHẦN 4. MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VỀ PHẦN HÌNH HỌC KHÔNG  GIAN. Bài tập 1: Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán kính bằng  3 .  Tính thể tích  V  của khối chóp có thể tích lớn nhất. 64 16 6 64 2 16  A.    . B.  . C.  . D.  . 3 3 3 3 Lời giải Chọn A S 3 b M A I D O a B a C Gọi  O = AC BD  , M  là trung điểm   SA và  I  là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đều  S . ABCD . SM SI b2 a2 Ta có  ∆SMI : ∆SOA � = � = 3. b − 2 . SO SA 2 2 3 �b 2 b 2 b2 � 1 36 b b � b � 2 2 2 2 � + + 2 − � 1 a2 2 − � 72. �36 36 18 � Ta có  VS . ABCD = .SO.S ABCD = . b 2 − .a 2 = . � 3 3 2 18 36 36 � 18 � � 3 � � � � � 64 V   . 3 Bài tập 2: Cho tứ  diện  ABCD và các điểm  M ,  N , P  thuộc các cạnh  BC ,  BD , AC  sao  cho  BC = 4 BM ,  AC = 3 AP ,  BD = 2 BN . Tính tỉ số thể tích hai phần của khối tứ  diện  ABCD  được phân chia bởi mặt phẳng  ( MNP ) . 7 7 8 8 A.  .  B.    . C.  . D.  . 15 13 15 13 Lời giải Chọn B  Trong mặt phẳng  ( DBC )  vẽ  MN  cắt  CD  tại  K . Trong mặt phẳng  ( ACD )  vẽ  PK cắt  AD  tại  Q . 14
  15. KC ND MB Theo định lý Mennelaus cho tam giác  ∆BCD  cát tuyến  MNK  ta có  . . =1 KD NB MC KC � =3. KD KC QD PA Theo định lý Mennelaus cho tam giác  ∆ACD  cát tuyến  PKQ  ta có  . . =1 KD QA PC QA 3 QA 3 � = � = . QD 2 AD 5 Đặt  V = VABCD , ta có VB. APQ S APQ AP AQ 1 1 4   = = . = � VB. APQ = VB. ACD � VB.PQDC = V . VB. ACD S ACD AC AD 5 5 5 VP.BMN S BMN BM BN 1 VP.BCD SCPD CP 2 1 = = . =  và  = = = � VP. BMN = V . VP.BCD S BCD BC BD 8 V S ACD CA 3 12 VQ.PBN S PBN 1 V S S S 2 1 = =  và  BQPD = DQP = DQP . ADP = � VQPBN = V . VQ.PBD S PBD 2 V S ACD S DAP S ACD 15 15 VAB.MNPQ VA.BPQ + VP.BNM + VQ.PBN 7 � VAB.MNPQ = 7 . � = = V V 20 VCD.MNPQ 13 Bài tập 3: Cho tam giác  ABC  đều cạnh  a , gọi  d  là đường thẳng qua  A  và vuông góc với  mặt phẳng  ( ABC ) . Trên  d  lấy điểm  S  và đặt  AS = x ,  ( x > 0 ) . Gọi  H  và  K   lần lượt là trực tâm của các tam giác  ABC  và  SBC  . Biết  HK  cắt  d  tại điểm  S . Khi  SS  ngắn nhất thì khối chóp  S . ABC  có thể tích bằng a3 6 a3 6 a3 3 a3 2  A.    . B.  . C.  . D.  . 24 6 8 27 Lời giải Chọn A 15
  16. Xét tam giác  SA S  có H là trực tâm, ta có  AS AH a 3 a 3 a2 ∆S AH ∽ ∆A AS � = � AS . AS = AA . AH = . =   AA AS 2 3 2 a2 Theo bất đẳng thức Cauchy ta có:  SS = SA + AS 2 AS . AS = 2 =a 2  2 a 2 Dấu “ = ” xảy ra khi  SA = AS = x = . 2 Bài tập 4: Cho tứ diện  ABCD  có AB = CD = 4 , AC = BD = 5 , AD = BC = 6 . Tính khoảng  cách từ  A  đến mặt phẳng  ( BCD ) . 3 6 3 2 3 42 7 A.  . B.  .   C.    . D.  .  7 5 7 2 Lời giải Chọn C Xây dựng bài toán tổng quát  N n M A m h I a b D B c C Từ giả thiết ta có: MNDC là hình thoi; các tam giác CAN, DAM là các tam giác cân, suy ra:  AI ⊥ NC , AI ⊥ DM � AI ⊥ (CDMN ) 1 1 1 1 Ta có:  VABCD = VA.MNDC = .4VA.IMN = 2VA.IMN = IA.IM .IN = h.m.n 2 2 3 3 16
  17. − a 2 + b2 + c 2 m2 = h2 + m2 = c 2 2 a + b − c2 2 2 Từ  h 2 + n 2 = b 2 � n 2 = 2 m2 + n2 = a 2 a − b2 + c 2 2 h2 = 2 1 Suy ra:  VABCD = 6 2 ( −a 2 + b 2 + c 2 ) ( a 2 − b 2 + c 2 ) ( a 2 + b 2 − c 2 ) 1        = 6 2 ( −42 + 52 + 62 ) ( 42 − 52 + 62 ) ( 42 + 52 − 62 )   = 15 6 . 4 BC + CD + DB 4 + 5 + 6 15 15 7 Ta có  p = = =    � S ∆BCD = p ( p − 4 ) ( p − 5 ) ( p − 6 ) =   2 2 2 4 15 6 3VA. BCD 3. 4 Ta có  d ( A, ( BCD ) ) = = 3 42 = . S ∆BCD 15 7 7 4 Bài tập rèn luyện Bài 1:     Cho hình chóp   S . ABCD   có đáy   ABCD   là hình vuông cạnh   2a . Tam giác   SAB   vuông tại  S  và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi  ϕ  là góc tạo bởi  đường thẳng  SD  và mặt phẳng   ( SBC ) , với   ϕ < 45 . Tìm giá trị  lớn nhất của   thể tích khối chóp  S . ABCD . 8a 3 4a 3 2a 3 A.  4a 3 . B.  .  C.    . D.  . 3 3 3 Bài 2:   Cho tứ diện  ABCD , trên các cạnh  BC ,  BD ,  AC  lần lượt lấy các điểm  M ,  N ,  3 P  sao cho  BC = 3BM ,  BD = BN ,  AC = 2 AP . Mặt phẳng  ( MNP )  chia khối tứ  2 V1 diện  ABCD  thành hai phần có thể tích là  V1 ,  V2 . Tính tỉ số  . V2 V1 26 V1 26 V1 3 V 15 A.  = .  B.    = . C.  = .                 D.  1 = . V2 13 V2 19 V2 19 V2 19 17
  18. PHẦN 5. MỘT SỐ BÀI TẬP HAY VỀ PHẦN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ  TRONG KHÔNG GIAN. Bài tập 1: Cho hình chóp  S . ABCD  có đáy  ABCD  là hình vuông cạnh bằng  2 ,  SA = 2  và  SA   vuông góc với mặt phẳng đáy   ( ABCD ) . Gọi   M ,   N   là hai điểm thay đổi  trên hai cạnh   AB ,   AD   sao cho mặt phẳng   ( SMC )   vuông góc với mặt phẳng  1 1 ( SNC ) . Tính tổng  T = 2 +  khi thể  tích khối chóp  S . AMCN  đạt giá trị  AN AM 2 lớn nhất. 5 2+ 3 13 A.  T = 2 .  B.    T = . C.  T = . D.  T = . 4 4 9 Lời giải Chọn B  Chọn hệ trục tọa độ  Oxyz  sao cho  A ( 0;0;0 ) ,  B ( 2;0;0 ) ,  D ( 0; 2;0 ) ,  S ( 0;0; 2 ) . Suy ra  C ( 2; 2;0 ) . Đặt  AM = x ,  AN = y ,  x, y [ 0; 2] , suy ra  M ( x;0;0 ) ,  N ( 0; y;0 ) . uuur uuur uuur SM = ( x;0; −2 ) ,  SC = ( 2; 2; −2 ) ,  SN = ( 0; y; −2 ) . ur uuur uuur uur uuur uuur �= ( 4; 2 x − 4; 2 x ) ,  n2 = � � n1 = ��SM , SC � � �= ( 4 − 2 y; −4; −2 y ) . SN , SC � ur uur Do  ( SMC ) ⊥ ( SNC )  nên  n1.n2 = 0 � 4 ( 4 − 4 y ) − 4 ( 2 x − 4 ) − 4 xy = 0 � xy + 2 ( x + y ) = 8 . 8 − 2x 8 − 2x � y= , do  y 2  nên  �۳ 2 x 1. x+2 x+2 18
  19. S AMCN = S ABCD − S BMC − S DNC = 4 − ( 2 − x ) − ( 2 − y ) = x + y . 1 2 2 � 8 − 2x � 2 x2 + 8 V Do đó  S . AMCD = SA.S AMCN = ( x + y ) �x + = �= . 3 3 3� x+2 � 3 x+2 2 x2 + 8 2 x2 + 4x − 8 Xét  f ( x ) =  với  x [ 1; 2] ,  f ( x ) = 3 . ( x + 2) 2 3 x+2 f ( x ) = 0 � x 2 + 4 x − 8 = 0 � x = −2 + 2 3 ;  x = −2 − 2 3  (loại). Lập BBT ta suy ra  max f ( x ) = f ( 1) = f ( 2 ) = 2 . [ 0;2] �x = 1 y=2 1 1 1 1 5 Vậy  max VS . AMCN = 2 �� T= 2 + 2 = 2+ 2 = . x=2 AM AN x y 4 y =1 Bài tập 2: Cho hình lăng trụ đều  ABC. A B C . Biết khoảng cách từ điểm  C  đến mặt  phẳng  ( ABC )  bằng a, góc giữa hai mặt phẳng  ( ABC )  và  ( BCC B )  bằng  α  với  1 cosα =  (tham khảo hình vẽ dưới đây). Thể tích khối lăng trụ  ABC. A B C  bằng 2 3 2 2 2 2 A.  3a 3 .         B.  a 3 .     C.  3a 3 . D.  3a 3 . 4 2 2 8 Lời giải Chọn C Gọi  O  là trung điểm của  AB ,  E  là trung điểm của  BC    Trong  mp ( C CO ) kẻ   CH ⊥ C O  tại  H   Khi đó  d ( C , ( ABC ) ) = CH = a 19
  20. Chọn hệ trục tọa độ  Oxyz như hình vẽ, gọi  2x  là độ dài cạnh của tam giác  ABC  ta có 1 1 1 2 = 2 +   CH C 'C CO 2 1 1 1 1 1 3x2 − a 2 = − = − = 3a 2 x 2 � C ' C = 3 x − a 2 2 2 2   C 'C CH 2 CO 2 a 2 �2 x 3 � � � ax 3 � 2 � � 3 x 2 − a 2 � �x x 3 � Khi đó,  A ( − x; 0; 0 ) ,  B ( x;0;0 )(,  C 0; x 3;0 ) C ,  �' 0; � x 3; ax 3 �,  E � � �2 2 ; ;0 � � � � � � ur uuuur uuur � 2ax 2 3 � VTPT của  m ặ t ph ẳ ng  ( ABC )  là   n1 = � OC � , AB � = � � � 0; − ; 2 x2 3 � � � 3x 2 − a 2 � uur uuur �3 x x 3 � VTPT của mặt phẳng  ( BCC B )  là   n2 = AE = � �2 ; 2 ;0 � � � � ur uur 3ax 3 1 n1.n2 1 3x 2 − a2 1 cosα = ur uur = = x=a 2 3 n1 n2 2 3 2 12a x 4 9 x 3x 2 2 2 3 + 12 x 4 . + 3x − a 2 2 4 4 a 6 2 3a 3 2 VABC . A B C = C C.S∆ABC = .a 3 = . 2 2 Bài tập 3: Cho  A(4;6; 2), B(2; −2;0)  và mặt phẳng  ( P) : x + y + z = 0.  Xét đường thẳng  d   thuộc  ( P)  và đi qua  B.  Gọi  H  là hình chiếu của  A  lên  d .  Biết rằng  d  thay đổi thì  H   thuộc đường tròn cố định. Tính bán kính của đường tròn đó.  A.    R = 6. B.  R = 2. C.  R = 3. D.  R = 1. Lời giải Vì  ᄍAHB = 900  nên  H  thuộc mặt cầu  ( S )  có đường kính  AB.  Vì vậy  H  thuộc đường tròn  (C )  cố định là giao tuyến của  ( S )  và  ( P). * Tâm của  ( S )  trung điểm  I (3; 2;1),  bán kính  r = IA = 3 2. * Ta có  d = d ( I , ( P)) = 2 3. Do đó bán kính của  (C )  là  R = r 2 − d 2 = 6. A I (C) J d B H Bài tập 4:  Trong không gian   Oxyz , cho mặt cầu   ( S )   có tâm   I ( −2;1; 2 )   và đi qua điểm  A ( 1; −2; −1) . Xét các điểm  B ,  C ,  D  thuộc  ( S )  sao cho  AB ,  AC ,  AD  đôi một vuông góc  với nhau. Thể tích của khối tứ diện  ABCD  có giá trị lớn nhất bằng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2