Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa (chuyên) năm 2011 - Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên
lượt xem 142
download
Tài liệu tham khảo: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa chuyên năm 2011 dành cho các bạn học sinh giúp củng cố kiến thức và luyện thi tuyển sinh THPT. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Hóa (chuyên) năm 2011 - Sở GD&ĐT tỉnh Phú Yên
- Simpo PDF Merge and Split UnregisteredKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Version - http://www.simpopdf.com TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012. -------------- MÔN THI: HÓA HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Cho khối lượng mol nguyên tử các nguyên tố (gam/mol): C=12; H=1; Mg=24; Ca=40; Fe=56; O=16; S=32; Ag=108; Al=27; Br=80; Cu=64. Câu 1: (4,0 điểm) a. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí etilen bằng cách đun nóng hỗn hợp ancol etylic và axit sunfuric đặc (xúc tác) ở nhiệt độ thích hợp. Nếu dẫn khí thoát ra vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 thì sau phản ứng trong ống nghiệm ta không thấy xuất hiện kết tủa màu đen (MnO2) như khi cho etilen lội qua dung dịch KMnO4. Tạp chất (chất X) gì đã gây ra hiện tượng đó? Giải thích? b. Hỗn hợp khí chỉ gồm etilen và X. Để loại chất X (chỉ còn etilen), có thể dùng dung dịch chứa chất nào trong các chất (riêng biệt) sau đây: BaCl2; nước Br2 ; KOH; K2CO3; K2SO3, giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 2: (4,0 điểm) 50 Một loại quặng X có chứa % (theo khối lượng) tạp chất trơ, thành phần còn lại chỉ gồm CaCO3 và 3 MgCO3. Lấy 1,2m gam X cho phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 0,5m gam khí CO2 và dung dịch Y. a. Tính phần trăm khối lượng MgCO3 và CaCO3 trong X? b. Lấy một phần dung dịch Y đem cô cạn và tiến hành điện phân nóng chảy toàn bộ lượng muối thu được (hiệu suất quá trình điện phân đạt 100%). Hỗn hợp kim loại thu được sau điện phân có khối lượng bằng 1,68 gam được cho hết vào 1,5 lít dung dịch CuCl2 0,1M, phản ứng xong thu được dung dịch Z. Khối lượng dung dịch Z tăng hay giảm hơn so với khối lượng dung dịch CuCl2 ban đầu bao nhiêu gam? Câu 3: (4,0 điểm) 3.1. Hỗn hợp khí (ở nhiệt độ phòng) X gồm C2H7N và hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm CO2 ; N2 và hơi nước. Dẫn 110 ml hỗn hợp Y đi chậm qua bình chứa axit sunfuric đậm đặc (dư), thấy còn lại 50 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon và tính phần trăm theo thể tích các chất trong X. 3.2. Giải thích vì sao CH4 hầu như không tan nước, còn C2H5OH và CH3COOH lại tan rất tốt trong nước? Câu 4: (4,0 điểm) 64 4.1. Hỗn hợp X gồm CuSO4; FeSO4 và Fe2(SO4)3 có chứa % theo khối lượng nguyên tố lưu huỳnh. Lấy 60 3 gam hỗn hợp X hòa tan hoàn toàn trong nước, sau đó thêm dung dịch NaOH (loãng) cho đến dư. Phản ứng xong, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khi khối lượng chất rắn không thay đổi, được hỗn hợp Y. Dẫn một luồng khí CO (dư) đi chậm qua Y (nung nóng) cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, được m gam chất rắn Z. a. Viết tất cả các phương trình phản ứng đã xảy ra. b. Tính m (gam)? 4.2. Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl a M với 250 ml dung dịch KOH b M, được dung dịch X. Lập biểu thức toán học thể hiện mối quan hệ giữa a và b, biết dung dịch X hòa tan vừa hết 9,75 gam nhôm hidroxit. Câu 5: (4,0 điểm) 5.1. Thủy phân m gam tinh bột trong môi trường axit (hiệu suất phản ứng đạt 72%), thu lấy toàn bộ lượng glucozơ và chia làm hai phần. - Phần một, cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), phản ứng hoàn toàn được 24,03 gam Ag. - Phần hai, thực hiện phản ứng lên men rượu (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Chưng cất cho đến hết lượng ancol thu được và điều chỉnh thể tích bằng nước cất thấy thu được 287,5 ml dung dịch ancol etylic 750. Tính m (gam)? Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 gam/ml. 5.2. Hỗn hợp X gồm etilen và axetilen, tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 13,25. m gam hỗn hợp X làm mất màu tối đa 16,8 gam brom. Tìm m (gam)? …………… HẾT …………… Họ và tên thí sinh: …………………………………….. Số BD: ………………. Lưu ý: Thí sinh không được phép sử dụng Bảng tuần hoàn;Giám thị không giải thích gì thêm. Chữ ký giám thị 1: ………………………. Chữ ký giám thị 2: ……………………………
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC 2011-2012. -------------- ĐÁP ÁN MÔN THI: HÓA HỌC (Chuyên) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) (Đáp án có 04 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ CHO ĐIỂM BÀI THI CỦA THÍ SINH Câu Đáp án tham khảo Điểm KMnO4 phản ứng trong môi trường trung tính sẽ cho MnO2 (kết tủa màu đen); còn trong môi trường axit sẽ cho muối Mn (II) (hầu như không màu). 0,5 điểm Phản ứng giữa etilen và KMnO4 chỉ xảy ra trong môi trường trung tính nên sản phẩm tạo thành có kết tủa MnO2 màu đen. Trong quá trình điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc xúc tác, tạp chất lẫn 0,5 điểm vào dòng khí thoát ra luôn có mặt SO2. Chất X chính là SO2. a SO2 tan vào dung dịch, tạo ra môi trường axit (ngoài ra SO2 cũng phản ứng với (1,5) KMnO4 sản phẩm sinh ra có tính axit, góp phần tạo môi trường axit) nên phản 0,5 điểm ứng giữa KMnO4 với C2 H4 xảy ra trong môi trường axit nên sản phẩm tạo ra không có MnO2 - không có kết tủa màu đen. Để loại bỏ SO2, ta không thể dùng các dung dịch: BaCl2; Br2 và K2CO3, vì: 0,5 điểm 1 + dd BaCl2: cả hai chất đều không có phản ứng; (4,0 điểm) + dd Br2: cả hai đều phản ứng: SO2 + Br2 + H2O 2HBr + H2SO4 0,5 điểm b C2H4 + Br2 C2 H4Br2 (2,5) + dd K2CO3: SO2 phản ứng tạo tạp chất mới CO2: 0,5 điểm SO2 + K2CO3 K2SO3 + CO2; Các dung dịch dùng để loại SO2 được là: KOH và K2SO3: + dd KOH: chỉ có SO2 phản ứng: 0,5 điểm SO2 + KOH K2SO3 + H2O (hoặc SO2 + KOH KHSO3) + dd K2SO3: chỉ có SO2 phản ứng: SO2 + K2SO3 KHSO3 0,5 điểm 1,2 m 50 Khối lượng của hai muối MgCO3 và CaCO3 = (100 ) m( gam); 100 3 Đặt công thức chung cho hai chất: RCO3 0,75 điểm RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 (1) Đặt nCaCO3 x( mol ); nMgCO 3 y ( mol ) ; 2 0,75 điểm (4,0 điểm) 100 x 84 y m Ta có hệ phương trình toán học: 3x y 44( x y ) 0,5m m 3m nCaCO3 ( mol ); nCaCO3 ( mol ); 352 352 0,5 điểm 100 xm Phần trăm khối lượng các chất: % mCaCO3 x100 23,67(%) ; 352 x1,2m 3mx84 % mMgCO3 x100 59,66(%) 352 x1,2m Cô cạn Y, HCl bay hơi nên chỉ còn muối bị điện phân. Phương trình phản ứng hóa học đã xảy ra: RCl2 đpnc R + Cl2 (2) 0,5 điểm Số mol Cu(NO3)2 = 1,5.0,1 = 0,15 (mol) Theo câu (a), 3nCa = nMg. Do đó từ dữ kiện, ta có: 40x + 72x = 1,68 x = 0,015 (mol) nCa = 0,015 (mol); nMg = 0,045 (mol) 0,5 điểm Kim loại Ca có phản ứng với nước, còn Mg phản ứng với CuCl2: Ca + 2HOH Ca(OH)2 + H2 (3) 0,5 điểm trang 1/1
