Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 5 năm 2019 - THPT Chuyên Thái Bình
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 5 năm 2019 - THPT Chuyên Thái Bình để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 5 năm 2019 - THPT Chuyên Thái Bình
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI BÌNH ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN V – NĂM HỌC 2018 - TRƯỜNG THPT CHUYÊN 2019 MÔN TOÁN MÃ ĐỀ 132 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:........................................................Lớp:............. SBD: .................... Câu 1: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn 2 z 1 z z 2 trên mặt phẳng tọa độ là một A. đường thẳng. B. parabol. C. đường tròn. D. hypebol. Câu 2: Cho hình chóp S. ABC có SA ABC , ABC là tam giác đều cạnh a và tam giác SAB cân. Tính khoảng cách h từ điểm A đến mặt phẳng SBC . a 3 a 3 2a a 3 A. h . B. h . C. h . D. h . 7 2 7 7 Câu 3: Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 2 z 10 0 . Tính iz0 . A. iz0 3i 1 . B. iz0 3 i . C. iz0 3 i . D. iz0 3i 1 . Câu 4: Một cấp số nhân có số hạng đầu u1 3 , công bội q 2 . Biết Sn 765 . Tìm n . A. n 9 . B. n 6 . C. n 8 . D. n 7 . 1 Câu 5: Tập xác định của hàm số y x 1 5 là A. 1; . B. . C. 1; . D. 0; . Câu 6: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm là A 1;3; 1 , B 3; 1;5 . Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn hệ thức MA 3MB . 5 13 7 1 7 1 A. M ; ;1 . B. M ; ; 3 . C. M ; ;3 . D. M 4; 3;8 . 3 3 3 3 3 3 Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , phương trình của mặt phẳng P đi qua điểm B 2;1; 3 , đồng thời vuông góc với hai mặt phẳng Q : x y 3z 0 , R : 2 x y z 0 là A. 4 x 5 y 3z 22 0 . B. 4 x 5 y 3z 12 0 . C. 2 x y 3z 14 0 . D. 4 x 5 y 3z 22 0 . Câu 8: Hàm số y f x có bảng biến thiên dưới đây x 2 0 1 y 1 2 3 y 4 0 Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y f x là A. 2 . B. 4 . C. 1 . D. 3 . Câu 9: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng a , gọi là góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng BBDD . Tính sin .
- 3 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 5 2 2 4 Câu 10: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm nguyên dương của bất phương trình log 2 1 x 2 . Tính giá trị của P x1 x2 . A. P 6 . B. P 4 . C. P 5 . D. P 3 . Câu 11: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S có phương trình S : x2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 5 0 . Tính diện tích mặt cầu S . A. 36 . B. 42 . C. 9 . D. 12 . 2 ln x b b Câu 12: Biết 1 x 2 dx a ln 2 (với a là số hữu tỉ, b , c là các số nguyên dương và c c là phân số tối giản). Tính giá trị của S 2a 3b c . A. S 4 . B. S 6 . C. S 6 . D. S 5 . 40 Câu 13: Cho a log 2 5 , b log 2 9 . Biêu diễn của P log 2 theo a và b là 3 1 3a A. P 3 a 2b . B. P 3 a b . C. P . D. P 3 a b . 2 2b Câu 14: Tích các nghiệm của phương trình log 1 6 x 1 36 x 2 bằng 5 A. 0 . B. log 6 5 . C. 5 . D. 1 . 3x a 1 khi x 0 Câu 15: Cho hàm số f x 1 2 x 1 . Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho khi x 0 x liên tục trên . A. a 1 . B. a 3 . C. a 4 . D. a 2 . Câu 16: Cho hình lập phương ABCD. ABCD có cạnh bằng 2a . Thể tích khối trụ ngoại tiếp hình lập phương ABCD. ABCD bằng a3 A. 2 a 3 . B. . C. 8 a 3 . D. 4 a 3 . 2 Câu 17: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A 1; 2;3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oyz là điểm M . Tọa độ của điểm M là A. M 1;0;3 . B. M 0; 2;3 . C. M 1;0;0 . D. M 1; 2;0 . 1 2 Câu 18: Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị C : y x 3 x sao cho tiếp tuyến tại M vuông 3 3 1 2 góc với đường thẳng y x . 3 3 A. M 1; . B. M 2;0 . C. M 2; . D. M 2; 4 . 3 3 Câu 19: Khối đa diện đều loại 3;5 là khối A. Hai mươi mặt đều. B. Tứ diện đều. C. Tám mặt đều. D. Lập phương.
