DỊCH CÂY ĂN QUẢ
lượt xem 24
download
Những chứng cớ đưa vào bởi hiện tượng phát sinh phôi từ phôi tâm và tần số xuất hiện bất thụ trong các giống thường khó thực hiện thành công trong việc đạt được sự tương thích dễ thấy về mối tương quan về việc tạo ra giống lai bất thụ. Ở bất kỳ sự tương thích nào luôn có sự thử nghiệm đến việc đánh giá tính hữu thụ hay tính bất thụ của việc chọn lọc cá thể, nó cần thiết phải tuân theo 4 đặc trưng sau : tên gọi, tính cho ra quả (tính năng suất), dạng hạt và số lượng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: DỊCH CÂY ĂN QUẢ
- BÀI DỊCH CÂY ĂN QUẢ Trang 317: 1. Sterility of Diploid First- generation Hybrids ( Hiện tượng bất thụ lưỡng bội ở thế hệ lai thứ nhất) Những chứng cớ đưa vào bởi hiện tượng phát sinh phôi từ phôi tâm và tần số xuất hiện bất thụ trong các giống thường khó thực hiện thành công trong việc đạt được sự tương thích dễ thấy về mối tương quan về việc tạo ra giống lai bất thụ. Ở bất kỳ sự tương thích nào luôn có sự thử nghiệm đến việc đánh giá tính hữu thụ hay tính bất thụ của việc chọn lọc cá thể, nó cần thiết phải tuân theo 4 đặc trưng sau : tên gọi, tính cho ra quả (tính năng suất), dạng hạt và số lượng các phôi trên một hạt, tỉ lệ tương đối giữa những cây con được tạo ra từ hợp tử (phôi hữu tính) và nội nhũ. Có lẽ hiện tượng phát sinh phôi từ phôi tâm có thể gia tăng mặc dù bất dục giao tử hoàn chỉnh được giữ lại cần chú ý. - Thứ nhất: Đó là việc có nhiều thể lai hữu thụ được tạo ra từ thể lai khác loài và thể lai khác giống tương ứng. Từ việc thụ phấn tự do tạo ra 56 thể lai F1 mới giữa 4 giống của họ Citrus và cam ba lá ( Cameron và Baines, chưa ấn hành), hợp tử ở những cây giống cây chủ yếu đạt được 43, phôi tâm biểu kiến thu được 13 cá thể khác. Nhìn chung, những dấu hiệu này cho thấy tính bất thụ cái ở mức độ cao trong con lai khác giống. Tính bất thụ ở hạt phấn đã không được kiểm chứng. Trong nhiều quần thể lai giữa sự đa dạng của các loài Citrus khác nhau ở Riverside, California, hầu hết các cá theercos mức độ bát thụ cao cho thấy ở cây ăn quả, số lượng hạt giống , sức sống của hạt phấn . Thông thường tỉ lệ phát sinh phôi và nội nhũ cho thấy là rất cao, vì thế nó khả năng thụ tinh của giao tử cái được xác định. Tuy nhiên, nhiều cá thể nhân ra thành những cây giống hợp tử là một dẫn chứng. Nó không chỉ số lượng bất thụ giảm xuống gắn liền biến dị giữa các cá thể lai F1 từ các phép lai tương tự. Một vài thể lai có ảnh hưởng đến vật liêu lai tạo ( ng/liệu bố mẹ) bộc lộ nhiều bất thụ ở mức độ cao, hiện tượng thoái hóa hạt phấn, khả năng Sản xuất hạt giống thấp, cây giống ốm yếu, còi cọc. Một số cá thể khác phất triển quá mạnh, mặc dù hầu như cây giống này có nguồn gốc từ phôi tâm - Cuôi cùng: Nó bộc lộ rõ sự hiên diện của hiện tượng phôi và nội nhũ đã chứng minh trong việc sản xuất dạng bất thụ cái. Trong quần thể hiên tượng đa phôi phân ly (xem lại chương 5), Những cá thể đơn phôi bộc lộ tính bất thụ tái sinh ở mức độ cao nhưng hợp tử ở những cây giống thấp về số lượng hay không có ở thế hệ con từ quần thể đa phôi. Như thế mối tương quan gần giữa bất thụ tái sinh và hiện tượng đa phôi không có giống nhau. Nhiều cá thể sản