CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐIỂM NHẤN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM<br />
SAU HAI NĂM ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC KHÓA XII<br />
<br />
Nguyễn Minh Phong*<br />
Nguyễn Trần Minh Trí**<br />
* TS. Phó Vụ trưởng, Phó Ban tuyên truyền lý luận Báo Nhân dân<br />
** ThS. Viện Kinh tế và Chính trị thế giới - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam<br />
<br />
Thông tin bài viết: Tóm tắt:<br />
Từ khóa: kinh tế, xã hội, phát triển, Đã nửa chặng đường (2016-2020) thực hiện nghị quyết Đại hội<br />
Chính phủ, doanh nghiệp XII về phát triển kinh tế, có thể thấy, đất nước ta có nhiều thay đổi<br />
tích cực, với nhiều chỉ tiêu kinh tế của cả nhiệm kỳ đã được hoàn<br />
Lịch sử bài viết:<br />
thành. Thành công đó là nhờ sự nỗ lực vào cuộc chung của toàn hệ<br />
Nhận bài : 27/11/2018<br />
thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân.<br />
Biên tập : 10/12/2018<br />
Duyệt bài : 17/12/2018<br />
<br />
Article Infomation: Abstract<br />
Keywords: economics; society; It is on the half way (2016-2020) of enforcement of the Resolution<br />
developments; Government; enterprise of the 12th Section Party on economic developments. It can be<br />
Article History: seen that our country has reached a number of positive changes,<br />
with completion of several economic targets of the whole period.<br />
Received : 27 Nov. 2018<br />
The said success is due to the efforts of the whole political system,<br />
Edited : 10 Dec. 2018 the enterprise community and the whole people.<br />
Approved : 17 Dec. 2018<br />
<br />
<br />
1. Kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng thành vượt mức. Tốc độ tăng trưởng ước đạt<br />
nhanh và đồng đều, hai năm liên tiếp đạt trên 6,7%, quy mô GDP khoảng 240,5 tỷ đô<br />
và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra la Mỹ; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực;<br />
Ở trong nước, theo Báo cáo báo cáo tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm mạnh từ<br />
của Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị 17,4% năm 2015 xuống 14,8% năm 2018;<br />
quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển tỷ trọng các khu vực công nghiệp, dịch vụ<br />
kinh tế - xã hội năm 2018, kế hoạch phát triển tăng từ 82,6% lên 85,2%, vượt mục tiêu đề<br />
kinh tế - xã hội năm 2019, về tổng thể, năm ra vào năm 2020 là 85%. Thu ngân sách nhà<br />
2018 tiếp tục là năm thứ hai liên tiếp Việt nước (NSNN) ước cả năm vượt 3% dự toán<br />
Nam có thể hoàn thành toàn bộ 12 chỉ tiêu và bội chi ngân sách ở mức 3,67% GDP; nợ<br />
kế hoạch cả năm đề ra, với 8 chỉ tiêu hoàn công khoảng 61,4% GDP. Xuất khẩu ước<br />
<br />
82 Số 2+3(378+379) T1/2019<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
tăng 11,2% và xuất siêu hơn 3 tỷ đô la Mỹ. chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ hộ nghèo còn<br />
Giải ngân vốn FDI ước đạt 18 tỷ USD, tăng 5,2 - 5,7%, giảm 1 - 1,5% (riêng các huyện<br />
2,8% so với năm 2017. Tổng vốn đầu tư nghèo giảm trên 4%).<br />
phát triển toàn xã hội ước đạt 34% GDP. Dự 2. Môi trường đầu tư kinh doanh được cải<br />
trữ ngoại hối nhà nước đạt 67 tỷ USD vào thiện mạnh mẽ<br />
tháng 6 năm 2018. Tỷ lệ nợ xấu nội khối Năm 2017, Việt Nam cũng thăng hạng<br />
còn 2,18%. Mức tăng trưởng tín dụng của<br />
vượt trội trong nhiều chỉ số xếp hạng quốc<br />
nền kinh tế đạt 9,52%, thấp hơn mức tăng<br />
tế về môi trường và kết quả kinh doanh. Việt<br />
11,02% của năm 2017 trong khi GDP tăng<br />
Nam đứng ở vị trí 68/190 quốc gia/nền kinh<br />
cao hơn, điều này cho thấy hiệu quả đầu tư<br />
tế, tức tăng 14 bậc so với năm 2016 (riêng<br />
xã hội đang được cải thiện, giảm bớt phụ<br />
chỉ số tiếp cận điện năng tăng tới 32 bậc so<br />
thuộc vào vốn đầu tư.<br />
với năm 2016 và tăng 92 bậc so với năm<br />
Trong năm 2018, có khoảng 130 nghìn 2013) trong Bảng xếp hạng chỉ số môi trường<br />
doanh nghiệp đăng ký mới và khoảng gần kinh doanh của Ngân hàng Thế giới (WB)<br />
21,2 nghìn hợp tác xã và 61 liên hiệp hợp năm 2017 và tăng 23 bậc so với năm 2015.<br />
tác xã, trong đó có 13 nghìn hợp tác xã hoạt Trong Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn<br />
động trong lĩnh vực nông nghiệp, thu hút 6,4 cầu năm 2018 (The Global Competitiveness<br />
triệu thành viên tham gia. Report 2018) mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới<br />
Cả nước đã phê duyệt phương án cơ (WEF) vừa công bố, Việt Nam đứng vị trí<br />
cấu lại 51 tổ chức tín dụng và tăng cường thứ 77 trên tổng số 140 quốc gia và vùng<br />
kiểm tra, giám sát thực hiện; tỷ lệ nợ xấu lãnh thổ trong bảng xếp hạng. Năm nay, 5<br />
giảm còn khoảng 2%. Tiến trình cổ phần hóa vị trí dẫn đầu bảng xếp hạng lần lượt là Mỹ,<br />
doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dù chậm, Singapore, Đức, Thụy Sỹ, Nhật Bản. Với vị<br />
nhưng thực chất hơn, với việc bán cổ phần trí xếp hạng này, Việt Nam đã tụt 3 bậc so<br />
lần đầu 20 doanh nghiệp thu về 20,3 nghìn với năm trước (năm trước Việt Nam xếp thứ<br />
tỷ đồng; thoái vốn thu về 7,9 nghìn tỷ đồng; 74/135). Tuy nhiên, tính theo thang điểm<br />
tập trung khắc phục hạn chế, bất cập; xử lý 0-100 điểm của bảng xếp hạng năm nay,<br />
nghiêm các sai phạm, thu hồi tài sản nhà Việt Nam đạt 58,1 điểm, tăng nhẹ so với<br />
nước; thành lập, đưa vào hoạt động Ủy ban mức 57,9 điểm vào năm 2017. Chỉ số đổi<br />
Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. mới sáng tạo năm 2017 của Việt Nam tăng<br />
Cả nước tạo việc làm cho trên 1,62 12 bậc so với năm trước (tăng 29 bậc so với<br />
triệu lượt người, trong đó đưa trên 126 nghìn năm 2013) và điều chỉnh Chỉ số phát triển<br />
lao động đi làm việc ở nước ngoài. Tỷ trọng quốc gia, vùng lãnh thổ… Hệ thống ngân<br />
lao động trong nông nghiệp giảm còn 38,2% hàng Việt Nam cũng mới được Tổ chức xếp<br />
(mục tiêu đến 2020 là dưới 40%). Tỷ lệ thất hạng tín nhiệm Moody’s (Moody's Investors<br />
nghiệp khu vực thành thị giảm còn 3,14% Service) nâng mức đánh giá triển vọng từ<br />
(mục tiêu năm 2020 là dưới 4%). Tỷ lệ tham “ổn định” lên “tích cực” trên cơ sở đánh giá<br />
gia bảo hiểm xã hội trong độ tuổi lao động nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam đang trên<br />
đạt 30,2%; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế ước đà ổn định, cán cân thanh toán và vị thế đối<br />
đạt 86,9%, vượt chỉ tiêu đề ra (85,2%); gần ngoại được cải thiện, môi trường hoạt động<br />
40% số xã và 55 huyện trên cả nước đạt của khu vực ngân hàng dần bình ổn.<br />
<br />
Số 2+3(378+379) T1/2019 83<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
Theo Báo cáo năm 2017 của Phòng nhập khẩu. Việt Nam được Tổ chức Oxfam<br />
Thương mại Mỹ (AmCham), Việt Nam (Anh) xếp thứ 12/157 thế giới về mức giảm<br />
đang trở nên nổi bật với các cải thiện về môi thuế thu nhập doanh nghiệp và nhóm 10 quốc<br />
trường kinh doanh, 36% doanh nghiệp Mỹ gia khu vực Đông Á - Thái Bình Dương cam<br />
được khảo sát dự định sẽ mở rộng kinh doanh kết mạnh mẽ nhất cải cách chính sách thuế.<br />
tại Việt Nam, cao hơn so với 21% ở Thái Công tác phòng, chống tham nhũng,<br />
Lan, 19% của Malaysia. Khảo sát của Tổ lãng phí, tiêu cực tiếp tục được đẩy mạnh,<br />
chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) đạt được nhiều kết quả cụ thể, rõ rệt. Hoạt<br />
năm 2017 cũng khẳng định, Việt Nam tiếp động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy<br />
tục là địa điểm đầu tư quan trọng của doanh mạnh và mở rộng, góp phần nâng cao uy tín<br />
nghiệp Nhật Bản; trên 66% doanh nghiệp và vị thế của nước ta trên trường quốc tế.<br />
được khảo sát cho biết có xu hướng “mở Nhiều tổ chức quốc tế cũng khẳng<br />
rộng hoạt động kinh doanh” tại Việt Nam. định triển vọng kinh tế tích cực của Việt<br />
Đồng thời, Việt Nam được Trung tâm Nam. WB dự báo GDP năm 2018 theo giá<br />
Nghiên cứu Pew xếp hạng đứng đầu thế so sánh của Việt Nam tăng 6,8% (cao hơn<br />
giới về đánh giá tích cực sự thay đổi cuộc đáng kể so với dự báo 6,5% do chính tổ chức<br />
sống trong nửa thế kỷ qua, với 88% người này đưa ra hồi tháng 4/2018) và sẽ đạt mức<br />
Việt được khảo sát cho rằng, cuộc sống hôm 6,6% trong năm 2019 và 6,5% trong năm<br />
nay tốt đẹp hơn 50 năm trước, cao hơn con 2020. Lạm phát vẫn xoay quanh chỉ tiêu 4%<br />
số tương ứng của Ấn Độ (69%), Hàn Quốc của Chính phủ; cân đối tài khoản vãng lai<br />
(68%) và Nhật Bản (65%), Philippines ước tính sẽ tiếp tục thặng dư trong ngắn hạn,<br />
(43%) và mức trung bình 54% của châu nhưng mức độ thặng dư sẽ giảm dần từ năm<br />
Âu, đặc biệt là so với con số chưa tới 37% 2019 do thâm hụt tăng lên ở tài khoản thu<br />
ở Mỹ… Việt Nam cũng được Viện Nghiên nhập và dịch vụ; Nợ công sẽ được kiềm chế<br />
cứu Kinh tế và Hòa bình Australia xếp vị trong mức trần. Còn Ngân hàng Standard<br />
trí an toàn số một trong Bản báo cáo Chỉ số Chartered cho rằng, GDP năm 2018 của<br />
khủng bố toàn cầu (GTI) công bố cuối tháng Việt Nam sẽ tăng 7% và năm 2019 tăng đạt<br />
11/2017. Việt Nam xếp thứ 11/67 quốc gia 6,9%. Việt Nam sẽ thu hút FDI 17 tỷ USD<br />
đáng sống đối với người nước ngoài và đã mỗi năm giai đoạn 2018-2020; tỷ giá USD/<br />
có những tiến bộ vượt bậc trong các chỉ số VND có thể lên 23.400 đồng vào cuối năm<br />
về môi trường làm việc, khả năng ổn định 2018, và sẽ mất giá nhẹ trong đầu năm 2019,<br />
và hòa nhập, theo kết quả của cuộc khảo sát trước khi tăng giá nhẹ so với đồng USD vào<br />
trực tuyến Expat Insider 2016, được thực cuối 2019 nhờ sự hỗ trợ của các yếu tố tích<br />
hiện bởi InterNations, mạng lưới cộng đồng cực ở cả trong lẫn ngoài nước.<br />
những người sinh sống và làm việc ở nước Đồng thời, trong năm 2018 cũng<br />
ngoài lớn nhất thế giới, công bố trong quý chứng kiến sự gia tăng sức ép lạm phát gắn<br />
1/2017. với biến động tỷ giá, lãi suất, xu hướng tăng<br />
Theo Báo cáo của Chính phủ, ước đến giá dầu thô trên thị trường quốc tế và yêu cầu<br />
cuối năm 2018, cả nước đã cắt giảm, đơn thực hiện lộ trình giá thị trường đối với điện,<br />
giản hóa 61% điều kiện kinh doanh và 60% dịch vụ giáo dục, y tế... Sản xuất kinh doanh<br />
thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhiều lĩnh vực sẽ còn khó khăn. Khu vực<br />
<br />
84 Số 2+3(378+379) T1/2019<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
doanh nghiệp trong nước có sự chậm lại về ngành dệt may, giày dép và gạo có khả năng<br />
số đăng ký mới và tăng nhanh số dừng hoạt cạnh tranh nhờ giảm hàng rào thuế quan<br />
động. Nếu so sánh về tỷ lệ, thì cứ 5 doanh và mua được nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm<br />
nghiệp đăng ký mới, lại có 3-4 doanh nghiệp chi phí sản xuất. Các doanh nghiệp cũng<br />
dừng hoạt động hoặc phá sản; tức số doanh có thêm cơ hội tham gia đấu thầu mua sắm<br />
nghiệp “tăng ròng” trong cộng đồng doanh công. Quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp<br />
nghiệp không nhiều và mục tiêu hướng tới nhà nước và các ngân hàng thương mại đang<br />
1 triệu doanh nghiệp vào năm 2020 là khó được đẩy mạnh hơn. Các hoạt động M&A<br />
khả thi. Điều này cho thấy, khu vực doanh cũng được thúc đẩy cả bề rộng và bề sâu,<br />
nghiệp đang gặp khó khăn và cũng đang có nhất là trong lĩnh vực bất động sản; sản xuất<br />
sự lúng túng trong định hướng kinh doanh. và kinh doanh hàng tiêu dùng; ngân hàng và<br />
cả dệt may, chế tạo cơ khí… Thị trường các<br />
Cơ cấu lại ngành, lĩnh vực ở một số<br />
hàng tiêu dùng sẽ có cải thiện với cơ cấu<br />
nơi còn lúng túng, chưa đồng bộ, chưa gắn<br />
hàng hóa phong phú hơn, giá rẻ hơn và chất<br />
với thị trường. Du lịch tuy có bước phát<br />
lượng từng bước được cải thiện. Hàng công<br />
triển nhanh nhưng còn bất cập. Năng suất<br />
nghệ thông tin tiếp tục đa dạng hóa và giảm<br />
lao động, năng lực cạnh tranh; tỷ lệ nội địa<br />
giá nhanh do cạnh tranh và sự phát triển khoa<br />
hóa của nhiều ngành, lĩnh vực còn thấp. Phát<br />
học công nghệ. Thị trường xuất khẩu lao<br />
triển thương mại trong nước còn những hạn<br />
động tiếp tục tăng mạnh và là một trọng tâm<br />
chế. Công tác lập, quản lý quy hoạch còn<br />
cải thiện việc làm và an sinh xã hội cho các<br />
bất cập, nhất là trong việc thực hiện các quy<br />
vùng, đối tượng liên quan. Thị trường bất<br />
hoạch sử dụng đất, xây dựng, đô thị. Buôn<br />
động sản từng bước hình thành một chu kỳ<br />
lậu, gian lận thương mại vẫn diễn biến phức tăng trưởng mới về quy mô, tốc độ, cân bằng<br />
tạp. Việt Nam vẫn đang bị EU giơ thẻ vàng và hiệu quả hơn, với tiêu điểm là phân khúc<br />
cho ngành thủy sản và Mỹ áp thuế chống nhà ở xã hội và các căn hộ chung cư, mặt<br />
bán phá giá khá cao cho cá tra… bằng kinh doanh giá hợp lý, ở vị trí thuận<br />
Về tổng thể, đến cuối năm 2018, cả lợi, đủ cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội, được<br />
nước đã đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch cả tiêu thụ theo phương thức cho thuê, “thuê-<br />
năm 2018, cũng như đạt 11 chỉ tiêu kế hoạch mua” và “mua-cho thuê” và được quản lý<br />
5 năm 2016 - 2020 mà Nghị quyết Đại hội bởi các công ty ủy thác, khai thác chuyên<br />
Đảng XII và Nghị quyết của Quốc hội đã đề nghiệp có trách nhiệm cao. Khu vực có vốn<br />
ra; góp phần quan trọng trong việc củng cố đầu tư nước ngoài tiếp tục đóng vai trò là<br />
niềm tin, tạo không khí phấn khởi trong toàn động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế,<br />
xã hội, được các tổ chức quốc tế đánh giá cao. nhất là xuất khẩu.<br />
Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển dịch sâu Những thành công trên là kết quả của<br />
sắc hơn theo hướng phát triển công nghiệp bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, với những nỗ<br />
phụ trợ và tham gia chuỗi cung ứng quốc tế, lực, sự chuyển động và đổi mới toàn diện cả<br />
trước hết với các nước thành viên tham gia trong nhận thức, chỉ đạo và hành động quyết<br />
FTA với Việt Nam. Các nhóm hàng chủ lực liệt, sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị,<br />
xuất khẩu của Việt Nam ngày càng đa dạng cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân cả nước<br />
hơn; các ngành du lịch, nông nghiệp, thủy, trên hành trình vượt qua chính mình và được<br />
hải sản tiếp tục tăng trưởng thuận lợi. Nhóm quốc tế công nhận.<br />
<br />
Số 2+3(378+379) T1/2019 85<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
Đặc biệt, những kết quả trên đây cũng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.<br />
là minh chứng đậm nét cho những nỗ lực CPTPP khi có hiệu lực sẽ thúc đẩy xu hướng<br />
của Việt Nam trong quá trình tham gia và hợp tác trong khu vực châu Á - Thái Bình<br />
khai thác các cơ hội, cũng như thực hiện các Dương; đem lại lợi ích cho tất cả các nước<br />
hoạt động hoàn thiện thể chế kinh tế và hỗ tham gia. Mục tiêu cuối cùng là mở cửa<br />
trợ doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu thương mại và hội nhập cho toàn khu vực.<br />
tư theo yêu cầu nội dung và lộ trình các cam Thực thi CPTPP từ 31/12/2018 sẽ cho phép<br />
kết hội nhập trong khuôn khổ các FTA thế giảm mức thuế trung bình Việt Nam đang<br />
hệ mới. chịu khi xuất khẩu sang các nước CPTPP từ<br />
khoảng 1,7% về khoảng 0,2% trong vòng<br />
3. Tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế sâu và<br />
5-7 năm tới và cho phép Việt Nam tăng<br />
đồng bộ hơn<br />
thêm từ 1-3% GDP vào năm 2030; thúc đẩy<br />
Trong hơn hai năm qua, quá trình hội<br />
xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường lớn<br />
nhập quốc tế của Việt Nam tiếp tục được đẩy<br />
như Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico<br />
mạnh, với việc cùng ASEAN ký Hiệp định<br />
cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào các<br />
Thương mại tự do với Hồng Kông và đặc<br />
ngành, lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhu<br />
biệt là ký và thông qua CPTPP. cầu phát triển. Đồng thời, thúc đẩy cải cách<br />
CPTPP tức TPP-11 được coi là Hiệp thể̉ chế́ trong nước, tạo môi trường đầu tư -<br />
định Thương mại tự do lớn thứ ba thế giới kinh doanh thông thoáng, minh bạch. Đây<br />
hiện nay, với tổng dân số 500 triệu người, mới là các lợi ích mang tính lâu dài và đã<br />
tổng GDP vượt trên 10.000 tỷ USD, chiếm được minh chứng trong thời gian Việt Nam<br />
khoảng 13,5% GDP toàn cầu và khoảng 14% tham gia đàm phán TPP.<br />
tổng thương mại thế giới. Đây là Hiệp định Hiện Việt Nam đã cùng ASEAN hình<br />
có những tiêu chuẩn cao, tham vọng, toàn thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)<br />
diện và cân bằng với mục tiêu thúc đẩy tăng vào cuối năm 2015; Kết thúc đàm phán<br />
trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc EVFTA Việt Nam với EU từ 2016 và triển<br />
làm; tăng cường đổi mới, năng suất và sức vọng sẽ được ký, thông qua năm 2019; Việt<br />
cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói Nam cũng đang đàm phán 6 FTA khác, như<br />
nghèo ở các nước ký kết; đồng thời thúc đẩy EFTA (bao gồm 4 nước là Thuỵ Sỹ, Na Uy,<br />
quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao Liechtenstein và Ai-xơ-len); FTA với Đài<br />
động, bảo vệ môi trường. CPTPP là kết quả Loan; FTA với Thổ Nhĩ Kỳ và FTA với<br />
sự nỗ lực vượt qua chính mình của 11 thành Ixraen (khởi động từ đầu tháng 12/2015)…<br />
viên TPP, khẳng định xu hướng tiếp tục của Khả năng đến cuối năm 2019 sẽ kết thúc<br />
tự do hóa thương mại đầu tư quốc tế sau khi đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế khu<br />
Mỹ tuyên bố rút lui khỏi TPP và gia tăng các vực toàn diện (RCEP). RCEP được xem<br />
động thái bảo hộ, gây nên nhiều quan ngại là Hiệp định thương mại mở rộng của 10<br />
và sự phản đối trên thế giới và ngay trong nước ASEAN với 6 đối tác đã ký FTA là<br />
lòng nước Mỹ. CPTPP gửi đi thông điệp Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc,<br />
mạnh mẽ về sự cấp thiết và quyết tâm thúc Australia và New Zealand, với hơn 3 tỷ dân,<br />
đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc 29% giá trị thương mại và 26% giá trị FDI<br />
làm, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại và 30% GDP toàn cầu (tức quy mô kinh tế<br />
và tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước gấp đôi CPTPP).<br />
<br />
86 Số 2+3(378+379) T1/2019<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
Việt Nam tiếp tục vận động và được tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 4%; tổng<br />
nhiều nước công nhận là nền kinh tế thị kim ngạch xuất khẩu tăng 7% - 8%; tỷ lệ<br />
trường (theo Bộ Ngoại giao là 72 nước, tính nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu<br />
đến tháng 10/2018). Đồng thời, số các đối dưới 3%; tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã<br />
tác chiến lược và đối tác toàn diện cũng tiếp hội khoảng 33% - 34% GDP; tỷ lệ hộ nghèo<br />
tục tăng, với 12 đối tác chiến lược toàn diện (theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều) giảm<br />
và 16 đối tác chiến lược. 1% - 1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%;<br />
Đầu tư trực tiếp của Việt Nam ra nước tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới<br />
ngoài tiếp tục tăng trong hơn hai năm qua; 4%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60% -<br />
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ trong 9 tháng 62%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo<br />
đầu năm 2018, đã có 99 dự án mới, với tổng có văn bằng, chứng chỉ đạt 24% - 24,5%;<br />
vốn là 286 triệu USD; 23 dự án điều chỉnh số giường bệnh/một vạn dân (không tính<br />
vốn với số vốn tăng thêm là 44,9 triệu USD; giường ở Trạm y tế xã) đạt 27 giường; tỷ lệ<br />
có 30 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 88,1%;<br />
của Việt Nam, trong đó Cộng hòa Dân chủ tỷ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang<br />
Nhân dân Lào là nước dẫn đầu với 95,2 triệu hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập<br />
USD, chiếm 28,8% tổng vốn đầu tư... trung đạt tiêu chuẩn môi trường 89%; tỷ lệ<br />
che phủ rừng đạt 41,85%; phấn đấu thu hút<br />
4. Nhiều cơ hội và thách thức mới trên 18 triệu lượt khách quốc tế; tăng trưởng<br />
Năm 2019, cùng với sự phát triển khu vực dịch vụ đạt 7,5%...<br />
tiếp tục của công nghệ, nền kinh tế thế giới<br />
Năm 2019 và tiếp theo, như Nghị<br />
có thể tăng trưởng chậm lại cả trên phạm<br />
quyết phiên họp định kỳ tháng 10 và tháng<br />
vi toàn cầu cũng như ở các nước phát triển<br />
11/2018 của Chính phủ chỉ rõ, Việt Nam tiếp<br />
nhất, như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…;<br />
tục tập trung cải thiện môi trường đầu tư,<br />
đồng thời, đang tiềm ẩn nhiều khó khăn,<br />
kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;<br />
thách thức cả về thương mại, tài chính, tiền<br />
tạo chuyển biến thực chất hơn trong thực<br />
tệ và an ninh phi truyền thống, biến đổi khí<br />
hiện các đột phá chiến lược, cơ cấu lại nền<br />
hậu, thiên tai, dịch bệnh…<br />
kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng;<br />
Năm 2019, Việt Nam sẽ tiếp cận những đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa<br />
cơ hội và thách thức mới từ nhiều hiệp định học, công nghệ tiên tiến và tận dụng có hiệu<br />
thương mại tự do thế hệ mới (như CPTPP, quả cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư;<br />
FTA với EU…), với yêu cầu cao hơn và phải hướng tới ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát<br />
thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế, cả về lạm phát, nâng cao năng suất, chất lượng,<br />
thuế quan, mở cửa thị trường, sở hữu trí hiệu quả, tính tự chủ và sức cạnh tranh của<br />
tuệ… mà không còn được hưởng các ưu đãi nền kinh tế; tăng cường quản lý tài nguyên,<br />
đặc thù cho giai đoạn chuyển đổi như trước. bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai,<br />
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ứng phó với biến đổi khí hậu; đẩy mạnh cải<br />
năm 2019 đã được Quốc hội thông qua trong cách hành chính, cải cách tư pháp, tinh gọn<br />
phiên họp ngày 8/11/2018; theo đó, 12 chỉ bộ máy, tinh giản biên chế; cơ cấu lại đội<br />
tiêu chủ yếu được đề ra là: tổng sản phẩm ngũ công chức, viên chức, nâng cao hiệu lực,<br />
trong nước (GDP) tăng 6,6% - 6,8%; tốc độ hiệu quả chỉ đạo điều hành và thực thi pháp<br />
<br />
Số 2+3(378+379) T1/2019 87<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
luật; quyết liệt phòng, chống tham nhũng; hiệu du lịch; mở rộng áp dụng thị thực điện<br />
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; củng tử và đơn phương miễn thị thực cho một số<br />
cố quốc phòng, an ninh; bảo đảm trật tự, an địa bàn trọng điểm; thúc đẩy và nâng cao<br />
toàn xã hội; nâng cao hiệu quả công tác đối hiệu quả cơ chế điều phối vùng; phát huy<br />
ngoại và hội nhập quốc tế. mạnh mẽ vai trò của các vùng kinh tế trọng<br />
Để đạt được các yêu cầu đó, cả nước điểm, các trung tâm kinh tế, thành phố lớn.<br />
cần coi trọng củng cố nền tảng vĩ mô, kiểm Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất<br />
soát lạm phát, cải thiện mạnh mẽ môi trường đai. Nâng cao hiệu quả sử dụng, khắc phục<br />
đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tình trạng lãng phí các nguồn lực đất đai, tài<br />
tranh, phấn đấu sớm vào nhóm các nước nguyên, khoáng sản. Giải quyết hài hòa mối<br />
dẫn đầu ASEAN, hướng đến tiêu chuẩn của quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ<br />
các nước phát triển (OECD). Thu hút đầu môi trường; huy động và sử dụng hiệu quả<br />
tư nước ngoài có chọn lọc, ưu tiên sử dụng các nguồn lực cho bảo vệ môi trường, phòng<br />
công nghệ cao, thân thiện môi trường, tiềm chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu.<br />
năng đóng góp, lan tỏa, gắn với phát triển Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính; tăng<br />
công nghiệp hỗ trợ.Tập trung rà soát, hoàn cường công tác thanh tra, giải quyết khiếu<br />
thiện các cơ chế chính sách tạo đột phá nại, tố cáo; quyết liệt phòng chống tham<br />
mạnh mẽ hơn nữa, bảo hộ quyền tài sản, nhũng, lãng phí; đẩy mạnh công tác thông<br />
thí điểm các mô hình kinh doanh mới, hiệu tin truyền thông, tạo đồng thuận xã hội, tạo<br />
quả,nhất là những ngành, lĩnh vực ứng dụng niềm tin và khát vọng dân tộc; phòng ngừa,<br />
công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu Cách mạng ứng phó, khắc phục kịp thời các sự cố mất<br />
công nghiệp lần thứ tư. Phát triển mạnh các an toàn thông tin, an ninh mạng; làm tốt<br />
thị trường vốn, chứng khoán, bất động sản, công tác dân vận, phát huy vai trò của Mặt<br />
lao động và nhân lực chất lượng cao, khoa trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể quần<br />
học công nghệ; có cơ chế huy động, phân bổ chúng, góp phần tạo đồng thuận xã hội, củng<br />
và sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực; Cơ cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.<br />
cấu lại đầu tư công thực chất hơn, nâng cao Thực tế cho thấy, Việt Nam đang trên<br />
hiệu quả sử dụng vốn. Quyết liệt đổi mới đà phát triển, với những cải thiện tích cực về<br />
đơn vị sự nghiệp công lập. Đẩy mạnh cơ cấu môi trường đầu tư và cơ sở hạ tầng; quy mô<br />
lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn và chất lượng dân số, kiểm soát lạm phát và<br />
mới, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, mức nghèo; tăng dự trữ ngoại hối và xuất<br />
chế biến nông sản, liên kết chuỗi giá trị, bảo khẩu, đầu tư tư nhân và thu hút vốn nước<br />
đảm đầu ra, ổn định và tăng thu nhập cho ngoài… Là một nước có thu nhập tầm trung<br />
người dân. Phát triển hiệu quả, bền vững với và đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế,<br />
tầm nhìn dài hạn kinh tế rừng, kinh tế biển. hiện đại hóa cơ cấu kinh tế, Việt Nam có<br />
Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế những thách thức riêng, trước hết liên quan<br />
tạo, phục vụ nông nghiệp, công nghiệp hỗ đến phát huy tinh thần khởi nghiệp doanh<br />
trợ, công nghệ thông tin; khuyến khích ứng nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh và năng lực<br />
dụng công nghệ cao, loại bỏ công nghệ lạc đổi mới sáng tạo cả vĩ mô và vi mô.<br />
hậu. Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản Cơ hội và thách thức mới trong bối<br />
phẩm, đẩy mạnh quảng bá, xây dựng thương cảnh CN 4.0 đòi hỏi phát huy tinh thần<br />
<br />
88 Số 2+3(378+379) T1/2019<br />
CHÑNH SAÁCH<br />
<br />
doanh nghiệp. Đó là tinh thần dũng cảm, gia theo hướng thông minh và đi trước một<br />
quyết tâm và ý chí làm giàu có tổ chức cho bước, bảo đảm người lao động được chuẩn<br />
mình và cộng đồng, trên cơ sở tuân thủ pháp bị tốt các kỹ năng và phẩm chất cần thiết để<br />
luật quốc gia và quốc tế, tự trọng, tự tôn, tự hòa nhập và tái hòa nhập thị trường lao động<br />
hào dân tộc và đề cao trách nhiệm xã hội; sự xã hội; phát triển thị trường công nghệ, cơ sở<br />
chủ động và linh hoạt trong phản ứng hiệu hạ tầng và các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,<br />
quả với những biến động thị trường và chính nhất là thị trường tài chính đầu tư cho phát<br />
sách; xây dựng và củng cố sự gắn kết cộng triển nghiên cứu, sáng chế và thuận lợi trong<br />
đồng, phát triển các chuỗi liên kết và cung thương mại hóa ý tưởng kinh doanh và sáng<br />
ứng giá trị quốc gia và quốc tế; tiếp cận 4.0 tạo, để tinh thần cởi mở, sự hứng khởi và<br />
là dựa trên niềm tin, sự sáng tạo mà không niềm tin của các doanh nghiệp, các nhà đầu<br />
đánh mất bản sắc; xử lý hài hòa các lợi ích tư, người dân lan tỏa trong xã hội và thị<br />
và các khác biệt văn hóa trong kinh doanh,<br />
trường Việt Nam.<br />
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cả trong<br />
phạm vi quốc gia và khu vực… Thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp<br />
trong bối cảnh CN 4.0 là thúc đẩy quá trình<br />
Đặc biệt, tinh thần doanh nghiệp thể<br />
kiến tạo và đổi mới, đột phá về công nghệ,<br />
hiện tập trung ở sự dám nghĩ, đầu tư thông<br />
ý tưởng và chính sách, phát huy các lợi<br />
minh và nâng cao năng suất và chất lượng,<br />
thế và tận dụng các cơ hội, thích ứng với<br />
giảm giá thành sản phẩm trên cơ sở coi<br />
các thách thức mới, dũng cảm lựa chọn<br />
trọng thu hút, đãi ngộ, trọng dụng nhân tài,<br />
nâng cao năng lực đổi mới, sáng tạo, ứng các định hướng mới và khai thác hiệu quả<br />
dụng công nghệ, thiết bị sản xuất và quản các động lực mới, ngày càng nhận thức rõ<br />
trị doanh nghiệp tiên tiến. Tinh thần doanh hơn về tương lai; không ngừng chủ động,<br />
nghiệp không chỉ đòi hỏi sự chủ động, tự sáng tạo và hoàn thiện mình để trở thành<br />
giác và tự thân của cộng đồng và từng doanh “Doanh nghiệp Thông minh” của “Quốc gia<br />
nghiệp, mà còn cần được hun đúc, tôn vinh, Thông minh” trên hành trình xây dựng một<br />
chia sẻ và hỗ trợ từ cả hệ thống chính trị đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh,<br />
và xã hội; Theo đó, Chính phủ cần đột phá dân chủ, công bằng, văn minh”; góp phần<br />
mạnh mẽ hơn về tư duy và thể chế; tập trung xây dựng cộng đồng kinh tế - doanh nghiệp<br />
“kiến tạo” môi trường thuận lợi cho doanh ASEAN tự cường, sáng tạo, ngày càng lớn<br />
nghiệp phát triển, lấy sự hài lòng của doanh mạnh, phồn vinh - đối tác lựa chọn hấp dẫn<br />
nghiệp, người dân làm thước đo hiệu quả; và đầy tiềm năng của những doanh nghiệp<br />
đổi mới nền giáo dục và đào tạo nghề quốc toàn cầu…■<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
1- Báo cáo báo cáo của Chính phủ về tình hình thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh<br />
tế - xã hội năm 2018, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019; Báo cáo giữa kỳ về kế hoạch phát triển<br />
kinh tế 5 năm 2016-2020 tại Kỳ hợp thứ 6 Quốc hội khóa 14;<br />
2- Báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội định kỳ hàng tháng của Tổng cục Thống kê các năm 2016, 2017, 2018;<br />
3- Nghị quyết các phiên họp thường kỳ của Chính phủ hàng tháng trong các năm 2016, 2017, 2018.<br />
<br />
<br />
Số 2+3(378+379) T1/2019 89<br />