- Câu 20: Cho hàm số y f ( x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích các hình 1 1 phẳng ( A), ( B) lần lượt bằng 15 và 3 . Tích phân .f(3lnx + 2)dx bằng 1 x e A. 4. B. 4 . C. 6 . D. 6 . Câu 21: Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z 1 3i 1 2i 3 4i 2 3i . Giá trị của a b là A. 7 . B. 7 . C. 31 . D. 31 . Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn z 4 z 7 i z 7 . Tính môđun của z . A. z 5 . B. z 3 . C. z 5 . D. z 3 . Câu 23: Đạo hàm của hàm số y 3x là 3x 3x A. y . B. y 3x ln 3 . C. y 3x ln 3 . D. y . ln 3 ln 3 Câu 24: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 3x 5 trên đoạn 2; 4 là A. min y 7 . B. min y 5. C. min y 3 . D. min y 0. 2; 4 2; 4 2; 4 2; 4 Câu 25: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau x 2 0 2 y 0 0 0 3 3 y 1 Hàm số y f x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 0; 2 . B. 0; . C. 2;0 . D. ; 2 . Câu 26: Giá trị cực tiểu của hàm số y x3 3x2 9 x 2 là A. 7 . B. 25 . C. 20 . D. 3 . Câu 27: Xét một phép thử có không gian mẫu và A là một biến cố của phép thử đó. Phát biểu nào sau đây sai ? n A A. Xác suất của biến cố A là P A . B. 0 P A 1 . n C. P A 1 P A . D. P A 0 khi và chỉ khi A là biến cố chắc chắn. Câu 28: Cho hàm số: y 1 m x 4 mx 2 2m 1 . Tìm m để hàm số có đúng một điểm cực trị. A. m 0 hoặc m 1 . B. m 0 hoặc m 1 . C. m 1 . D. m 0 .
- Câu 29: Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 9 3 27 3 27 3 9 3 A. . B. . C. . D. . 4 4 2 2 Câu 30: Gọi l , h , r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón. Diện tích xung quanh S xq của hình nón là 1 A. S xq rh . B. S xq 2 rl . C. S xq rl . D. S xq r 2 h . 3 Câu 31: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào? y 1 1 O 1 x 1 x 1 2x 3 x x 1 A. . B. y . C. y . D. y . x 1 2x 2 x 1 x 1 Câu 32: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông, BD 2a . Tam giác SAC vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABCD là 4 a 3 A. . B. 4 a 3 3 . C. a 3 . D. 4 a 3 . 3 Câu 33: Cho H là hình phẳng giới hạn bởi parabol y x2 và đường tròn x 2 y 2 2 (phần tô đậm trong hình). Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay H quanh trục hoành. y x O 5 22 44 A. V . B. V . C. V . D. V . 3 15 5 15 Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d đi qua điểm M 3;3; 2 và có véctơ chỉ phương u 1;3;1 . Phương trình của d là x3 y 3 z 2 x 3 y 3 z 2 x 1 y 3 z 1 x 1 y 3 z 1 A. . B. . C. . D. . 1 3 1 1 3 1 3 3 2 3 3 2 Câu 35: Họ nguyên hàm của hàm số f x 2 x sin 2 x là 1 1 A. x 2 cos 2 x C . B. x 2 2cos 2 x C . C. x 2 cos 2 x C . D. x 2 2cos 2 x C . 2 2 Câu 36: Cho hàm số y x 4 2 x 2 có đồ thị như hình vẽ bên
- y 1 1 O 1 x Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x 4 2 x 2 log 2 m có bốn nghiệm thực phân biệt. A. 1 m 2 . B. 0 m 1 . C. m 2 . D. m 0 . Câu 37: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm I 1;0; 2 và đường thẳng x 1 y z d: . Gọi S là mặt cầu có tâm I , tiếp xúc với đường thẳng d . Bán kính của S bằng 2 1 1 2 5 5 4 2 30 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 38: Cho hàm số y f x , y g x liên tục trên a; b và số thực k tùy ý. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? b a a A. f x dx f x dx . B. kf x dx 0 . a b a b b b b b C. f x g x dx f x dx g x dx . a a a D. xf x dx x f x dx . a a Câu 39: Cho hàm số y = f (x ) có đạo hàm f ¢(x ) = x 2 (x - 1)(x - 4).u (x ) với mọi x Î ¡ và u (x )> 0 với mọi xÎ ¡ . Hàm số g (x ) = f (x 2 ) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây? A. (1;2). B. (- 1;1). C. (- 2;- 1). D. (- ¥ ;- 2). Câu 40: Cho phương trình 25x 20.5x1 3 0 . Khi đặt t 5x , t 0 , ta được phương trình nào sau đây? 1 A. t 2 3 0 . B. t 2 4t 3 0 . C. t 2 20t 3 0 . D. t 20 3 0 . t 2 x 2 (1 m) x 1 m Câu 41: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y đồng biến xm trên 1; là ; a . Khi đó a thuộc khoảng nào sau đây? A. 4; 2 . B. 2; 1 . C. 0; 2 . D. 1;3 . Câu 42: Cho hai hàm số đa thức bậc bốn y f ( x) và y g ( x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới, trong đó đường đậm hơn là đồ thị hàm số y f ( x) . Biết rằng hai đồ thị này tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ là 3 và cắt nhau tại hai điểm nữa có hoành độ lần lượt là 1 và 3 . Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình f ( x) g ( x) m nghiệm đúng với mọi x [ 3;3] .
- 12 8 3 12 10 3 12 10 3 12 8 3 A. ; . B. ; . C. ; . D. ; . 9 9 9 9 Câu 43: Một người mỗi đầu tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi kép với lãi suất 0, 6% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 15 thì người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau? A. 635000 đồng. B. 535000 đồng. C. 613000 đồng. D. 643000 đồng. Câu 44: Cho hàm số y f ( x) là một hàm đa thức có bảng xét dấu của f '( x) như sau Số điểm cực trị của hàm số g ( x) f x 2 x là A. 5. B. 3. C. 7. D. 1. Câu 45: Cho tập A 3; 4;5;6 . Tìm số các số tự nhiên có bốn chữ số được thành lập từ tập A sao cho trong mỗi số tự nhiên đó, hai chữ số 3 và 4 mỗi chữ số có mặt nhiều nhất 2 lần, còn hai chữ số 5 và 6 mỗi chữ số có mặt không quá 1 lần. A. 24. B. 30. C. 102 . D. 360. Câu 46: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 3 . Một mặt phẳng P tiếp xúc với mặt cầu và cắt các tia Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C ( A, B, C không trùng với gốc tọa độ O ) thỏa mãn OA2 OB 2 OC 2 27 . Diện tích của tam giác ABC bằng 3 3 9 3 A. . B. . C. 9 3 . D. 3 3 . 2 2 Câu 47: Cho các số thực dương x, y, z và thỏa mãn x y z 3 . Biểu thức P x4 y 4 8z 4 đạt GTNN a a bằng , trong đó a, b là các số tự nhiên dương, là phân số tối giản. Tính a b . b b A. 234 . B. 523 . C. 235 . D. 525 . Câu 48: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho điểm A 2;1;3 và P : x my (2m 1) z m 2 0 , m là tham số thực. Gọi H (a; b; c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên ( P ) . Khi khoảng cách từ điểm A đến ( P ) lớn nhất, tính a b . 1 3 A. 2 . B. . C. . D. 0 . 2 2
- Câu 49: Số phức z a bi , a, b là nghiệm của phương trình z 1 1 iz i . Tổng T a 2 b2 1 z z bằng A. 4 . B. 4 2 3 . C. 3 2 2 . D. 3 . Câu 50: Cho mặt cầu S có bán kính bằng 3 m , đường kính AB . Qua A và B dựng các tia At1 , Bt2 tiếp xúc với mặt cầu và vuông góc với nhau. M và N là hai điểm lần lượt di chuyển trên At1 , Bt2 sao cho MN cũng tiếp xúc với S . Biết rằng khối tứ diện ABMN có thể tích V m3 không đổi. V thuộc khoảng nào sau đây? A. 17; 21 . B. 15;17 . C. 25; 28 . D. 23; 25 . ----------- HẾT ---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
- ĐÁP ÁN 1-B 2-D 3-C 4-C 5-A 6-D 7-D 8-D 9-C 10-D 11-A 12-A 13-B 14-A 15-D 16-D 17-B 18-B 19-A 20-A 21-B 22-C 23-C 24-A 25-C 26-B 27-D 28-A 29-B 30-C 31-D 32-A 33-D 34-B 35-C 36-A 37-D 38-D 39-C 40-B 41-C 42-A 43-A 44-A 45-C 46-B 47-B 48-C 49-C 50-A HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. B Đặt z = x + yi (x, y∈ ) . Ta có 2 z 1 z z 2 2 x yi 1 x yi x yi 2 x yi 1 x 1 x 1 y 2 x 1 y 2 4 x 2 2 Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một parabol. Câu 2. D Gọi M là trung điểm BC Ta có AM ⊥ BC (∆ABC đều) và SA ⊥ BC (vì SA ⊥ (AB )) nên BC ⊥ (SAM ) (1). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SM ⇒ AH ⊥ SM mà BC ⊥ AH (do (1)) Nên AH ⊥ (SBC) . Do đó d (A; (SBC)) = AH . AB 3 a 3 Xét tam giác SAM vuông tại A có SA = AB = a , AM 2 2 1 1 1 7 a 3 2 2 2 2 AH AH SA AM 3a 7 Câu 3. C z2 + 2z + 10 = 0 ⇒ z = -1 - 3 i hoặc z = -1 + 3 i ⇒ z0= -1 + 3i . iz0= i (-1 + 3i ) = - i + 3i 2 = - i - 3. Câu 4. C u1 1 q n 3. 1 2n Sn 765 255 2n 1 n 8 1 q 1 2 Câu 5. A 1 Hàm số y = ( x - 1 ) 5 xác định khi và chỉ khi x - 1 > 0 ⇔ x > 1 1 Nên tập xác định của hàm số y = ( x - 1 ) 5 là: (1; +∞) Câu 6. D Gọi điểm M = (x ; y ; z) MA 1 x;3 y; 1 z , MB 3 x; 1 y;5 z
- 1 x 3 3 x x 4 MA 3MB 3 y 3 1 y y 3 M 4; 3;8 z 8 1 z 3 5 z Câu 7. D Mặt phẳng (Q) có vec tơ pháp tuyến : nQ = (1; 1; 3) Mặt phẳng (R) có vec tơ pháp tuyến : có vec tơ pháp tuyến : nP = ( 2; - 1;1 ) . Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) và ® nên vec tơ pháp tuyến : 1 3 3 1 1 1 nP nQ ; nR ; ; 4;5; 3 1 1 1 2 2 1 Phương trình mặt phẳng (P) là: 4 (x - 2) + 5 (y - 1) - 3 (z + 3) = 0 ⇔ 4x + 5y - 3z - 22 = 0 Vậy chọn đáp án 4x + 5y - 3z - 22 = 0. Câu 8. D Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có : Một tiệm cận đứng : x = - 2. Hai tiệm cận ngang : y = - 1, y = 0. Vậy đồ thị hàm số có tất cả 3 đường tiệm cận. Câu 9. C +Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với A ≡ O (0; 0; 0) , B (a ; 0; 0 ) , C (a ; a ; 0 ) , D (0; a ; 0 ) , A '( 0; 0; a ) , B ' (a ; 0; a ) , C ' (a; a; a) , D’(0; a; a) +Ta thấy OC ⊥(BB 'D’) và OC a; a;0 nên suy ra mặt phẳng (BB'D'D) có một vec tơ pháp tuyến là n 1;1;0 +Đường thẳng A’B có vectơ chỉ phương là A ' B a;0; a ta chọn u = ( 1; 0; - 1) . n.u 1.1 1.0 0. 1 1 + Ta có sin 12 12 02 . 12 02 1 2 2 n.u Câu 10. D 1 x 0 x 1 Ta có log 2 1 x 2 1 x 3 1 x 4 x 3 Do x1 , x2 là hai nghiệm nguyên dương nên x1 = 1 và x2 = 2 , khi đó P = x1 + x2 = 1 + 2 = 3. Câu 11. A Mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 - 2x - 4y - 6z + 5 = 0 có tâm I (1; 2; 3) , bán kính R 12 22 32 5 3 Diện tích mặt cầu (S) là S = 4 Rπ2 = 4. π .9 = 36π Câu 12. A
- 2 ln x Xét I 2 dx 1 x 1 u ln x du dx x Đặt 1 dv x 2 dx v 1 x 2 1 2 1 1 12 1 1 1 1 Ta có I ln x 2 dx ln 2 ln 2 1 x 1 1x 2 x1 2 2 2 2 1 1 Vậy a = - ; b = 1; c = 2 ⇒ S = 2a + 3b + c = 2. + 3.1 + 2 = 4 . 2 2 Câu 13. B 1 Ta có: b = log29 ⇔ b = 2log23 ⇔ log23 = b . 2 40 1 P log 2 log 2 40 log 2 3 log 2 8.5 log 2 3 3 log 2 5 log 2 3 3 a b 3 2 Câu 14. A Ta có: log 1 6 x 1 36 x 2 2log 5 6 x 1 36 x 2 log 5 6 x 1 36 x 1 5 6 x 1 x 0 6 x 1 36 x 5 6 x 1 6.6 x 5 0 x 6 5 x log 6 5 Vậy tích các nghiệm của phương trình bằng: 0.log6 5 = 0 . Câu 15. D Hàm số liên tục tại mọi điểm x ≠ 0 với bất kỳ a. Với x = 0 Ta có f (0) a = -1; lim f x lim 3x a 1 a 1 x 0 x 0 1 2x 1 2x 2 lim f x lim lim lim 1 x 0 x 0 x x 0 x 1 2x 1 x 0 1 2x 1 Hàm số liên tục trên khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 0 ⇔ a - 1 = 1 ⇔ a = 2 . Câu 16. D AC 2a 2 Ta có : + Bán kính đáy của khối trụ là R a 2 2 2 + Chiều cao khối trụ là h = AA’= 2a. Vậy thể tích khối trụ bằng V = πR2h = π ( a 2 )2 .2a = 4 πa3 Câu 17. B Hình chiếu vuông góc của điểm M (x ; y ; z) lên mặt phẳng(Oyz) là điểm có tọa độ: (0; y ; z )
- Do đó hình chiếu vuông góc của A ( 1; - 2;3 ) trên mặt phẳng ( Oyz ) là điểm có tọa độ: (0; - 2; 3) Câu 18. B 1 2 Tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y = x nên tiếp tuyến có hệ số góc k = 3 3 3 2 Ta có: y '(x) = x - 1 x 2 Xét phương trình: y '(x) = 3 ⇔ x2 - 1 = 3 ⇔ x2 = 4 ⇔ x 2 Do M có hoành độ âm nên x = -2 thỏa mãn, x = 2 loại. Với x = - 2 thay vào phương trình (C) ⇒ y = 0 . Vậy điểm M cần tìm là: M ( - 2; 0) Câu 19. A Câu 20. A 1 1 Xét I . f 3ln x 2 dx 1 x e 1 1 Đặt t = 3ln x + 2 ⇒ dt = d x 3 x 1 Đổi cận x = ⇒t=-1;x=1⇒t=2 e 1 1 2 2 1 2 1 1 1 ⇒ I f t dt f x dx f x dx f x dx S A S B 15 3 4 3 1 3 1 3 1 1 3 3 Câu 21. B Ta có z = 1 3i (1 + 2i) + |3 - 4i| (2 + 3i) = 2(1 + 2i ) + 5(2 + 3i) = 12 + 19i . Vậy a = 12, b = 19 ⇒ a - b = - 7 . Câu 22. C Giả sử z = x + yi , (x, y ∈ R ) ⇒ z = x - yi. Khi đó z + 4 z = 7 + i (z -7) ⇔ x + yi + 4 (x - yi) = 7 + i (x + yi - 7) ⇔ 5x - 3 yi = 7 - y + (x - 7) i 5 x 7 y 5 x y 7 x 1 3 y x 7 x 3y 7 y 2 Vậy z = 1 + 2i ⇒ z 12 22 5 Câu 23. C. Ta có y = 3x ⇒ y ' = 3x ln3. Câu 24. A. Ta có : y ' = 3x2 - 3 > 0, ∀x ∈ [2; 4] . Do đó hàm số đồng biến trên đoạn [2; 4] ⇒ min y = y (2) = 7. 2;4 Câu 25. C Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f (x) nghịch biến trên các khoảng (- 2; 0) và (2 ; +∞) Xét đáp án ta chọn C Câu 26. B Ta có: y ' = 3x2 - 6x - 9 x 1 y ' 0 3x 2 6 x 9 0 x 3 Bảng biến thiên của hàm số
- Từ bảng biến thiên ta có giá trị cực tiểu của hàm số là - 25 Câu 27. D Theo định nghĩa và tính chất của xác suất của biến cố liên quan đến phép thử ta có nhận xét: các phương án A, B, C đều đúng. Phương án D sai vì P (A) = 0 khi Alà biến cố không thể (hay là biến cố không); Nếu A là biến cố chắc chắn thì P (A) = 1 . Câu 28. A y ' 4 1 m x3 2mx x 4 1 m x 2 2m x 0 y' 0 4 1 m x 2m 1 2 Hàm số có đúng một điểm cực trị khi y′ = 0 có đúng một nghiệm. ⇔ phương trình (1) vô nghiệm hoặc có một nghiệm bằng 0 . + m = 1 : phương trình (1) vô nghiệm ( thỏa). + m ≠ 1 : phương trình (1) vô nghiệm ⇔ (1 - m) m < 0 ⇔ m < 0 hoặc m > 1 . + Phương trình (1) có một nghiệm bằng 0 ⇔ m = 0 . Vậy m ≤ 0 hoặc m ≥ 1 thỏa yêu cầu bài toán. Câu 29. B Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 có: 9 3 Đáy là tam giác đều có độ dài các cạnh bằng 3 có diện tích S 4 Chiều cao của khối lăng trụ h = 3 . 9 3 27 3 Thể tích khối lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 là : V S .h .3 4 4 Câu 30. C Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq π = rl . Câu 31. D Ta thấy đồ thị hàm số đi qua hai điểm (- 4 > 3) và (3 > -4) Thế tọa độ cả hai điểm trên vào từng phương án, ta thấy chỉ có D thỏa mãn. Câu 32. A Vì V/E/G cùng nhìn DF dưới một góc vuông nên khối cầu ngoại tiếp hình chóp V1DEFG có đường kính là DF = EG = 5 d ⇒Bán kính khối cầu là U = d . 7 7 Thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp V1DEFG là Y U 6 d 6 6 6 Câu 33. D