xuất từ những cây giống có nội nhũ hầu như có tính đặc hiệu cũng như hạt phấn có tính hữu thụ cao hơn. Hợp tử ở đời sau sản xuất từ tự thụ phấn hay thụ phấn chéo của nhiều giống có mối quan hệ gần với nhau, phần lớn là phát triển kém, một vài không thể nở hoa. Tuy nhiên một vài cá thể có độ đồng đều hoặc trội hơn bố mẹ chúng thì có ưu thế về sinh trưởng và dường như đều hữu thụ cả. Thể lai đời sau từ các phép lai với giống C. reticulate nói chung có ưu thế cao hơn thể lai đời sau từ các phép lai với các giống khác, những giống này đang đưa ra trồng. Trang 318: 2. The Horticultural importance of Sterility (Sự quan trọng về tính bất dục trong làm vườn) Nói chung sự quan trọng về ưu thế của bất thụ trong làm vườn nằm ở kết quả là sự vắng mặt hoặc độ hiếm trong cây giống. Bởi vì vị thế của hạt giống, thông thường những biện pháp được sử dụng trong ngành cây ăn quả. Tính chất không hạt, đó là sự
- mong muốn từ thị hiếu của khách hàng. Tại California, tất cả các hạt giống thương mại chủ yếu là ít hạt hay không hạt, và chính đặc điểm này không thể tranh luận trong việc xác định sự đồng hóa hấp thu của bưởi Marsh. Fahey (1940) đã báo cáo những giống bưởi không hạt ở Trinidad có tính thực tế từ khi những giống không hạt được được giới thiệu. Hạt nhỏ cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đồng hóa hấp thu của Cam Navel, chanh Tahiti, Quýt unsu. Cây giống không có giá trị ngày càng tăng lên theo sau sự thụ phấn chéo của một vài giống dẫn tới quá trình phân ly từ các giống khác. Tuy nhiên, sự vắng mặt của thụ phấn chéo kết quả là giảm sản lượng một cách nghiêm trọng. Theo các nghiên cứu trước đó (p.298) sự thiếu hụt trong bộ giống thường có xu thế bảo vệ hay giảm xuống trong loạt cây ăn quả. Do đó, hiện tượng bất thụ có xu hướng bất lợi liên quan đến năng suất. Nó có khả năng ở trong một vài giống, tuy nhiên, ưu thế bảo vệ sự thừa thải trong quá trình trồng cây ăn quả và kết quả là kích cỡ quá nhỏ, trong khi cây sai quả và ra quả luân phiên. Cam navel và quýt unsu bộc lộ rõ không nhiều trong luân phiên sản xuất những giống quýt mà những giống này có nhiều hạt. Hiện tượng phôi không phát triển và có thể sự bất dục giao tử tác động đến một giống làm gốc ghép có mức độ - “giống thuần” thông qua hiện tượng phát sinh phôi và nội nhũ. Đôi với vật liệu làm gốc ghép được sử dụng, tất nhiên, sự mong muốn có được những cây giống đồng đều. Nếu bất thụ hạn chế số lượng hạt giống được tạo ra và có thể hạn chế sự ích lợi của một giống mà nói cách khác là: nó là một gốc ghép có giá trị lớn. Tính bất thụ trong sinh sản ở mức độ thấp đã làm một chuỗi gây trở khi được sử dụng một giống trong phép lai. Hoàn toàn và một tỉ lệ chẵn cao hạt phấn bất thụ là do sự rối loạn đặc biệt, khi đó giống cam Navel và quýt unsu, tỉ lệ phát sinh giữa phôi và nội nhũ ở mức cao, như vậy những giống này rất khó khăn hay không thể sử dụng làm vật liệu hạt phấn và được làm hạt giống bố mẹ trong cây giống kể cả một tỉ lệ nhỏ các thể lai. Đối với việc nghiên cứu các biến dị cáo thể được sử dụng thế hệ sau có nội nhũ, “khả năng nội nhũ thụ tinh” là điều cần thiết , cho nên một vài mức độ có khả năng giao tử thụ tinh. Việc không hạt ảnh hưởng không thuận lợi đến việc ghép hay giữ lại của cây ăn quả là việc gây cản trở trong việc tạo ra các giống không hạt mới có thể sử dụng. Tuy nhiên, việc mong muốn thu được những giống không hạt dẫn tới việc trồng những giống tam bội (xem ch.5). Trang 318: 3. Cytological methods for Citrus: (Sử dụng phương pháp tế bào học vào họ Citrus) Vết bôi acetocarmine hay propionocarmine được sử dụng để đếm số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào hạt phấn mẹ của họ Citrus, mặc dù sự phân hóa thường không ít hơn so với bao phấn tươi. Phèn sắt (phèn lạnh) hoạt động muộn (4%) cảm thiện tình trạng phân hóa nhưng không có các kết quả thỏa đáng. Đối với bao phấn tươi, khi có sự thay thế của chất orcein cho carmine (màu son) cho kết quả phân hóa tốt hơn (xem sơ đồ 4- 6, p.294), sử dụng 0,25% hoặc nhỏ hơn hòa tan trong dung dịch axit acetic 45% cho kết quả tốt nhất. Đó là điều cần thiết cho các lát cắt trong vòng 24 giờ hoặc khoảng thời gian trước đó thuốc nhuộm phủ đầy tạo thành. Trong khi đó những bao phấn có thể bị chết và cố định. Không chỉ màu carmine mà còn màu orcein cũng thu được kết quả thỏa đáng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Trồng rau nhóm ăn quả - MĐ04: Trồng rau an toàn
102 p | 366 | 156
-
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả
13 p | 307 | 107
-
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả
10 p | 292 | 91
-
Thuốc bảo vệ thực vật dành cho cây ăn quả theo tiêu chuẩn GAP
2 p | 227 | 67
-
Hướng dẫn kỹ thuật ghép cây ăn quả
61 p | 227 | 64
-
Quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại trên cây ăn quả có múi
8 p | 216 | 60
-
Tài liệu hướng dẫn lớp nông dân quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) lúa, ngô và một số sâu bệnh hại cây ăn quả
82 p | 239 | 56
-
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả
12 p | 194 | 52
-
Kỹ thuật trồng một số loại cây ăn quả
11 p | 292 | 32
-
Tìm hiểu các mô hình sản xuất nông nghiệp hiệu quả kinh tế cao, nông nghiệp đô thị theo hướng thân thiện với môi trường cho lưu vực sông Thị Tính
9 p | 67 | 6
-
Xác định nấm Phytopthora spp. gây bệnh thối rễ, chảy gôm trên cây ăn quả có múi tại Cao Bằng
11 p | 58 | 4
-
Khảo sát thực trạng, những kinh nghiệm thành công trong xây dựng và phát triển mô hình liên kết trồng cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long
10 p | 11 | 4
-
Giáo trình Phòng trừ dịch hại (Nghề: Trồng trọt) - Trường CĐ Cộng động Lào Cai
71 p | 41 | 3
-
Vấn đề chuyển dịch sở hữu ruộng đất tác động tới kinh tế hộ gia đình và dịch chuyển lao động ở Đồng bằng sông Cửu Long
10 p | 68 | 3
-
Hoạt tính chống oxy hóa của các dịch chiết từ quả cây an xoa (Helicteres hirsuta Lour.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế
10 p | 17 | 2
-
Thành phần loài côn trùng bộ hai cánh (Diptera) tại một số vùng trồng cây ăn quả trọng điểm ở Việt Nam
6 p | 10 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của một số loại thuốc hóa học đối với bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) gây hại trên cây chanh (Citrus aurantifolia)tại huyện Đức Huệ, tỉnh Long An
7 p | 54 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn