intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 11 - Tiết 3: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ" được biên soạn nhằm giúp các em học sinh biết được tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước. Nắm được khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm,... Mời thầy cô và các em cùn tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ

  1. Tiết 3, 4: SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức   Biết được:  ­ Tích số ion  của nước,  ý nghĩa  tích số ion của nước. ­ Khái niệm về pH, định nghĩa môi trường axit, môi trường trung tính và môi trường kiềm. ­ Chất chỉ thị axit ­ bazơ : quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng      Kĩ năng ­ Xác định được giá trị nồng độ H+ và OH­ qua những bài toán đơn giản. ­ Tính pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.      ­ Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng,  giấy quỳ tím hoặc dung dịch  phenolphtalein. Thái độ ­ Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác khi sử dụng hóa chất, tiến hành thí nghiệm. ­ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 2. Trọng tâm  ­ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH
  2. ­ Xác định được môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ và dung dịch  phenolphtalein. 2. Định hướng năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực hợp tác. ­ Năng lực làm việc độc lập. ­ Năng lực tính toán hóa học.  ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. ­ Năng lực thực hành hóa học. ­ Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học. 1. Phương pháp dạy học ­ Phát hiện và giải quyết vấn đề. ­ Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan (thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK.  ­ Phương pháp đàm thoại tìm tòi. ­ Phương pháp sử dụng câu hỏi bài tập. ­ Phương pháp hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật dạy học ­ Khăn trải bàn.
  3. ­ Thí nghiệm trực quan. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh   1.  Chuẩn bị của giáo viên ­ Thí nghiệm hóa học:  + Hoá chất : Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, dd NaCl, quì tím, dd phenolphtalein + Dụng cụ: ống nghiệm; kẹp gỗ; giá để ống nghiệm ­ Một số phiếu học tập 2.  Chuẩn bị của học sinh ­ Đọc trước nội dung của chủ đề trong SGK. ­ Tìm kiếm những kiến thức có liên quan đến chủ đề IV. Chuỗi các hoạt động. 1. Hoạt động trải nghiệm, kết nối. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Huy động  HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để  hoàn thành nội   1.   Phương   trình   điện   li   của  Trong   quá  các   kiến  dung trong phiếu học tập số 1 nước trình   hoạt  thức   đã  động   nhóm,    H2O         H+   +  OH­ được   học  GV   quan   sát  Nhận xét: [ H+ ]  =  [OH­ ]   của   HS   về  tất   cả   các 
  4. Sự   điện   li  Phiếu học tập số 1 2.   Môi   trường   trung   tính   là  nhóm, kịp thời  đã   được  môi trường trong đó [ H+  ] =  phát   hiện  1. Hãy viết phương trình điện li của nước?  So sánh nồng  học   ở   tiết  [OH­ ]  những   khó  độ của ion H  và ion OH ? + ­ học   trước,  khăn,   vướng  1. Tích   số   ion   của   nước:   tạo nhu cầu  2. Nước tinh khiết là môi trường trung tính, từ nồng độ  mắc   của   HS  [H+].[OH­]   tiếp tục tìm  ion H+ và ion OH­ hãy định nghĩa thế nào là môi trường  và   có   giải  hiểu   kiến  ­ HS   không  xác   định   được  pháp   hỗ   trợ  trung tính?  thức mới. trong môi trường trung tính  hợp lí. 3. Thế nào là tích số ion của nước? Tích số này có giá trị  [ H+  ]   =   [OH­  ]   =1,0.10­7  ­   Tìm   hiểu  + Qua báo cáo  bằng bao nhiêu? Trong môi trường axit và môi trường  mol/lit ở 250C về   khái  các   nhóm   và  kiềm tích số này có thay đổi hay không? ­ HS  chưa xác định được giá  niệm   tích  sự   góp   ý,   bổ  trị  của  tích số  ion  của  nước  số   ion   của  sung   của   các  và trong mt axit, kiềm giá trị  nước   thông  nhóm   khác,  HĐ chung cả lớp: này có thay đổi hay không? qua   hệ  GV   biết   được  thống   câu  ­ GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ  HS đã có được  hỏi. sung. những   kiến  thức   nào,  ­ Rèn năng  Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để  tạo mâu thuẫn nhận  những   kiến  lực hợp tác,  thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành  thức   nào   cần  giải quyết  đầy đủ và đúng nhiệm vụ  được giao HS phải nghiên cứu bài  phải   điều  vấn đề.
  5. học mới.  chỉnh, bổ  sung  ở   các   hoạt  ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến  động tiếp theo. thức. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự điện li của nước – Tích số ion của nước. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Viết   được  ­ Yêu cầu 1 HS trình bày lại kết quả đã bổ sung của phiếu học tập   ­ Phương trình điện li +   Thông   qua  pt điện li của  1. GV chỉnh lí và  bổ sung thêm một số thông tin. H2O         H+   +  OH­ quan   sát   đánh  nước. ­Trong nước nguyên chất  giá được mức  hay môi trường trung tính  độ   và   hiệu  ­  Xác   định     thì: quả   tham   gia  được   giá   trị  [ H+ ]  =  [OH­ ]  =1,0.10­7  vào hoạt động  nồng   độ   ion  mol/lit ở 25 C 0 của học sinh. + H   và   ion  Đặt K    = [H HO 2 +  ].[OH­ =1,0.10­ ­ OH   trong  14 +   Thông   qua  nước nguyên  HĐ chung của  H O ược gọi là tích số ion   K   đ 2 chất. cả   lớp,   GV  của nước. Tích số này là  hướng   dẫn 
  6. ­ Nêu được  hằng số ở nhiệt độ xác định,  HS   thực   hiện  KN tích số  tuy nhiên giá trị tích số ion  các yêu cầu và  ion của  của nước là 1,0.10­14 thường  điều chỉnh. nước. Giá trị  được dùng trong các phép  tích số ion  tính, khi nhiệt độ không khác  của nước. nhiều với 250C. Một cách  gần đúng, có thể coi giá trị  ­ Rèn năng  tích số ion của nước là hằng  lực năng lực  số trong cả những dung dịch  hợp tác. loãng của các chất khác nhau Hoạt động 2: Ý nghĩa tích số ion của nước Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­Biết được  Tổ  chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học   1. ­Thông qua hoạt  ý nghĩa tích  tập số 2.         H2O        H+   +  OH­ động nhóm, GV  số ion của          HCl     H+  +   Cl­ đánh   giá   được  nước. Khi hoà tan axit/ bazơ vào nước  mức độ  và hiệu  thì nồng độ ion H+/OH­ tăng lên,  quả   tham   gia  ­   Tính   toán  vì   vậy   nồng   độ   OH­/   H+  phải  vào   hoạt   động  được   giá   trị  giảm  để   cho   tích   số   ion   của  của học sinh. nồng   độ  H+  nước không đổi. và  OH­
  7. ­  Dựa   vào  Phiếu học tập số 2 2. ­ Thông qua hoạt nồng   độ  H+  [H+].[OH­] = 1,0.10­14 M  1. Khi hòa tan axit hay bazơ  vào nước thì  nồng độ  H  và OH  thay  + ­ động   chung   của  có   thể   đánh  ­ 1,0.10 14 ­11 đổi như thế nào? [OH ] = 3  = 1,0.10  M cả   lớp,   GV  giá được độ  1,0.10 2. Hoà tan axit HCl vào nước ta đựoc dung dịch có [H+] = 1,0.10­3M,  hướng   dẫn   HS  axit   hay   độ  So   sánh   [H+]   và   [OH­]   rút   ra  khi đó nồng độ [OH­] là bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH­]  trong  thực   hiện   đúng  kiềm   của  được: môi trường  axit?  các   yêu   cầu   và  dd. trong môi trường axit:  3. Thêm NaOH vào nước để có nồng độ   [OH­] = 1,0.10­5 M, khi đó  chỉnh   lí   lại   kiến  ­   Rèn   được  [H+] > [OH] hay [H+] >1,0.10­7 nồng độ  [H+] là bao nhiêu? So sánh [H+] và [OH­]   trong môi  thức cho HS. năng   lực  3.          trường  bazơ?  tính toán. [H+].[OH­] = 1,0.10­14 M   4. Khi biết được nồng độ H  trong dung dịch thì ta xác định được  + 1,0.10 14 điều gì? Môi trường của dung dịch phụ thuộc vào nồng độ H+  +   [H ]   = 5   = 1,0.10 ­9  1,0.10 như thế nào? M HĐ chung cả lớp: So   sánh   [OH­]   và   [H+]   rút   ra  được: ­ GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của   Trong môi trường kiềm:  phiếu học tập  lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày,  [H+] 
  8. M Môi trường kiềm:  [H+] 
