Điện ly - Độ PH
lượt xem 38
download
Trong tinh thể muối ăn, Na+ và Cl- hút lẫn nhau bằng lực hút tĩnh điện, không di chuyển tự do được nên không dẫn điện. Khi cho tinh thể muối ăn vào nước, cực âm của phân tử H2O bị hút về phía ion dương của tinh thể, còn cực dương của phân tử H2O bị hút về phía ion âm của tinh thể. Do đó, lực hấp dẫn giữa các ion khác dấu trong tinh thể giảm đi, tinh thể bị hoà tan phân li thành ion. Trong dung dịch NaCl, các ion Na+ và ion Cl- di chuyển tự do vì vậy...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điện ly - Độ PH
- Chương III: Điện ly - Độ PH Thứ bảy, 16 Tháng 5 2009 22:12 Thầy Trung Hiếu TRUNG HIẾU 22: 1. Sự điện li là gì? Làm thế nào để biết được một chất A khi tan vào nước có đi ện li hay không? 2. Độ điện li là gì? Độ điện li giới hạn trong khoảng nào và phụ thuộc vào nh ững yếu t ố nào? HƯỚNG DẪN GIẢI: 1. Chất A khi hoà tan vào nước có điện li khi dung dịch A dẫn đi ện được. 2. Độ điện li . . TRUNG HIẾU 23: Hãy giải thích sự điện li NaCl khi tan vào nước. Thế nào là chất điện li yếu, mạnh, không điện li. Cho ví dụ minh hoạ. HƯỚNG DẪN GIẢI: 1. Cơ chế điện li: Để hiểu cơ chế sự điện li trước hết ta khảo sát cấu tạo của phân tử H2O: Góc liên kết
- Liên kết giữa H-O trong nước là liên kết cộng hoá trị bị phân cực về phía O nguyên t ử có đ ộ âm đi ện l ớn. Hai nguyên tử H lại ở cùng một bên do vậy, tuy toàn phân tử thì vẫn trung hoà v ề đi ện nh ưng ở O d ư điện tích âm và ở H có xuất hiện điện tích dương . H2O là một dung môi phân cực (còn gọi là phân tử l ưỡng cực). Xét liên kết hoá học trong phân tử NaCl. Đó là liên kết ion. Trong tinh thể muối ăn, Na+ và Cl- hút lẫn nhau bằng lực hút tĩnh điện, không di chuyển t ự do đ ược nên không dẫn điện. Khi cho tinh thể muối ăn vào nước, cực âm của phân t ử H2O bị hút về phía ion dương của tinh thể, còn cực dương của phân tử H2O bị hút về phía ion âm của tinh thể. Do đó, l ực hấp d ẫn gi ữa các ion khác dấu trong tinh thể giảm đi, tinh thể bị hoà tan phân li thành ion. Trong dung d ịch NaCl, các ion Na + và ion Cl- di chuyển tự do vì vậy dung dịch dẫn điện được. TRUNG HIẾU 24: Các câu hỏi sau đây đúng hay sai: a) Có những bazơ lưỡng tính, ví dụ Al(OH)3. b) Trong phân tử bazơ phải có nhóm c) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. d) Bazơ luôn luôn tác dụng với oxit axit. HƯỚNG DẪN GIẢI: a) Là bazơ thì không phải lưỡng tính, nên nói: Bazơ lưỡng tính là nói sai. Ph ải nói: Hiđroxit l ưỡng tính. b) Không nhất thiết bazơ phải chứa vì như NH3 hoặc amin R-NH2 là bazơ nhưng không có nhóm . Vậy nói: Trong phân tử bazơ phải có nhóm là sai. c) Bazơ tan trong nước gọi là kiềm. Điều này đúng. Ví dụ: Dung d ịch NaOH, KOH, Ba(OH) 2... gọi là dung dịch kiềm. d) Không phải bao giờ bazơ cũng luôn luôn tác dụng với oxit axit.
- Ví dụ: là bazơ không tác dụng với CO2. TRUNG HIẾU 25: Những loại muối nào dễ bị thuỷ phân? Phản ứng thủy phân có ph ải là nh ững trao đ ổi proton hay không? Nước đóng vai trò axit hay bazơ. HƯỚNG DẪN GIẢI: Những loại muối dễ bị thuỷ phân là: + Muối tạo thành bởi axit mạnh bazơ yếu: Ví dụ: NH4Cl + Muối tạo thành bởi axit yếu bazơ mạnh: Ví dụ: Na2CO3 + Muối tạo thành bởi axit yếu, bazơ yếu: Ví dụ CH3COONH4 Phản ứng thuỷ phân là quá trình thuận nghịch xảy ra do muối tác d ụng với n ước. Đó là ph ản ứng trao đổi proton. Ví dụ: TRUNG HIẾU 26: a) Các chất và ion dưới đây đóng vai trò axit, bazơ, l ưỡng tính hay trung tính:
- NH4+ , Al(H2O)3+, C6H6O-, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-, Tại sao? b) Hoà tan 5 muối NaCl, NH4Cl, AlCl3, Na2S, C6H6ONa vào nước thành 5 dung dịch sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? Tại sao? HƯỚNG DẪN GIẢI: a) Vai trò axit, bazơ, lưỡng tính trung tính của các chất và các ion. b) Dung dịch NaCl trung tính pH=7, không làm đổi màu quì tím. TRUNG HIẾU 27: Viết công thức phèn nhôm amoni và công thức của xô đa. Theo quan ni ệm c ủa Bronsted, chúng là axit hay bazơ? Hãy giải thích b ằng các ph ương trình ph ản ứng. HƯỚNG DẪN GIẢI:
- - Phèn nhôm amoni: .(NH4)2 SO4.Al(SO4)3.24H2O Hoà tan vào nước: TRUNG HIẾU 28: Dùng thuyết Bronsted hãy giải thích vì sao các chất: Al(OH)3 , H2O, NaHCO3 được coi là chất lưỡng tính. HƯỚNG DẪN GIẢI:
- TRUNG HIẾU 29: Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch nh ư sau: Na +(0,05); Ca2+(0,01); NO-3(0,01), Cl-(0,04) , HCO3-(0,025) Hỏi kết quả đó đúng hay sai, t ại sao? HƯỚNG DẪN GIẢI: Dung dịch luôn luôn trung hoà về điện nên tổng diện tích âm ph ải b ằng t ổng đi ện tích d ương. Tổng điện tích dương: 0,05 + 0,01x2 = 0,07 Tổng diện tích âm : 0,01 + 0,04 + 0,025 = 0,075 nên kết quả trên là sai. TRUNG HIẾU 30: Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B ch ứa y mol Na 2CO3. Sau khi cho hết A vào B ta được dung dịch C. Hỏi trong dung dịch C có nh ững ch ất gì, bao nhiêu mol (tính theo x, y). Nếu x = 2y thì pH dung dịch C là bao nhiêu khi đun nhẹ đ ể đuổi h ết khí. HƯỚNG DẪN GIẢI: Dung dịch A chứa x mol H+, x mol Cl-. Dung dịch B chứa 2y mol Na+, y mol . Nhỏ từ từ dung dịch A vào dung dịch B, cho đến hết: Dung dịch C tuỳ thuộc vào x, y mà chứa các chất:
- TRUNG HIẾU 31: 1. Thế nào là muối trung hoà? Muối axit? Cho ví dụ. Axit photphor ơ H 3PO3 là axit hai lần axit, vậy hợp chất Na2HPO3 là muối axit hay muối trung hoà? 2. Dung dịch A chứa (không kể các ion H+ và OH- của H2O). a) Thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dung dịch A đun nóng thu kết t ủa B, dung dịch X và khí Y duy nh ất có mùi khai. Tính số mol của mỗi chất trong kết t ủa B, dung dịch X và khí Y và m ỗi ion trong dung d ịch X theo a, b, c, d, e. b) Chỉ có quì tìm và các dung dịch HCl, Ba(OH)2. Có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch A. HƯỚNG DẪN GIẢI: 1. H3PO3 là axit 2 lần axit tức chỉ có thể nhường 2 ion H +, vì vậy Na2HPO3 là muối trung hoà (H còn trong muối không phải là H của gốc axit). 2. a)
- Vì trong dung dịch X, tổng diện tích dương và âm phải b ằng nhau nên: a = c + 2d + 2c - b mol b) Nhận biết các ion trong dung dịch A. Trước hết ta chuẩn bị dung dịch BaCl2 trung tính bằng cách cho vài giọt quì tím vào dung d ịch HCl quì tím hoá đỏ. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào cho đến khi quì tím trở lại thì dừng:
- TRUNG HIẾU 32: Cho một ít chất chỉ thị màu phenol phtalein vào dung d ịch NH 3 loãng được dung dịch A. Hỏi dung dịch có màu gì? Màu dung dịch biến đổi nh ư thế nào trong các thí nghi ệm sau: a) Đun nóng dung dịch hồi lâu. b) Thêm một số mol HCl bằng số mol NH3 trong dung dịch A. c) Thêm một ít Na2CO3. d) Thêm AlCl3 tới dư. HƯỚNG DẪN GIẢI: Dung dịch (p.p + NH3) có màu hồng vì NH3 là 1 bazơ. * Biến đổi màu: a) Đun nóng hồi lâu: Do NH3 bay hơi nên màu hồng nhạt dần cho tới khi mất hẳn NH3 bay hơi hết. b) Thêm HCl vừa đủ: NH3 + HCl→ NH4Cl.NH3 Dung dịch lúc này có ion mang tính acid, đồng thời NH3 đã phản ứng hết, nên dung dịch sẽ không có màu. c) Thêm Na2CO3. Vì là 1 bazơ, cho nên màu hồng sẽ đậm lên khi thêm Na 2CO3
- b) Thêm AlCl3 dư: màu hồng sẽ biến mất vì dung dịch này có AlCl3, NH4Cl là những axit. TRUNG HIẾU 33: 1. Phản ứng trao đổi ion là gì? Điều kiện để phản ứng trao đ ổi ion x ảy ra? Cho thí d ụ minh ho ạ. 2. Cho 60ml dung dịch NaOH nồng độ 0,4mol/l vào 40ml dung dịch AlCl 3 nồng độ Cmol/l. Hãy tính nồng độ mol/l của các chất tan trong dung dịch t ạo thành (xem th ể tích t ổng c ộng c ủa dung d ịch trên là 100ml). HƯỚNG DẪN GIẢI: 1. Phản ứng trao đổi ion là phản ứng trong đó phân t ử các ch ất đi ện li trao đ ổi ion cho nhau. - Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra là: + Có kết tủa tạo thành + Có chất bay hơi tạo thành + Có chất điện li yếu tạo thành. (Học sinh cho thí dụ minh hoạ).
- TRUNG HIẾU 34: 1. Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch này b ằng nước bao nhiêu l ần đ ẩ đ ược dung d ịch có pH = 4. 2. Cho a mol NO2 hấp thu vào dung dịch chứa a mol NaOH. Dung dịch thu đ ược có giá trị pH l ớn hay nhỏ hơn tại sao? HƯỚNG DẪN GIẢI:
- TRUNG HIẾU 35: 1. Hãy giải thích vì sao nước nguyên chất có pH = 7 và nước có hoà tan CO 2 (khi để nước cất ngoài không khí) có pH < 7. 2. Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3 dung dịch chuyển màu gì? Giải thích? HƯỚNG DẪN GIẢI: TRUNG HIẾU 36: Phải lấy dung dịch acid mạnh pH = 5 và dung dịch bazơ m ạnh pH = 9 theo t ỉ l ệ th ể tích nào để được dung dịch có pH = 8. HƯỚNG DẪN GIẢI:
- TRUNG HIẾU 37: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dung dịch A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch B). a) Tính nồng độ mol của dung dịch A và dung dịch B. b) Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch tạo ra và tìm pH của dung d ịch này gi ả s ử khi pha tr ộn không đổi. HƯỚNG DẪN GIẢI:
- TRUNG HIẾU 38: Theo định nghĩa mới về axit, bazơ, của Bronstet, các ion Na +, là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán các dung d ịch d ưới đây có giá trị pH l ớn hay nh ỏ hơn 7: HƯỚNG DẪN GIẢI: Theo Bronsted: Axit là chất nhường proton, bazơ là chất nhận proton nên:
- TRUNG HIẾU 39: Cho dung dịch NaOH có pH = 12 (dung dịch A). a) Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu đ ược dung d ịch NaOH có pH = 11. b) Cho 0,5885g muối NH4Cl vào 100ml dung dịch A và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm m ột ít phenol phtalein vào, hỏi dung dịch có màu gì? HƯỚNG DẪN GIẢI: a. Dung dịch NaOH có Dung dịch NaOH có Như vậy phải pha loãng dung dịch b.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hóa học lớp 11 - Chuyên đề Sự điện li: PH, môi trường dung dịch chất điện ly-Phần 1 (Đề 1)
2 p | 425 | 106
-
Hóa học lớp 11 - Chuyên đề Sự điện li: PH, môi trường dung dịch chất điện ly-Phần 1 (Đề 2)
2 p | 184 | 58
-
Giáo án hoá học 12 - chương 1 - Sự điện li - Bài 3 - SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
6 p | 238 | 44
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 7 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
13 p | 371 | 40
-
BÀI 3. DUNG DỊCH VÀ SỰ ĐIỆN LY BÀI TẬP TỰ LUYỆN
3 p | 203 | 31
-
Hóa 12: Lý thuyết điện phân và tính pH của dung dịch điện phân (Đáp án Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 177 | 27
-
Hóa học lớp 11 - Chuyên đề Sự điện li: PH, môi trường dung dịch chất điện li-Phần 2 (Đề 2)
2 p | 187 | 26
-
Hóa học lớp 11 - Chuyên đề Sự điện li: PH, môi trường dung dịch chất điện ly-Phần 2 (Đề 1)
2 p | 138 | 22
-
Hóa 12: Lý thuyết điện phân và tính pH của dung dịch điện phân (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 147 | 19
-
Hóa 12: Lý thuyết điện phân và tính pH của dung dịch điện phân (Tài liệu bài giảng) - GV. Phùng Bá Dương
0 p | 108 | 14
-
Tiết 2. GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN
7 p | 151 | 12
-
Hóa học 11 – Chuyên đề 1: Sự điện li
99 p | 119 | 11
-
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
5 p | 116 | 7
-
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 6 NHỮNG TÍNH CHẤT TỪ CỦA CÁC CHẤT
19 p | 94 | 6
-
NHỮNG VẤN ĐỀ ON TẬP, TỔNG KẾT GIAO TRÌNH
2 p | 44 | 4
-
Lý thuyết và bài tập chọn lọc chuyên đề điện li
19 p | 44 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ
12 p | 15 | 3
-
Giải bài tập Sự điện li của nước pH, chất chỉ axit - bazơ SGK Hóa 11
3 p | 141 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn