intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Tây Ninh

Chia sẻ: Tuyensinhlop10 Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

151
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Tây Ninh để có tài liệu chất lượng thử rèn luyện làm bài kiểm tra đạt điểm cao. Thực hành cùng các bài tập tổng hợp kiến thức môn học giúp bạn tiện theo dõi và ôn tập làm bài hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2015-2016 - Sở GD&ĐT Tây Ninh

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH<br /> KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2015 – 2016<br /> Ngày thi: 11 tháng 6 năm 2015<br /> Môn thi: TOÁN (Không chuyên)<br /> Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> ------------------------------------------------------------------------------------ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> (Đề thi có 01 trang, thí sinh không phải chép đề vào giấy thi)<br /> Câu 1: (1 điểm) Thực hiện các phép tính<br /> a) (0,5 điểm) A  2 3  12  9<br /> <br /> b) (0,5 điểm) B = 3<br /> <br /> <br /> <br /> 12  27<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 2: (1 điểm) Giải phương trình 3 x 2  5 x  2  0 .<br />  x y 3<br /> Câu 3: (1 điểm) Giải hệ phương trình <br /> .<br /> 2 x  y  3<br /> Câu 4: (1 điểm) Tìm m, n biết rằng đường thẳng d1 : y  2mx  4n đi qua điểm A(2; 0) và<br /> song song với đường thẳng d 2 : y  4 x  3 .<br /> 3<br /> Câu 5: (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y   x 2 .<br /> 2<br /> Câu 6: (1 điểm) Cho phương trình bậc hai x 2  2  m  1 x  m  2  0 . Chứng minh rằng<br /> phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phận biệt x1 , x2 . Tìm hệ thức liên hệ giữa x1 , x2<br /> không phụ thuộc vào m.<br /> Câu 7: (1 điểm) Một đoàn xe vận tải nhận chuyên chở 30 tấn hàng. Khi sắp khởi hành thì được<br /> bổ sung thêm 2 xe nên mỗi xe chở ít hơn 0,5 tấn hàng. Hỏi lúc đầu đoàn xe có bao nhiêu chiếc<br /> xe?<br /> Câu 8: (2 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính MN và A là một điểm trên đường tròn (O),<br /> (A khác M và A khác N). Lấy một điểm I trên đoạn thẳng ON (I khác O và I khác N). Qua I kẻ<br /> đường thẳng (d) vuông góc với MN. Gọi P, Q lần lượt là giao điểm của AM, AN với đường<br /> thẳng (d)<br /> a) (1 điểm) Gọi K là điểm đối xứng của N qua điểm I. Chứng minh tứ giác MPQK nội tiếp<br /> đường tròn.<br /> b) (1 điểm) Chứng minh rằng: IM.IN = IP.IQ<br /> <br /> Câu 9: (1 điểm) Cho góc vuông xOy . Một đường tròn tiếp xúc với tia Ox tại A và cắt tia Oy<br /> tại hai điểm B, C. Biết OA = 2 , hãy tính<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> AB AC 2<br /> --- HẾT ---<br /> <br /> Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> Họ và tên thí sinh : ................................................. Số báo danh : .........................................<br /> Chữ ký của giám thị 1: ......................................... Chữ ký của giám thị 2 :.........................<br /> <br /> BÀI GIẢI<br /> Câu 1 : (1điểm) Thực hiện các phép tính<br /> a) A  2 3  12  9  2 3  2 3  3  3 .<br /> b) B = 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 12  27  36  81  6  9  15 .<br /> <br /> Câu 2 : (1 điểm) Giải phương trình 3 x 2  5 x  2  0 .<br /> 2<br />    5   4.3.  2   49  0 ,   7 .<br /> <br /> 5  7 12<br /> 5  7 2<br /> 1<br /> <br />  2 ; x2 <br /> <br />  .<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 3<br /> 1<br /> <br /> Vậy S = 2;   .<br /> 3<br /> <br /> Câu 3 : (1 điểm) Giải hệ phương trình.<br />  x y 3<br />  3x  6<br />  x2<br /> x  2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2 x  y  3<br /> x  y  3<br /> 2  y  3<br />  y 1<br /> Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y    2; .<br /> Câu 4 : (1 điểm)<br /> d1 : y  2mx  4n đi qua điểm A(2; 0) và song song với đường thẳng d 2 : y  4 x  3 .<br /> x1 <br /> <br /> m = 2<br /> 2m = 4<br /> <br /> d1  d 2  <br /> <br /> 3<br />  4n  3<br /> n  4<br /> <br /> m = 2 , d1 : y  2mx  4n đi qua điểm A(2; 0)<br />  0  2.2.2  4n  4n  8  n  2 (nhận)<br /> Vậy m = 2 , n  2 .<br /> 3<br /> Câu 5 : (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số y   x 2 .<br /> 2<br /> BGT<br /> <br /> x<br /> 3<br /> y   x2<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> 6<br /> <br /> 1<br /> 1,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1<br /> 1,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2<br /> 6<br /> <br /> Câu 6 : (1 điểm) Phương trình x 2  2  m  1 x  m  2  0 .<br /> Phương trình có  '   m  1  1.  m  2   m 2  2m  1  m  2  m 2  3m  3 .<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3 <br /> 9 <br /> 3 3<br /> <br />  '  m  3m  3   m     3     m     0,m .<br /> 2 <br /> 4 <br /> 2 4<br /> <br /> Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 với mọi m.<br /> 2<br /> <br /> x1.x2  m  2<br /> Khi đó, theo Vi-ét : x1  x2  2m  2 ;<br /> x1.x2  m  2  2 x1.x2  2m  4<br />  A  x1  x2  2 x1 x2  2 (không phụ thuộc vào m)<br /> Vậy hệ thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m có thể là A  x1  x2  2 x1 x2 .<br /> Câu 7: (1 điểm)<br /> Gọi số xe trong đoàn xe lúc đầu là x (chiếc)  x  Z   .<br /> Số xe trong đoàn xe khi bổ sung thêm là x  2 (chiếc).<br /> 30<br /> Lúc đầu, lượng hàng mỗi xe phải chở là<br /> (tấn)<br /> x<br /> 30<br /> Lúc thêm 2 xe, lượng hàng mỗi xe phải chở là<br /> (tấn)<br /> x2<br /> 1<br /> Do bổ sung thêm 2 xe thì mỗi xe chở ít hơn 0,5  tấn hàng nên ta có phương trình :<br /> 2<br /> 30<br /> 30<br /> 1<br /> <br />   x  0, xnguyên <br /> x x2 2<br />  60  x  2   60 x  x  x  2 <br /> <br />  x 2  2 x  120  0<br />  '  12  1.  120   121  0 ,  '  121  11 .<br /> x1  1  11  10 (nhận) ; x2  1  11  12 (loại).<br /> Vậy lúc đầu đoàn xe có 10 chiếc.<br /> Câu 8 : (2 điểm)<br /> (O), đường kính MN, A   O  ,<br /> I  ON , d  MN tại I<br /> GT<br /> d cắt AM tại P, d cắt AN tại Q<br /> a) K đối xứng với N qua I  IN = IK <br /> a) MPQK nội tiếp được<br /> KL b) IM.IN = IP.IQ<br /> <br /> a) Chứng minh tứ giác MPQK nội tiếp được<br /> Ta có d là trục đối xứng của đoạn KN (do d  MN tại I và IN = IK )<br />  <br />  P1  P 2 (hai góc đối xứng qua một trục) (1)<br /> <br /> MAN  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)<br />  <br />  <br /> <br /> MAQ  MIQ  900  AMIQ nội tiếp được  A1  M1 (cùng chắn IQ )<br />  <br />  <br /> <br /> NAP  NIP  900  AINP nội tiếp được  A1  P 2 (cùng chắn IN )<br />  <br /> <br />  M1  P 2 (cùng bằng A1 )<br /> (2)<br />  <br /> Từ (1), (2)  P1  M1  Tứ giác MPQK nội tiếp được.<br /> <br /> b) Chứng minh IM.IN=IP.IQ<br />  <br /> <br /> Ta có IKQ  IPM (cùng bù với MKQ , tứ giác MPQK nội tiếp)<br /> <br />  <br />  IKQ ∽ IPM (có MIP chung, IKQ  IPM (cmt))<br /> <br /> IK IQ<br /> <br /> IP IM<br />  IM.IK = IP.IQ<br />  IM.IN = IP.IQ (do IK = IN )<br /> <br /> <br /> Câu 9 : (1 điểm)<br /> <br /> <br /> xOy  900 , (I) tiếp xúc Ox tại A,<br /> (I) cắt Oy tại B và C, OA = 2<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> KL Tính<br /> 2<br /> AB AC 2<br /> GT<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> AB AC 2<br /> Lấy C’ đối xứng với C qua Ox  AC = AC'<br />  <br /> A1  A 2 (hai góc đối xứng qua một trục)<br /> 1 <br />  <br /> A1  B1 (cùng bằng sñAC )<br /> 2<br /> <br /> <br />  A 2  B1<br />   <br />  <br />  BAC'  BAO  A 2  BAO  B1  900<br />  ABC ' vuông tại A, có đường cao AO<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  2 <br /> AB2 AC 2 AB2 AC'2 AO 2 2<br /> 4<br /> Tính<br /> <br /> --- HẾT ---<br /> <br /> Chương trình luyện thi lớp 10 chuyên<br /> năm 2017<br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> Môn: Toán học<br /> <br /> CHƯƠNG TRÌNH LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM 2017 TRÊN HỌC247<br /> - Chương trình luyện thi được xây dựng dành riêng cho học sinh giỏi, các em yêu thích toán và muốn thi<br /> vào lớp 10 các trường chuyên.<br /> - Nội dung được xây dựng bám sát với đề thi tuyển sinh lớp 10 các trường chuyên của cả nước trong<br /> những năm qua.<br /> - Đội ngũ giáo viên giảng dạy gồm các thầy nổi tiếng có nhiều năm kinh nghiệm trong việc ôn luyện học<br /> sinh giỏi.<br /> <br /> - Hệ thống bài giảng được biên soạn công phu, tỉ mỉ, phương pháp luyện thi khoa học, hợp lý mang lại kết<br /> quả tốt nhất.<br /> - Lớp học qua mạng, tương tác trực tiếp với giáo viên, huấn luyện viên.<br /> - Học phí tiết kiệm, lịch học linh hoạt, thoải mái lựa chọn.<br /> - Mỗi lớp từ 5 đến 10 em để được hỗ trợ kịp thời nhằm đảm bảo chất lượng khóa học ở mức cao nhất.<br /> - Đặc biệt, các em còn hỗ trợ học tập thông qua cộng đồng luyện thi vào lớp 10 chuyên của HỌC247.<br /> <br />  https://www.facebook.com/congdonglop10chuyen<br /> <br /> Website: www.hoc247.vn - Bộ phận tư vấn: 098 1821 807<br /> <br /> Trang | 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2