- Ta có y 2 x2 x2 + y2 = 2 ⇔ y2 = 2 x 2 y 2 x 2 Phương trình nửa đường tròn trên là y = 2 x 2 . Phương trình hoành độ giao điểm nửa đường tròn trên và parabol là: x2 1 n 2 x x x x 2 2 2 2 4 x 2 l Hình (H) giới hạn bởi parabol và nửa đường tròn trên, ta có công thức 2 x3 x5 1 44 1 1 x 2 dx 2 x 2 x 4 dx 2 x 2 V 2 x2 1 1 3 5 1 15 ⇒ Chọn phương án D. Câu 34. B Phương trình đường thẳng d đi qua điểm M ( 3;3; - 2 ) và có vecto chỉ phương u = (1; 3; 1) là: x 3 y 3 z 2 1 3 1 ⇒ Chọn phương án B. Câu 35. C 1 Ta có: f x dx 2 x sin 2 x dx 2 xdx sin 2 xd 2 x x 2 cos 2 x C 2 Câu 36. A Từ đồ thị ta suy ra điều kiện để phương trình đã cho có bốn nghiệm thực phân biệt là 0 < log2 m < 1 1 < m < 2. Câu 37. D x 1 2t PTTS của đường thẳng d : y t . Gọi H (1 + 2t; - t; t ) là hình chiếu của I trên d . z t Ta có IH ⊥ d ⇔ IH .ud 0; IH 2t ; t ; 2 ; ud 2; 1;1 1 5 1 1 IH .ud 0 4t t t 2 0 t H ; ; 3 3 3 3 2 2 2 5 1 1 30 R IH 1 0 2 3 3 3 3 Câu 38. D Câu 39. C Ta có g’ (x) = 2 xf ' (x2). Theo giả thiết f '(x) = x 2 ( x - 1)( x - 4). u (x) ⇒ f ' (x 2) = x 4 (x 2 - 1)( x 2 - 4). u (x 2). Từ đó suy ra g'(x) = 2 x 5 (x 2 - 1)(x 2 - 4). u ( x2). Mà u (x) > 0 với ∀ x ∈ ⇒ u ( x 2 ) > 0 với ∀x ∈ nên dấu của g '(x) cùng dấu với 2 x5 ( x2 - 1)( x2 - 4). Bảng biến thiên
- Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với đáp án ta chọn C. Câu 40. B 5x Ta có phương trình 25 - 20.5 + 3 = 0 ⇔ 5 x - 20. 5 3 0 5 4.5 3 0 2x x x x- 1 2 Đặt t = 5x ( t > 0) , ta được phương trình t2 - 4t + 3 = 0. Câu 41. C 2 x 2 4mx m2 2m 1 Ta có y ' x m 2 y ' 0, x 1; 1 Để hàm số đồng biến trên (1; +∞) điều kiện dấu bằng xảy ra tại hữu hạn điểm. m 1 Đặt g (x) = 2 x2 - 4 mx + m2 - 2 m - 1 , ∆ g (x) = 2( m + 1)2 ≥ 0 . Gọi S là tổng hai nghiệm của phương trình g (x) = 0 . g 1 0 m 2 6m 1 0 Điều kiện (1) S m 3 2 2 1 m 1 2 Kết hợp các điều kiện ta có m ∈ (-∞ ; 3 - 2 2 ] suy ra a = 3 - 2 2 thuộc khoảng(0; 2) . Câu 42. A Đồ thị hàm số y = f (x) , y = g (x) cắt trục tung lần lượt tại điểm có tung độ bằng 1- , 2- suy ra f (0) = - 1 , g (0) = - 2 . Phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = g (x) . Do hai đồ thị này tiếp xúc với nhau tại điểm có hoành độ 3- và cắt nhau tại hai điểm phân biệt nữa có hoành độ lần lượt là 1- và 3 nên 1 f (x) - g (x) = a (x + 3)2 (x + 1)(x - 3). Suy ra f (0) - g (0) = - 27 a ⇔ a = 27 1 Ta có f (x) ≥ g (x) + m ⇔ m ≤ f (x) - g ( x ) ⇔ m ≤ (x + 3)2 (x + 1)(x - 3) (1). 27 1 Đặt h ( x ) = (x + 3)2 (x + 1)( x - 3) 27 Bất phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x∈ [- 3; 3] ⇔ m ≤ min h x 3;3 x 3 Ta có h ' x x 3 x 2 3 ; h ' x 0 x 3 x 2 3 0 x 3 4 4 27 27 x 3 12 8 3 h 3 9 ;h 3 12 98 3 ; h 3 0; h 3 0 Suy ra min h x 3;3 12 8 3 9 12 8 3 12 8 3 Vậy m ≤ .Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m là ; 9 9 Câu 43. A Đặt: r = 0,6% . Ta có, bảng thống kê số tiền cuối mỗi tháng là