- Ca(OH)2 + CuCl2 Cu(OH)2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version + http://www.simpopdf.com - CaCl2 (4) Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu (5) (Độ tan của Cu(OH)2 1,68 khối lượng d/dịch Z giảm hơn khối lượng dd CuCl2, độ giảm khối lượng dung dịch = 4,38 – 1,68 = 2,7 (gam) Đặt công thức phân tử chung hai hidrcacbon: CxHy Phương trình phản ứng cháy: 0 C2H7N + O2 t 2CO2 + 3,5H2O + 0,5N2 C (1) 0,5 điểm 0 CxHy + O2 t xCO2 + 0,5yH2O C (2) Axit sunfuric đậm đặc hấp thụ H2O Thể tích H2O hơi sau phản ứng cháy: VH 2 O 5(110 50) 300( ml ) ; 0,5 điểm Thể tích của CO2 và N2 sau phản ứng cháy: V(CO 2 N 2 ) 5 x50 250( ml ) 3 Đặt nC 2 H 7 N a (ml ); nC x H y b(ml ) có trong 100 ml hỗn hợp X. (4,0 điểm) Theo giả thiết và các phương trình (1), (2), ta có: a b 100 (3) 0,5 điểm 2a bx 0,5a 250 (4) 3.1 3,5a 0,5 yb 300 (3,0) (5) 2 x300 Số nguyên tử hidro trung bình của X: H 6 < 7 y< 6 100 Số nguyên tử H trong hidrocacbon lớn (khối lượng phân tử lớn hơn) < 8; 0,5 điểm Số nguyên tử H trong hidrocacbon nhỏ (khối lượng phân tử nhỏ hơn) < 6; Từ (3), (4) 2,5b bx 0 b(2,5 x) 0 x = 2,5 (do b 0) Vì hai hidrocacon hơn kém nhau một nhóm –CH2- có hai trường hợp: Trường hợp 1: Hai hidrocacbon là C2Hq và C3Hq + 2 với 2 q 6 chọn q = 2 hoặc q = 4 (q luôn chẵn) C2 H 2 C2 H 4 q = 2 hai hidrocacbon là ; q = 4 hai hidrocacbon là C3 H 4 C3 H 6 C2 H 2 c(ml ) + Xét cặp ; Phương trình phản ứng cháy: C3 H 4 d (ml ) 0,5 điểm 0 C2H2 t 2CO2 + H2 O C (6) t 0C C3H4 3CO2 + 2H2O (7) t 0C C2H7N 2CO2 + 3,5H2O + 0,5N2 (1) 2c 3d 2a 0,5a 250 c 12,5 Từ (1), (6), (7) c 2d 3,5a 300 d 12,5 c d a 100 a 75 Phần trăm thể tích các chất trong X: %V(C2H2) = 12,5%; %V(C3H4) = 12,5%; %V(C2H7N) = 75%. C2 H 4 z ( ml ) + Trường hợp 2: Xét cặp ; Phương trình phản ứng cháy: C3 H 6 t ( ml ) 0 2C2H4 t 2CO2 + 2H2O C (8) trang 2/2
- t 0C Simpo PDF Merge 3andUnregistered Version - http://www.simpopdf.com C H6 Split 3CO2 + 3H2O (9) 0,5 điểm 0 C2H7N t 2CO2 + 3,5H2O C + 0,5N2 (1) 2 z 3t 2a 0,5a 250 z 25 Từ (1), (8), (9) 2 z 3t 3,5a 300 t 25 z t a 100 a 50 Phần trăm thể tích các chất trong X: %V(C2H4) = 25%; %V(C3H6) = 25%; %V(C2H7N) = 50%. CH4 không tan trong nước vì trong phân tử CH4 không có nguyên tử hidro linh 0,5 điểm 3.2 động nên không tạo được liên kết hidro với nước; (1,0) Trong các chất: C2H5OH và CH3COOH đều có chứa nguyên tử H linh động (nguyên tử H trong nhóm –OH) nên các phân tử chất đều tạo được liên kết hidro 0,5 điểm với các phân tử nước nên các chất này tan tốt trong nước. CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (1); FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (2); Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (3); 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O C (4); 1 0 0,25 x 8 Fe(OH)2 +O2 t Fe2O3 + H2O C (5); 4 4.1 2 = 2,0 điểm (4,0 điểm) (2,5) 2Fe(OH) t Fe O + 3H O 0 C (6); 3 2 3 2 t 0C CuO + CO Cu + CO2 (7); t 0C Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (8). 64 x60 12,8 mS 12,8( gam) ; nS 0,4( mol ) 3 x100 32 0,5 điểm Ta nhận thấy: nO = 4nS nO = 1,6 (mol) mO = 1,6x16 = 25,6 (gam) Tất cả các oxit trong Y đều bị khử thành kim loại, mkim loại = 60 – 25,6 – 12,8 = 21,6 (gam) Phương trình phản ứng: HCl + KOH KCl + H2O (1) nHCl 0,1a(mol ); nKOH 0,25b(mol ) ; n Al (OH )3 0,125b( mol ) 0,5 điểm Vì Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính nên ta có hai trường hợp sau: Trường hợp 01: HCl dư, KOH hết; xảy ra phản ứng: 4.2 Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (2) 0,5 điểm (1,5) Từ (1), (2) nHCl dư = 0,1a – 0,25b = 3x 0,125 a = 2,5b + 3,75 Trường hợp 02: HCl hết, KOH dư; xảy ra phản ứng: Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (3) 0,5 điểm Từ (1), (3) nKOH dư = 0,25b – 0,1a = 0,125 a = 2,5b – 1,25 Các phương trình phản ứng hóa học: 0 C H 72 (C6H10 O5)n + nH2O H ,t( nC6H12O6 %) (1) t 0C 0,5 điểm C6H12 O6 + Ag2O C6H12 O7 + 2Ag (2) men ( H 80%) C6H12 O6 2C2 H5OH + 2CO2 (3) Số mol các chất: 24,03 75 x287,5 n Ag 0,2225(mol ); VC 2 H 5 OHn / c 215,625( ml ); 0,5 điểm 108 100 172,5 mC 2 H 5OH 215,625 x0,8 172,5( gam); nC 2 H 5 OH 3,75(mol ); 46 5 1 (4,0 điểm) 5.1 Từ phương trình (2) nglucozơ (P.1) = n Ag 0,11125( mol ) (2,5) 2 1 100 0,5 điểm Từ phương trình (3) nglucozơ (P.2) = nC 2 H 5OH x 2 80 trang 3/3
- Simpo PDF Mergeglucozơ (P.2) 3,75 2,34375(mol ) n and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 x0,8 Tổng số mol glucozơ sau phản ứng (1): 0,5 điểm nglucozơ = 0,11125 + 2,34375 = 2,455 (mol) Số mol, khối lượng tinh bột ban đầu đã dùng: 2,455 ntinh bột bđ = ( mol ) ; 0,5 điểm nx0,72 2,455 mtinh bột bđ = m = x162n 552,375( gam) nx0,72 Đặt nC 2 H 4 x( mol ); nC 2 H 2 y ( mol ) ; M X 13, 25 x2 26,5 ; 16,8 0,5 điểm nBr2 0,105( mol ); 160 5.2 28 x 26 y (1,5) Theo giả thiết, ta có 26,5 1,5x = 0,5y y = 3x x y Phương trình phản ứng hóa học: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1) 0,5 điểm C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2) Từ pt (1), (2) x + 6x = 0,105 x = 0,015 (mol) 0,5 điểm Khối lượng hỗn hợp X: m = (0,015 + 0,045)x26,5 = 1,59 (gam) Chú ý: - Nếu thí sinh làm cách khác mà vẫn đúng thì Giáo khảo cho đủ điểm từng phần phù hợp nhưng không vượt mức điểm tối đa theo quy định; - Điểm toàn bài thi không làm tròn số, điểm có thể lẻ tới 0,25. trang 4/4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn tiếng Anh năm 2013 - Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh
4 p | 993 | 241
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2012 - Sở Giáo dục và Đào tạo
4 p | 1002 | 184
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2016-2017 - THPT Chuyên Nguyễn Trãi (Sở GD&ĐT Hải Dương)
6 p | 1020 | 93
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT An Giang
5 p | 942 | 63
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - THPT Chuyên Hùng Vương (Sở GD&ĐT Phú Thọ)
8 p | 712 | 41
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2016-2017 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận
5 p | 409 | 35
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 Trung học phổ thông năm học 2015 - 2016 môn thi chuyên Ngữ văn (Đề chính thức) - SGD&ĐT TP.HCM
2 p | 275 | 32
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2014-2015 - THPT Chuyên Nguyễn Trãi (Sở GD&ĐT Hải Dương)
6 p | 482 | 23
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm học 2015-2016 - Sở GD&ĐT Hưng Yên
5 p | 132 | 21
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2013-2014 - THPT Chuyên Lương Văn Chánh (Sở GD&ĐT Phú Yên)
2 p | 313 | 18
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Hà Nam
5 p | 509 | 18
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm học 2015-2016 - Sở GD&ĐT Tây Ninh
4 p | 189 | 15
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2014-2015 - ĐH KHTN (Hà Nội)
2 p | 250 | 10
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2013-2014 - Sở GD&ĐT Ninh Thuận
4 p | 193 | 9
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2014-2015 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
2 p | 223 | 8
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Bạc Liêu
5 p | 270 | 7
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên Thái Bình môn Toán năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Khối chuyên Toán, Tin)
7 p | 143 | 5
-
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2012-2013 - Sở GD&ĐT Đăk Lăk
7 p | 135 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn