intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Lý (chuyên) năm 2013 - Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh

Chia sẻ: Tran Tran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1.288
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 với tài liệu tham khảo: Đề thi tuyển sinh THPT chuyên Lương Văn Chánh môn Lý năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào Tạo Phú Yên. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Lý (chuyên) năm 2013 - Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH TỈNH PHÚ YÊN NĂM HỌC: 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài:150 phút, không kể thời gian phát đề -------------- Bài 1. (5,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: V Biết R1 = R2 = R3 = R4 = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UMN = 63V không đổi, vôn kế R1 M N và ampe kế đều lí tưởng, bỏ qua điện trở các khóa U K và dây nối. R2 B R3 E C a) Khóa K1 và K2 đều mở. Tìm số chỉ vôn kế. b) Khóa K1 mở, K2 đóng, vôn kế chỉ 40,5V. A R4 K2 Tính giá trị R5. c) Khóa K1 và K2 đều đóng. Tính điện trở R5 tương đương của mạch điên, số chỉ của vôn kế, K1 F ampe kế và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch CE. Bài 2. (3,0 điểm) Một đĩa thép hình trụ đồng chất có bán kính R = 4cm, khối lượng 500gam nằm ở đáy của một bể nước như hình vẽ. Biết độ sâu của nước trong bể là h = 0,5m, khối lượng riêng của nước là 1g/cm3, khối lượng riêng của thép là 7,8g/cm 3 và áp suất h 2R khí quyển là 105N/m2. Tính lực cực tiểu cần đặt vào đĩa để nhấc (tách) đĩa khỏi đáy bể. Bài 3. (4,0 điểm) Cho hệ hai thấu kính L1 và L2 đặt đồng trục cách nhau khoảng l = 30cm . Biết L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm, L 2 là thấu kính phân kỳ có tiêu cự 3cm và L 1 đặt trước L2. Một vật sáng nhỏ cao AB = 1cm đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính, vật được đặt trước L1 và cách L1 một khoảng d1, vật qua hệ hai thấu kính cho ảnh A’B’. a) Cho d1 = 15cm . Xác định vị trí, tính chất, chiều và độ cao của ảnh A’B’. b) Xác định d1 để khi hoán đổi vị trí hai thấu kính thì vị trí của ảnh A’B’ không đổi. Bài 4. (4,0 điểm) Nhà An có 5 người về quê ăn tết. Khi 5 người bắt đầu đi bộ từ bến xe về nhà thì chú Thành cũng bắt đầu đạp xe từ nhà đi đón. Khi gặp, chú Thành chỉ chở được một người về nhà, trong khi đó những người còn lại vẫn tiếp tục đi bộ, cứ như thế cho tới khi cả 5 người được chú Thành chở về nhà. Biết rằng nhà cách bến xe 15km, vận tốc xe đạp là 8km/h, vận tốc đi bộ của cả nhà An là 2km/h. Tính tổng quãng đường mà chú Thành đạp xe đi được kể từ lúc xuất phát đến lúc mọi người được chở về nhà. Bỏ qua thời gian lên, xuống xe và quay đầu xe. Bài 5. (4,0 điểm) Khi mắc một bếp điện vào hiệu điện thế U 1 = 120V thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 phút. Nếu mắc bếp vào hiệu điện thế U 2 = 100V thì thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước trên là t2 = 15 phút. Tính thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước trên khi mắc bếp điện vào hiệu điện thế U 3 = 90V. Biết lượng nước trong ấm và nhiệt độ ban đầu của nước trong các trường hợp là như nhau, nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh tỉ lệ với thời gian đun nước. ----------Hết---------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:………………………… Số báo danh:……………………………… Chữ kí của giám thị 1:……………………. Chữ kí của giám thị 2:…………………….
  2. SỞ GIAO DUC VÀ ĐÀO TAO KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHANH TỈNH PHÚ YÊN NĂM HOC: 2013-2014 ĐỀ THI CHINH THƯC Môn thi : VẬT LÍ HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Gồm có 04 trang) I- Hướng dẫn chung: 1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định. 2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi. 3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số. II- Đáp án và thang điểm: Bài Nội dung – Yêu cầu Điểm Bài 1: a) (1 điểm) Khi khóa K1 và K2 đều mở: Ta có sơ đồ mạch: R1ntR2 ntR3 0,25 (5 điểm) Điện trở tương đương đoạn mạch: RMN = R1 + R2 + R3 = 30(Ω) 0,25 Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = U MN = 63 = 2,1(Ω ) 0,25 RMN 30 Số chỉ vôn kế: UV = UCE = I.R23 = 2,1 .20 = 42 (V) 0,25 b) (2 điểm) Khi khóa K1 mở, K2 đóng: Ta có sơ đồ mạch: R1ntR2 nt{R3 || ( R4 ntR5 )} 0,25 Ta có: U1 = UMN – UV = 63 - 40,5 = 22,5 (V) 0,25 I1 = I2 = I345=U1/R1 = 22,5/10 = 2,25 (A) 0,25 U2 = I2. R2 = 2,25.10 = 22,5 (V) 0,25 U345 = UV - U2 = 18 (V) 0,25 R345 = U345/I345 = 18/2,25 = 8 (Ω) 0,25 ( R4 + R5 ) R3 0,25 Mà: R345 = = 8 (Ω) R3 + R4 + R5 Suy ra: R5 = 30 (Ω) 0,25 c) (2 điểm) Khi khóa K1 và K2 đều đóng: Ta có sơ đồ mạch: {[( R2 || R4 ) ntR3 ] || R5 }ntR1 0,25 R2 R4 Ta có: R24 = = 5 (Ω) R2 + R4 R234 = R24 + R3 = 15 (Ω) R234 R5 R2345 = = 10 (Ω) R234 + R5 RMN = R1 + R2345 = 20(Ω) 0,25 U MN Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = = 3,15( A) 0,25 RMN Số chỉ vôn kế: UV = UMN - I.R1 = 31,5 (V) 0,25 I234 = U234/R234 = UV/R234 = 31,5/15 (A)
  3. U24 = I234.R24 = 31,5/3 (V) I2 = U24/R2 = 1,05 (A) 0,25 Số chỉ ampe kế là: IA = I - I2 = 2,1(A) 0,25 Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch CE: P = U V.I = 31,5.3,15 = 99,225 0,50 (W) Bài 2: Các lực tác dụng lên đĩa: (3 điểm) Trọng lực: P = 10m 0,25 Áp lực của không khí và nước: F1 = (P0 + 10D n (h − h 0 ))S = (P0 + 10D n (h − h 0 )) π R 2 h 2R 0,50 m Với h 0 = là chiều cao của đĩa. 0,25 π R 2 Ds A Gọi F’ là lực dùngrđể nâng đĩa: Điểm đặt của lực F có thể ở vị trí bất kì, như vậy có hai trường hợp có thể xảy ra: r - Điểm đặt của lực F' trùng với tâm của đĩa. Khi đó đĩa được nâng thẳng đứng lên trên r lực nâng đĩa là: F’ = P + F1. và - Điểm đặt của lực F' không trùng với tâm của đĩa. Khi đó đĩa có tác dụng như một đòn bẩy có trục quay quanh điểm A. Áp dụng quy tắc đòn bẩy ta có: 0,25 R F'l = (P + F1 )R ⇒ F' = (P + F1 ) 0,25 l Vì R, P, F1 không đổi nên F’ nhỏ nhất khi l lớn nhất và bằng 2R. 1 Suy ra: Fmin = (P + F1 ) ' (*) 0, 50 2 Thay P và F1 vào (*) ta có: 1 m Fmin = (10m + (P0 + 10D n (h − )) π R 2 ) 0,50 2 π R Ds 2 Thay số ta được: Fmin ≈ 266,07 (N) 0, 05 Bài 3: a) (2 điểm) (4 điểm) 6d1 ′ Ta có: d1 = ; 0,25 d1 -6 24d1 - 180 0,25 d2 = ; d1 - 6 60 - 8d1 d′2 = (1) 0,25 3d1 - 22 Khi d1 = 15 cm  d’2 = - 60/23 = - 2,6 cm < 0 : A’B’ là ảnh ảo cách L2 một khoảng 2,6 cm. 0,50 f1 f 2 - d′2 2 Độ phóng đại: k = . =-
  4. 33d1 + 90 df 22d1 + 60 ′ → d 2 = l - d1 = → d′2 = 2 1 = (2) d1 + 3 d 2 - f1 3d1 + 8 0,50 60 - 8d1 22d1 + 60 Từ (1) và (2) ta có : = → 3d1 - 14d1 - 60 = 0 (*) 2 0,50 3d1 - 22 3d1 + 8 Phương trình (*) có 1 nghiệm dương duy nhất là: d1 ≈ 7,37cm. Bài 4 Gọi v1 là vận tốc đi bộ của cả nhà, v2 là vận tốc đạp xe của chú Thành. (4 điểm) - Gọi t1 là thời gian từ lúc chú Thành bắt đầu ở nhà đi đến lúc đón được người thứ nhất. Ta có: 2t1 + 8t1 = 15 suy ra t1 = 1,5h . 0,50 Vị trí đón người thứ nhất cách nhà một đoạn: s1 = v2t1 = 8.1,5 = 12km. 0,25 - Gọi t2 là thời gian từ lúc đón được người thứ nhất đến lúc đón người thứ 2. 2s1 Ta có: t2 = 0,25 v1 + v2 Vị trí đón người thứ hai cách nhà một đoạn: 2 s1 (v − v ) 0,50 s2 = s1 − v1t2 = s1 − v1 ⋅ = s1 ⋅ 2 1 v1 + v2 v1 + v2 - Gọi t3 là thời gian từ lúc đón được người thứ 2 đến lúc đón người thứ 3. 2s2 Ta có: t3 = 0,25 v1 + v2 Vị trí đón người thứ 3 cách nhà một đoạn: 2 2s1v1  (v − v )  s3 = s2 − v1t3 = s2 − = s1 ⋅  2 1  . 0,50 v1 + v2  v1 + v2  Tương tự như trên, vị trí đón người thứ 5 cách nhà một đoạn: 4 4 v −v   6 s5 = s1 ⋅  2 1  = 12 ⋅   = 1,5552km . 0,50  v2 + v1   10  Quãng đường của người đi bộ nhiều nhất là: s = 15 -1,5552 = 13,4448km. 0,25 Thời gian đi bộ của người đi nhiều nhất là: s 13, 4448 t= = = 6, 7224h 0,50 v1 2 Tổng quãng đường đạp xe của chú Thành: S = v2t + s5 = 8.6, 7224 + 1,5552 = 55,3344km 0,50 Bài 5 Gọi Q, Q’, ∆Q lần lượt là nhiệt lượng cần thiết để nước sôi nước trong (4 điểm) ấm, nhiệt lượng do dòng điện tỏa ra và nhiệt lượng tỏa ra môi trường U2 xung quanh. Ta có: Q = Q '− ∆ Q = t − kt 0,50 R Trong ba trường hợp của đề bài U12 0,50 Ta có: Q= t1 − kt1 (1) R U 22 0,50 Q= t2 − kt2 (2) R
  5. 0,50 U 32 Q= t3 − kt3 (3) R 0,50 t U2 − tU2 Từ (1) và (2) ta có: kR = 2 2 1 1 (4) t2 − t1 0,50 t U2 − t U2 Từ (2) và (3) ta có: kR = 3 3 2 2 (5) t3 − t 2 0,50 t t (U 2 − U 22 ) Từ (4) và (5) ta có: t3 = 2 1 2 1 U 3 (t2 − t1 ) + t1U12 − t2U 22 0,50 Thay số ta có kết quả: t3 ≈ 19,13phút
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0