- 1 1 r 1 r 1 n n Dựa, vào bảng thống kê ta có: Tn T . 1 r . T . 1 r . 1 1 r r 1 r 1 15 Vậy, cuối tháng 15 ta có T15 T . 1 r . 10.000.000 r 10.000.000 = 635301.4591 đồng. 1 r 1 r 1 15 Câu 44. A Ta có: f x2 x ; x 0 y f x x 2 f x x ; x 0 2 2 x 1 f ' x 2 x ; x 0 y ' f ' x x 2 2 x 1 f ' x x ; x 0 2 x 1 Dựa vào bản xét dấu của hàm số y = f (x) , ta có f ' x 0 x 1 *) Với x 0 thì f ' x 2 x 0 2 x 1 f ' x 2 x 0 1 1 x x 2 2 2 x 1 0 2 1 5 x x 1 x f ' x x 0 2 2 2 x x 1 vn 1 5 x 2 1 5 so với điều kiện x (loại). 2 2 x 1 0 *) với x < 0 thì f ' x 2 x 0 2 x 1 f ' x 2 x 0 f ' x x 0 2 1 5 so với điều kiện x (loại). 2 x 1 Mặt khác: f ' x 0 và f ' (x ) < 0 ⇒ -1 < x < 1 . x 1 1 5 2 x *) Với x 0 thì f ' x 2 x 0 2 x x 1 2 , giao điều kiện x ≥ 0 , x x 1 1 5 x 2 1 5 suy ra x > 2 x 2 x 1 1 5 1 5 *) Với x < 0 thì f ' x x 0 2 2 x , giao điều kiện x < 0 , x x 1 2 2 1 5 suy ra 0 x 2
- x 2 x 1 1 5 1 5 *) Với x 0 thì f ' x x 0 2 2 x giao điều kiện x ≥ 0 , x x 1 2 2 1 5 suy ra 0 x 2 x 2 x 1 1 5 1 5 *) Với x < 0 thì f ' x 2 x 0 2 x , giao điều kiện x < 0 , x x 1 2 2 1 5 suy ra x0 2 Ta sẽ có bảng xét dấu của hàm số y = f ' (x 2 - x ) như sau Vậy, số cực trị của hàm số là 5. Câu 45. C Có 3 trường hợp thỏa mãn bài toán: Trường hợp 1: Bốn chữ số trong số cần lập khác nhau thuộc tập .A Trường hợp này có 4! = 24 (số). Trường hợp 2: Chữ số 3 có mặt hai lần và mỗi chữ số còn lại có mặt không quá một lần hoặc chữ số 4 có mặt hai lần và mỗi chữ số còn lại có mặt không quá một lần. Trường hợp này có 2 C42 A32 = 72 (số). Trường hợp 3: Mỗi chữ số 3 và 4 có mặt đúng hai lần. Trường hợp này có C42 C22 = 6 (số). Vậy số các số thỏa mãn bài toán là 24 + 72 + 6 = 102 (số). Câu 46. B Mặt cầu (S) có tâm O (0; 0; 0) , bán kính R = 3 Gọi A (a; 0; 0) , B (0; b ;0 ) , C (0; 0 ;c ) , từ giả thiết suy ra a, b, c > 0 và a 2 + b 2 + c 2 = 27 (1) . x y z Mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A, B, C có dạng: 1 a b c Mp (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) khi và chỉ khi 1 1 1 1 1 d (O, (P)) = R ⇔ 3 2 2 2 2 1 1 1 a b c 3 2 2 2 a b c 1 1 1 Từ (1) và (2) suy ra: ( a2 + b2 + c2 ) . 2 2 2 9 a b c 1 1 1 1 Mặt khác, ( a2 + b2 + c2 ) . 2 2 2 3. 3 a 2b 2 c 2 .3 3 2 2 2 9 , dấu bằng xảy ra khi và chỉ a b c abc a b c 0 khi 2 abc3 a b c 27 2 2 Ta có
- AB a; b;0 3;3;0 , AC 3;0;3 , BC 0; 3;3 AB AC BC 3 2 1 9 3 Do đó, S ABC AB. AC.sin 600 2 2 Câu 47. B *Chứng minh bài toán tổng quát: Cho a , b là các số thực không âm và n là số nguyên dương. a n bn a b n Chứng minh rằng: 2 2 + Với n = 1 : Bất đẳng thức trở thành đẳng thức. a k bk a b k + Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k > 1 , ta được 2 2 k 1 a k 1 b k 1 a b + Ta cần chứng minh: 2 2 k 1 a b a k bk a b a b k Có . 1 2 2 2 2 a k 1 bk 1 a b a k bk Xét bất đẳng thức . a k 1 bk 1 abk ba k a k a b bk b a 0 2 2 2 a k 1 bk 1 a b a k bk ⇔ (a - b)(a - b ) ≥ 0 (luôn đúng)⇒ k k . 2 2 2 2 k 1 a k 1 b k 1 a b Từ (1) và (2) => 2 2 a n bn a b n + Theo nguyên lí quy nạp, ta có điều phải chứng minh 2 2 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b . a1m a2m .... anm a1 a2 ..an m + Tổng quát với n số thực không âm và m nguyên dương: n n *Áp dụng vào bài toán: x4 y 4 x y 4 1 x y x y .Ma x y z 3 x y 3 z 4 4 4 + Ta có 2 2 8 1 P x4 y 4 8z 4 3 z 8z 4 4 8 1 65 3 9 2 27 27 + Xét hàm số f z 3 z 8 z 4 , z 0;3 f ' z z z z 4 8 2 2 2 2 3 f ' z 0 z 5 Bảng biến thiên hàm số f (z)
