. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
BÌNH PHƯỚC<br />
<br />
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT<br />
Năm học: 2013-2014<br />
Đề thi môn: TOÁN (chuyên)<br />
Ngày thi: 30/6/2013<br />
Thời gian làm bài: 150 phút<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
(Đề thi gồm có 01 trang)<br />
Câu 1 (2,0 điểm)<br />
a. Tính A 8 2 7 16 6 7<br />
<br />
x x<br />
x 1 x 1<br />
b. Rút gọn biểu thức: M <br />
, (với x 0, x 1 ).<br />
<br />
:<br />
x<br />
x 1 x x <br />
Câu 2 (1,0 điểm)<br />
Cho phương trình: x2 4 x 2m 3 0 , (1) với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình<br />
<br />
(1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x1 x2 x1 x2 17 .<br />
<br />
Câu 3 (2,0 điểm)<br />
a. Giải phương trình:<br />
<br />
x 1 5x 4 x 3 2 x 4 .<br />
( x 2 y 2)(2 x y ) 2 x(5 y 2) 2 y<br />
b. Giải hệ phương trình: 2<br />
x 7 y 3<br />
Câu 4 (1,0 điểm)<br />
a. Chứng minh rằng trong ba số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết<br />
cho 4.<br />
b. Giải phương trình nghiệm nguyên: 3x2 2 y 2 5xy x 2 y 7 0 .<br />
Câu 5 (3,0 điểm)<br />
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), AB < AC. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn<br />
(O) cắt nhau tại E; AE cắt đường tròn (O) tại D (khác điểm A). Kẻ đường thẳng (d) qua điểm E và<br />
song song với tiếp tuyến tại A của đường tròn (O), đường thẳng (d) cắt các đường thẳng AB, AC lần<br />
lượt tại P và Q. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N<br />
(khác điểm A).<br />
BA CA<br />
a. Chứng minh rằng: EB2 ED.EA và<br />
.<br />
<br />
BD CD<br />
b. Chứng minh các đường tròn ngoại tiếp của ba tam giác ABC, EBP, ECQ cùng đi qua một điểm.<br />
c. Chứng minh E là tâm đường tròn ngoại tiếp của tứ giác BCQP.<br />
d. Chứng minh tứ giác BCND là hình thang cân.<br />
Câu 6 (1,0 điểm)<br />
a. Chứng minh rằng: a3 b3 ab(a b) , với a, b là hai số dương.<br />
b. Cho a, b là hai số dương thỏa mãn a b 1 .<br />
2<br />
3<br />
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: F a3 b3 a 2 b 2 ab.<br />
2<br />
<br />
Hết<br />
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm<br />
Họ và tên thí sinh: ………………….………SBD: ………….<br />
Họ và tên giám thị 1: …………………….. chữ kí: .…….…..<br />
Họ và tên giám thị 2: …………………….. chữ kí: .…….…..<br />
a<br />
l<br />
<br />
GỢI Ý GIẢI ĐỀ THI TOÁN CHUYÊN TUYỂN SINH 10 TỈNH BÌNH PHƯỚC<br />
NĂM HỌC 2013-2014<br />
Câu 1 (2,0 điểm)<br />
a. Tính A 8 2 7 16 6 7<br />
Giải<br />
<br />
<br />
<br />
Ta có A 7 2 7 1 9 2.3 7 7 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
7 1 <br />
<br />
3 7 <br />
<br />
2<br />
<br />
7 1 3 7 4<br />
<br />
x x<br />
x 1 x 1<br />
b. Rút gọn biểu thức: M <br />
, (với x 0, x 1 ).<br />
<br />
:<br />
x<br />
x 1 x x <br />
Giải<br />
x x 1<br />
<br />
x 1 x 1 <br />
1 x 1 x 1 x 1<br />
<br />
Ta có M <br />
<br />
:<br />
x<br />
: x <br />
: x<br />
<br />
x<br />
x 1<br />
x<br />
x x 1 <br />
<br />
x <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
Vậy M x<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
x<br />
x 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 1<br />
<br />
Câu 2 (1,0 điểm)<br />
Cho phương trình: x2 4 x 2m 3 0 , (1) với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình (1)<br />
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn: 3 x1 x2 x1 x2 17 .<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giải<br />
Chú ý Vì x1 , x2 nằm trong các căn bậc hai nên phải có điều kiện x1 0, x2 0 .<br />
<br />
' 0<br />
4 2m 3 0<br />
3<br />
7<br />
<br />
<br />
m<br />
+) Phương trình có hai nghiệm phân biệt x2 x1 0 S 0 4 0<br />
2<br />
2<br />
P 0<br />
2m 3 0<br />
<br />
<br />
3<br />
7<br />
m phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x2 x1 0 .<br />
2<br />
2<br />
x1 x2 4<br />
Áp dụng định lí Vi-et ta có: <br />
x1.x2 2m 3<br />
<br />
+) Với<br />
<br />
+) Ta có<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x1 x2 x1 x2 17 3 x1 x2 2 x1 x2 x1 x2 17 3 4 2 2m 3 2m 3 17<br />
<br />
m 1<br />
<br />
m 1<br />
<br />
m 1<br />
2<br />
m 2<br />
6 2m 3 2 m 2 3 2 m 3 m 1 <br />
2<br />
<br />
m 16m 28 0<br />
9 2m 3 m 2m 1<br />
m 14<br />
<br />
So sánh với các điều kiện ta có giá trị m thỏa mãn là m 2 .<br />
<br />
Câu 3 (2,0 điểm)<br />
a. Giải phương trình:<br />
<br />
x 1 5x 4 x 3 2 x 4 (1) .<br />
Giải<br />
x 1<br />
x 1 0<br />
x 0<br />
5 x 0<br />
<br />
3<br />
<br />
+) ĐK: <br />
<br />
3 x<br />
4<br />
4 x 3 0<br />
x 4<br />
2 x 4 0<br />
<br />
x 2<br />
+) Ta có PT x 1 2 x 1. 5x 5x 4 x 3 2 4 x 3. 2 x 4 2 x 4<br />
<br />
x 3 (l )<br />
x 1. 5 x 4 x 3. 2 x 4 5 x( x 1) (4 x 3)(2 x 4) 3x 5 x 12 0 <br />
x 4 ( n)<br />
3<br />
<br />
4<br />
+) KL: Phương trình có một nghiệm x .<br />
3<br />
( x 2 y 2)(2 x y ) 2 x(5 y 2) 2 y<br />
b. Giải hệ phương trình: 2<br />
x 7 y 3<br />
Giải<br />
2<br />
2<br />
+) Ta có PT (1) 2 x xy 4 xy 2 y 4 x 2 y 10 xy 4 x 2 y<br />
2<br />
<br />
2 x2 5xy 2 y 2 0 2 x 2 4 xy (2 y 2 xy) 0 2 x( x 2 y) y( x 2 y) 0<br />
<br />
x 2y 0<br />
x 2y<br />
( x 2 y)(2 x y ) 0 <br />
<br />
2 x y 0<br />
y 2x<br />
<br />
x 2 y<br />
+) Trường hợp 1: x 2 y , kết hợp với phương trình (2) ta có hệ 2<br />
x 7 y 3<br />
x 1<br />
<br />
x 2 y<br />
y 2<br />
<br />
x 2 y<br />
<br />
x 1<br />
2<br />
<br />
x 3<br />
<br />
4 y 7 y 3 0<br />
4<br />
x 3<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
3<br />
y <br />
2<br />
<br />
y 2x<br />
+) Trường hợp 2: y 2 x , kết hợp với phương trình (2) ta có hệ 2<br />
x 7 y 3<br />
x 7 46<br />
<br />
x 2 y<br />
y 14 2 46<br />
<br />
y 2x<br />
2<br />
x 7 46 <br />
x 14 x 3 0<br />
x 7 46<br />
<br />
x<br />
<br />
7<br />
<br />
46<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y 14 2 46<br />
3<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
x 7 46<br />
x 7 46<br />
4 <br />
,<br />
;<br />
+) Kết luận: Hệ phương trình có 4 nghiệm: <br />
,<br />
.<br />
y 2 y 3 <br />
y 14 2 46 <br />
y 14 2 46<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 4 (1,0 điểm)<br />
a. Chứng minh rằng trong ba số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4.<br />
Giải<br />
+) Vì một số nguyên bất kỳ phải là số chẵn hoặc là số lẻ. Do đó theo nguyên lý Đirichlet trong 3 số nguyên<br />
bất kỳ luôn chọn ra được 2 số có cùng tính chẵn lẻ.<br />
+) Áp dụng ta có trong 3 số chính phương bất kỳ luôn chọn ra được hai số có cùng tính chẵn lẻ. Gọi 2 số<br />
chính phương được chọn ra đó là a 2 và b 2 . Khi đó ta có a 2 b2 (a b)(a b) .<br />
+) Vì a 2 và b 2 cùng tính chẵn lẻ nên a, b cũng cùng tính chẵn lẻ. Do đó a b là số chẵn và a b cũng là số<br />
chẵn a 2 b2 (a b)(a b) 4 , (đpcm).<br />
Chú ý<br />
Ta có thể giải bài toán này bằng cách vận dụng tính chất sau của số chính phương: “Một số chính phương<br />
chia cho 4 thì sẽ có số dư là 0 hặc 1”. Khi đó lập luận như cách làm trên ta thu được điều phải chứng minh.<br />
Tuy nhiên trong khi làm bài thi nếu vận dụng tính chất này thì học sinh phải chứng minh lại.<br />
Bình luận: Với cách làm trên ngắn gọn, đầy đủ song một số học sinh cảm thấy hơi trừu tượng ( do nguyên lí<br />
Đirichlet học sinh ít ôn tập không nằm trong chương trình SGK mà ở sách tham khảo). bài toán trên có thể<br />
trình bày như sau:<br />
Trong ba số nguyên tùy ý luôn tồn tại hai số hoặc chẵn hoặc lẻ<br />
Gọi hai số chính phương chọn ra là a 2 và b 2 ( a, b nguyên)<br />
+ TH1: a, b cùng chẵn: suy ra a 2 b2 (2k1 )2 (2k2 )2 4(k12 k22 ) chia hết cho 4 ; k1 , k2 Z<br />
+ TH2: a, b cùng lẻ: suy ra a 2 b2 (2k1 1)2 (2k2 1)2 4(k12 k1 k2 2 k2 ) chia hết cho 4 ; k1 , k2 Z<br />
Vậy trong ba số chính phương tùy ý luôn tồn tại hai số mà hiệu của chúng chia hết cho 4.<br />
NGUYỄN ANH TUẤN 0985.767.113<br />
b. Giải phương trình nghiệm nguyên: 3x2 2 y 2 5xy x 2 y 7 0 .<br />
Giải<br />
2<br />
2<br />
+) Ta có PT 3x 6 xy 2 y xy x 2 y 7 .<br />
<br />
3x x 2 y y x 2 y x 2 y 7<br />
<br />
x 2 y 3x y 1 7 1.7 7.1 1. 7 7. 1<br />
Do đó ta có 4 trường hợp sau:<br />
13<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
1<br />
x<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
<br />
+) TH1: <br />
,(loại).<br />
3x y 1 7<br />
3x y 6<br />
y 3<br />
<br />
7<br />
x 2 y 7<br />
x 2 y 7<br />
x 1<br />
<br />
<br />
+) TH2: <br />
,(nhận).<br />
3x y 1 1 3x y 0<br />
y 3<br />
17<br />
<br />
x<br />
<br />
x 2 y 1<br />
x 2 y 1 <br />
7<br />
<br />
<br />
+) TH3: <br />
,(loại).<br />
3<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
7<br />
3<br />
x<br />
<br />
y<br />
<br />
<br />
8<br />
5<br />
<br />
<br />
y <br />
<br />
7<br />
11<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
<br />
7<br />
x<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
<br />
<br />
+) TH4: <br />
,(loại).<br />
3x y 1 1 3x y 2<br />
y 19<br />
<br />
7<br />
+) Kết luận: Phương trình đã cho có nghiệm nguyên là (1; -3).<br />
<br />
Bình luận:<br />
Với cách làm trên là hoàn hảo song nhiều học sinh lại thắc mắc tại sao thầy Quý lại chuyển số 7 sang và<br />
phân tích vế trái thành nhân tử, vì việc xác định nhân tử chung không hề đơn giản. Sau đây tôi nêu một kỷ<br />
3x 2 (5 y 1) x (2 y 2 2 y ) 7 (1)<br />
thuật làm như vậy: Ta xem vế trái là pt bậc hai ẩn x:<br />
VT 49 y 2 14 y 1 (7 y 1) 2<br />
Nhằm tạo ra đen ta là bình phương của một biểu thức( có thể thêm bớt số tự do vào hai vế của (1))<br />
Từ đó ta suy ra được: x 2 y x 2 y 0 từ đó phân tích như trên ( nhớ vét hết từ trái qua phải)<br />
Trên đây xem như làm nháp<br />
NGUYỄN ANH TUẤN 0985.767.113<br />
Câu 5 (3,0 điểm)<br />
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), AB < AC. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn<br />
(O) cắt nhau tại E; AE cắt đường tròn (O) tại D (khác điểm A). Kẻ đường thẳng (d) qua điểm E và<br />
song song với tiếp tuyến tại A của đường tròn (O), đường thẳng (d) cắt các đường thẳng AB, AC lần<br />
lượt tại P và Q. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại N<br />
(khác điểm A).<br />
BA CA<br />
a. Chứng minh rằng: EB2 ED.EA và<br />
.<br />
<br />
BD CD<br />
Giải<br />
AE BE<br />
+) Ta có ABE BDE ( g g ) , (vì E chung và BAD DBE ) <br />
<br />
BE 2 AE.DE , (đpcm).<br />
BE DE<br />
AB BE<br />
AC CE<br />
+) Ta có ABE BDE ( g g ) <br />
, (1). Tương tự ta có ACE CDE ( g g ) <br />
, (2)<br />
<br />
<br />
BD DE<br />
CD DE<br />
Mặt khác ta có EB = CE (3)<br />
AB AC<br />
Từ (1), (2) và (3) ta có<br />
, (đpcm).<br />
<br />
BD CD<br />
b. Chứng minh các đường tròn ngoại tiếp của ba tam giác ABC, EBP, ECQ cùng đi qua một điểm.<br />
Giải<br />
+) Ta có Ax // PQ BPE BAx (so le trong), mặt khác BAx ADB ( cùng bằng nửa số đo cung AB). Do<br />
đó ta có BPE ADB BDEP là tứ giác nội tiếp.<br />
+) Ta có Ax // PQ CQE CAy (so le trong), mặt khác CAy ADC ( cùng bằng nửa số đo cung AC). Do<br />
đó ta có CQE ADC CDEQ là tứ giác nội tiếp.<br />
Vậy ba đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, BPE, CQD cùng đi qua điểm D, (đpcm).<br />
c. Chứng minh E là tâm đường tròn ngoại tiếp của tứ giác BCQP.<br />
+) Ta có BPE BAx ADB ABz EBP EBP cân tại E EB EP , (1).<br />
+) Ta có CQE CAy ADC ACt ECQ ECQ cân tại E EC EQ , (2).<br />
+) Ta có EB = EC (giả thiết), (3).<br />
Từ (1), (2), (3) ta có: EB = EC = EP = EQ E là tâm đường tròn ngoại tiếp của đường tròn ngoại tiếp tứ<br />
giác PBCQ.<br />
d. Chứng minh tứ giác BCND là hình thang cân.<br />
<br />