  9. NaOH:   quỳ   tím   chuyển   màu  các   yêu   cầu   và  xanh. chỉnh   lí   lại   kiến  Phiếu học tập 3 HCl,  NaCl:  Phenolphtalein  thức cho HS. 1. Để  đánh giá độ  axit, độ  kiềm của dung dịch ngoài đại  không đổi màu. lượng  [H+] người ta còn có thể dùng đại lượng nào? NaOH:  Phenolphtalein  chuyển  2. Biết giá trị  pH với quy  ước [H +] = 1,0.10­a    =>  pH = a.  màu hồng Thang pH có giá trị trong khoảng nào? Tại sao? 3. Chất nào được dùng làm chất chỉ  thị  axit – bazơ? Chất   chỉ thị axit bazơ dùng để làm gì? 4. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng về  khoảng đổi màu  của  + Quỳ  tím trong dung dịch HCl 0,01M; NaCl 0,01M và  NaOH 0,01M + Phenolphtalein trong dung dịch HCl 0,01M, NaCl 0,01M   và NaOH 0,01M HĐ chung cả lớp: ­ GV cho các nhóm treo sản phẩm là nội dung các câu trả lời của   phiếu học tập  lên bảng, gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày,   các nhóm khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, tổng kết, rút kinh  nghiệm.
  10. 3. Hoạt động luyện tập Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết  Đánh giá quả ­   Củng   cố,   khắc  Tổ chức cho HS trong lớp trả lời hệ thống câu hỏi nhằm củng cố lại  Kết quả  +   GV   quan   sát   và  sâu   kiến   thức   đã  kiến thức đã được học trả lời  đánh   giá   hoạt   động  học trong bài. các câu  cá   nhân,   hoạt   động  Câu  1.  Một dung dịch có [OH−] = 2,5.10­10  M. Môi trường của dung  hỏi/bài  nhóm   của   HS.   Giúp  ­   Tiếp   tục   phát  dịch tập  HS   tìm   hướng   giải  triển năng lực: tính  là trong  quyết   những   khó  toán, sáng tạo. A. axit       B. Bazơ       C. trung tính           D.không xác định được phiếu  khăn   trong   quá   trình  Nội dung HĐ: hoàn  Câu 2. Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10­12 M. Môi trường của học tập. hoạt động. thành   các   câu  dung dịch là + GV thu hồi một số  hỏi/bài   tập   trong  A. axit        B. Bazơ       C. trung tính          D.không xác định được bài trình bày của HS  phiếu học tập. Câu 3. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dung dịch   trong   phiếu   học   tập  NaOH 0,12 M thu được dung dịch A. Cho quỳ  tím vào dung dịch A,   để  đánh giá và nhận  quỳ có màu gì? xét chung. 
  11. A. đỏ                 B. Xanh                   C. Tím                                   D. không màu + GV hướng dẫn HS  D.không màu tổng hợp, điều chỉnh  Câu 4. Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH ,dung dịch có màu  kiến   thức   để   hoàn  xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh  thiện   nội   dung   bài  trên thì màu xanh của dung dịch  học. A. Không thay đổi                            B.nhạt dần rồi mất hẳn +   Ghi   điểm   cho  C.nhạt dần,mất màu rồi chuyển sang màu đỏ   D.Đậm thêm dần nhóm   hoạt   động   tốt  Câu 5. Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng  hơn. nồng độ mol. pH của các dung dịch trên được sắp xếp theo thứ tự nào  sau đây?  A. 1 > 2 > 3       B. 3 > 2 > 1    C. 1> 3 > 2             D. 2 > 1 > 3  Câu 6. dd H2SO4 0,005M có pH là  A. 2                  B. 3                       C. 4                      D. 5 Câu 7. Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch  H2SO4 trong dung dịch trên là A. 10 ­4M.                                         B. 5.10­5M.                C. 5.10­3M.                                       D. Không xác định. Câu 8. : Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng H 2O bao  nhiêu lần để được dd có pH = 4?
  12. A. 1 lần      B. 10 lần               C. 9 lần            D. 100 lần. Câu 9. Dung dịch X có pH 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1