- 6 x 5 648 6 Suy ra P f z m z . Dấu " = " xảy ra y 125 5 3 z 5 a 648 + Vậy min P a b 523 b 125 Câu 48. C 2 m 3 2m 1 m 2 3 2m 1 Ta có d A, P 12 m2 2m 1 12 m2 2m 1 2 2 3 2m 1 nên d A, P 1 30 Vì 1 m2 2m 1 , m 2 5 1 2 2m 1 2m 1 2 2 5 Suy ra, khoảng cách từ điểm A đến ( )P là lớn nhất khi và chỉ khi m = 2 . x 2 t Khi đó: (P): x + 2y + 5z - 4 = 0 ; AH : y 1 2t z 3 5t 1 3 1 H = d ⋂ (P) ⇒ 2 + t + 2 (1 + 2t) + 5 (3 + 5 t) - 4 = 0 ⇔ t 2 H 2 ;0; 2 3 3 Vậy a , b 0 a b 2 2 Câu 49. C Điều kiện: z ≠ 0; z ≠ 1 . z 1 1 iz i Ta có 1 z 1 z i z 2 z 1 i 2 z z z i z z 1 i z z z 1 i 2 2 2 z z z 1 z 1 hoac z 2 z 1 0 z 1 2 z 3 2 2 2 2 2 Vậy T = a2 + b2 = 3 + 2 2 Câu 50. A Giả sử MN tiếp xúc (S) tại H . 1 1 Đặt MA = MH = x , NB = NH = y . Khi đó V = .x.2 R. y Rxy 6 3
- Ta có tam giác AMN vuông tại A (Vì MA ⊥ AB , MA ⊥ BN ). ⇒ AN2 = ( x + y)2 - x2 . Lại có tam giác ABN vuông tại B ⇒ AN2 = 4R2 + y2 . 1 2 R3 Suy ra (x + y )2 – x2= 4R2 + y2 ⇔ xy = 2R2 . Vậy V = .R.2.R 2 = 18 ∈ ( 17;21 ) 3 3 .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - THPT Chuyên Lương Thế Vinh, Đồng Nai
17 p | 47 | 3
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD&ĐT Bến Tre
17 p | 24 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - Sở GD-ĐT Ninh Bình
16 p | 20 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 541)
5 p | 30 | 2
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 101)
6 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2020
7 p | 46 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 07)
5 p | 31 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm học 2019-2020 (Mã đề 132)
6 p | 32 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2020 - THPT Kinh Môn
7 p | 4 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Toàn Thắng, Hải Phòng
7 p | 5 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018-2019
7 p | 50 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Mỹ Thuận, Vĩnh Long
13 p | 11 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 2 năm 2019 - Toán học tuổi trẻ
16 p | 19 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Yên Dũng 3, Bắc Giang
20 p | 16 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc
16 p | 25 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán lần 1 năm 2019 - THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh
17 p | 16 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2019 - THPT Lý Nhân Tông, Bắc Ninh
11 p | 38 | 1
-
Đề thi thử THPTQG môn Toán (Mã đề 08)
8 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn