Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
lượt xem 4
download
Giáo án "Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat" nhằm giúp các em học sinh nêu được công thức cấu tạo, tính chất vật lí của axit nitric. Trình bày được tính chất hóa học của axit nitric. Nắm được các ứng dụng, phương pháp điều chế axit HNO3. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
- TRƯỜNG THPT LƯƠNG THÚC KỲ TỔ : HÓA CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC MUỐI NITRAT (3 tiết) I. Mục tiêu chủ đề: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ a.Kiến thức: HS nêu được: + Công thức cấu tạo, tính chất vật lí của axit nitric + Nêu được tính chất hóa học của axit nitric (làm đổi màu chất chỉ thị , tác dụng với kim loại , bazơ , oxit bazơ , muối của axit yếu hơn ) + Nêu được các ứng dụng, phương pháp điều chế axit HNO3. + Tính chất của muối nitrat. HS hiểu, giải thích được: + Tính axit mạnh của axit HNO3 là do ion H+. + HNO3 có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) do ion NO3 b.Kĩ năng: Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của axit nitric. Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của axit nitric, muối nitrat. Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất axit nitric và điều chế. Phân biệt muối nitrat, axit nitrric với các axit và muối khác (CH3COOH, H2S, H2SO4, HCl...) Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch HNO3 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. Vận dụng giải bài tập: + Phân biệt chất rắn, dung dịch,
- + Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp, + Tính khối lượng hoặc nồng độ chất trong phản ứng. Vận dụng được kiến thức đã học giải quyết tình huống thực tiễn. c.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, yêu thích tìm hiểu những kiến thức mới Có ý thức tự giác, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi trường, sử dụng hóa chất đúng mục đích, an toàn, hiệu quả 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm). Năng lực thực hành hóa học: Làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích các hiện tượng xảy ra khi tiến hành thí nghiệm Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề. 2/ Các kĩ thuật dạy học Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Nhóm nhỏ. Thí nghiệm trực quan III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) Làm các slide trình chiếu, giáo án. Hóa chất: Bông tẩm dung dịch NaOH, HNO3loãng, HNO3 đặc , kim loại Cu, KNO3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 Dụng cụ:ống nghiệm, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh, bông tẩm xút, giá thí nghiệm
- Các phiếu học tập * Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học về axit, dung dịch, sự điện li. giấy A0, bảng phụ,bút mực viết bảng. IV. Chuỗi các hoạt động A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Huy động HĐ nhóm: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành Sản phẩm: HS hoàn thành các nội + Thông qua các kiến phiếu học tập số 1 dung trong phiếu học tập s ố 1. quan sát: thức đã Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, các dụng cụ: Bảng A0, viết 1. Tính chất hóa học đặc trưng Trong quá được học ,được các nhóm chuẩn bị. của H2SO4 là tính axit và tính oxi trình HS HĐ của HS và GV hướng dẫn cách trả lời câu hỏi trên bảng, cách trình bày…để hóa mạnh( đặc) nhóm, GV tạo nhu các nhóm đều nắm được. cần quan sát 2.Cấu tạo phân tử và số oxi hóa của cầu tiếp kĩ tất cả các nito. tục tìm nhóm, kịp O hiểu kiến +5 thời phát H O N H N O3 thức mới O hiện những của HS. ↑ khó khăn, Nội N có số oxi hóa +5. vướng mắc dung HĐ: 3. Dự đoán tính chất hóa học tính của HS và có Tìm hiểu axit và tính oxi hóa mạnh.Giải thích giải pháp hỗ cấu tạo do phân tử HNO3 tan trong nước trợ hợp lí. phân tử và phân li thành H+, do số oxi hóa của + Thông tính chất N là +5, cao nhất. qua báo cáo
- hóa học các nhóm và của axit PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 HS không giải thích được tại sao sự góp ý, bổ Đọc thông tin: nitric HNO3 có tính axit mạnh, tính oxi hóa sung của các Axit nitric có công thức phân tử HNO3 . Trả lời các câu hỏi sau: mạnh hoặc có thể giải thích được nhóm khác, 1. Em hãy nêu lại tính chất hóa học của axit sunfuric. Rèn năng một phần (do giống với tính chất GV biết …………………………………………………………………… lực thực …………………………………………………………………… hóa học của H2SO4 đặc) nhưng được HS đã …………………………………………………………………… hành hóa không xác định được sản phẩm tạo có được …………………………………………………………………… học, năng ……………… thành. những kiến 2.Viết công thức cấu tạo của axit nitric và xác định số lực hợp tác Mâu thuẫn nhận thức khi HS thức nào, oxi hóa của nitơ. và năng lực …………………………………………………………………… không giải thích được đầy đủ tính những kiến …………………………………………………………………… sử dụng axit mạnh, tính oxi hóa mạnh của thức nào cần ……………………………………………………………… ngôn ngữ: 3. Em hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của axit axit HNO3, phải điều nitric.Giải thích? Diễn đạt, chỉnh, bổ …………………………………………………………………… trình bày ý …………………………………………………………………… sung ở các …………………………………………………………………… kiến, nhận HĐ tiếp theo. …………………………………………………………………… định của ……………………….. . bản thân. Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: ghi vào bảng phụ. HĐ chung cả lớp: GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và
- đúng nhiệm vụ được giao HS phải nghiên cứu bài học mới. GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. + Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: Dựa vào các thông tin đã cho trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học về liên kết hóa học, sự điện li, chất điện li và tính chất của axit HCl và H2SO4, HS có thể dự đoán về cấu tạo phân tử và tính chất của HNO3. HS có thể gặp khó khăn ở phần giải thích tính oxi hóa mạnh của axit HNO 3 và xác định sản phẩm khử tạo thành. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (5 phút): Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí của axit nitric Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được HĐ cá nhân: Sản phẩm: Thông qua quan sát: đặc điểm + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát mô + Nêu được đặc điểm GV chú ý quan sát khi cấu tạo và hình phân tử HNO3 và cho biết đặc điểm cấu tạo cấu tạo của axit nitric. HS HĐ cá nhân, kịp tính chất vật của axit nitric. O thời phát hiện những lí của axit + GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát lọ CTCT: H OH2O N khó khăn, vướng mắc O nitric. đựng axit nitric và cho biết tính chất vật lí của của HS và có giải Trong phân tử HNO3, nguyên Rèn năng lực axit nitric. pháp hỗ trợ hợp lí. tố nitơ có số oxi hóa + 5. sử dụng ngôn HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, Thông qua HĐ chung ngữ: Diễn các HS khác góp ý, bổ sung, GV hướng dẫn để HS cả lớp, GV hướng dẫn +Tính chất vật lí: đạt, trình bày chốt được các kiến thức về đặc điểm cấu tạo, tính HS chốt được kiến Là chất lỏng không màu, bốc
- ý kiến, nhận chất vật lí của axit nitric. khói trong không khí ẩm. thức về đặc điểm cấu định của bản GV: Bổ sung khi có ánh sáng thì HNO3 bị phân hủy ra NO2, Dễ bị nhiệt hoặc ánh sáng tạo, tính chất vật lí thân. O2, H2O nên dung dịch HNO3 để lâu trong không khí thường phân hủy→ dd màu vàng. của axit nitric. có màu vàng. Tan trong nước với bất kỳ tỉ lệ nào, D = 1,53g/cm3, ts = 860C. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hoá học của axit HNO3 (35phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được tính axit HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo của + Học sinh hoàn thành phiếu học tập + Thông qua mạnh của HNO3 và HNO3, kết hợp với các kiến thức đã học, số 2. quan sát mức đề xuất các thí GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi số 1 + Nêu được cách tiến hành, kết quả độ và hiệu quả nghiệm minh hoạ. trong phiếu học tập số 2. thí nghiệm. tham gia vào Trong quá trình Hoạt động chung cả lớp: + Rút ra được các tính chất hóa học hoạt động của làm thí nghiệm xuất GV mời một nhóm báo cáo tính axit chung của axit HNO3: học sinh. hiện tình huống của HNO3, đề xuất các TN để minh hoạ. Các Tính axit mạnh. + Thông qua phát sinh → gợi mở nhóm khác góp ý, bổ sung. (làm đỏ giấy quỳ, Tính oxi hóa mạnh. HĐ chung của tính chất hoá học t/d với bazơ, t/d với oxit bazơ, t/d với muối , Tính chất hóa học: cả lớp, GV mới của axit HNO3 t/d với kim loại. 1. Tính axit: hướng dẫn HS (tính oxi hoá mạnh) Tính axit chỉ cần cho học sinh nhắc lại và * Trong nước điện li cho ion H+, làm thực hiện các Rèn năng lực hợp viết phương trình , không cần làm thí nghiệm quỳ hóa đỏ: yêu cầu và tác, năng lực thực GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí HNO3 → H+ + NO3 điều chỉnh. hành hoá học, kỹ nghiệm hiện có, trên cơ sở đó các nhóm đề * Tác dụng được với bazơ, oxit bazơ, năng quan sát, phán xuất cách thực hiện các thí nghiệm để kiểm muối của các axit yếu hơn:
- đoán. chứng các tính chất hóa học đã dự đoán của NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O Rèn năng lực sử HNO3. Riêng t/c tác dụng với kim loại GV đề CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O dụng ngôn ngữ hóa nghị học sinh làm 2 TN với 2 kim loại khác CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + học. nhau là Fe và Cu. CO2↑ . Có thể làm thêm TN: C+HNO3 2. Tính oxi hóa: a. Với kim loại: Tác dụng với hầu hết kim loại,( trừ Au và Pt), đưa kim loại HĐ nhóm: Các nhóm tiến hành làm lên số oxi hóa cao nhất. * Với dd đậm đặc, thường giải phóng thí nghiệm theo phiếu học tập 2 khí NO2. Fe + 6HNO3đặc to Fe(NO3)3+ 3NO2 + Hs : viết phương trình điện li và kết hợp với thí nghiệm suy ra được tính axit của dd 3H2O. HNO3 đặc ra vấn đề : + Cu đứng sau Cho các pt phù hợp TN đã làm Hidro nhưng lại phản ứng với axit HNO3 ? Cu + 4HNO3 đặc to Cu(NO3)2 +2NO2 + Than là C (phi kim) nhưng lại phản ứng với axit HNO3 ? + 2H2O. * Với dd loãng thường giải phóng khí PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NO Câu 1. Giải thích tại sao HNO3 có tính axit to 3Cu + 8HNO3loãng 3Cu(NO3)2 ? Nêu các tính chất của 1 axit và đề xuất các +2NO + H2O. thí nghiệm minh họa tính axit. to Fe + 4HNO3loãng Fe(NO3)3+ NO + Câu 2:Tiến hành làm thí nghiệm. Nêu hiện 2H2O. tượng, viết PTHH giải thích, xác định chất khử, chất oxi hóa theo bảng sau: * Với các kim loại có tính khử mạnh có thể tạo ra khí N2, N20... Thí Hiện tượng Giải thích,
- nghiệm PTHH * Chú ý: Với dd đậm đặc, nguội thì một Giấy quỳ số kim loại như Al, Fe bị thụ động, nên tím với có thể đựng HNO3 đặc trong thùng HNO3 loãng nhôm hoặc thùng sắt. Fe với b. Với phi kim: Ở nhiệt độ cao, dd HNO3 HNO3 phản ứng được với C, S, P... tạo loãng. Cu với khí NO2 HNO3 đặc. C + 4HNO3đặc to CO2 + 4NO2 + 2H2O. Câu 3:Nối ghép PTHH ở cột A và sản phẩm c. Với hợp chất: HNO3 đặc oxi hóa tương ứng ở cột B được một số hợp chất vô cơ và hữu cơ. Hoàn thành PTHH, xác định số oxi hóa, vai Vải, giấy... bốc cháy hay bị phá hủy khi trò của các chất trong phản ứng. tiếp xúc với HNO3 đặc. Nên cho hs viết phương trình hợp chất Cột A Cột B tác dụng với dd HNO3 như FeO, FeS. 1.S+HNO3đặc,nóng A. CO2, NO2, 2.C + HNO3đặc,nóng H2O 3FeO HNO3đặc,nóng b, Fe2O3, NO2, H2O c, NO2, NO, H2O d, NO2, H2SO4, H2O e, Fe(NO3)3, NO2, H2O Hoạt động chung cả lớp: GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá
- trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra. Từ TN Fe và Cu với HNO 3 học sinh nhận xét → GVgợi mở tính chất hoá học mới của axit HNO3 . GV giảng giải các sản phẩm khử tạo thành.Tiếp tục đặt vấn đề với một số h/c có tính khử (P, S, FeO, Fe(OH)2, Fe(NO3)2… GV yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành câu số 3 trong phiếu học tập số 2.Mời một nhóm báo cáo, các nhóm khác góp ý, GV hướng dẫn để HS chốt được các kiến thức GV chuẩn hoá kiến thức về các tính chất hoá học của axit HNO3. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + Thí nghiệm về phản ứng với Cu và Fe: HS phải đặt bông tẩm dung dịch NaOH trên miệng ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm, hạn chế khí thoát ra. + Phân tích vì sao khí bay ra không màu nhưng hoá nâu trong không khí. Gv có thể chiếu video thí nghiệm thay thế theo đường link sau https://www.youtube.com/watch? v=BRUbhvQy0U
- Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế axit nitric Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được các HĐ nhóm Báo cáo của học sinh về các phương + Thông qua quan phương pháp + Nêu các phương pháp điều chế axit nitric pháp chủ yếu để điều chế axit nitric sát: GV chú ý quan sát chủ yếu để điều mà em đã biết. (trong PTN và trong CN); ứng dụng của khi các cá nhân tìm chế axit nitric + Nghiên cứu SGK và bổ sung thêm các phương axit nitric. hiểu về các phương (trong PTN và pháp mà mình còn thiếu; viết phương trình hóa Ứng dụng: Được dùng để sản xuất pháp điều chế axit trong CN). học của các phản ứng điều chế. phân bón, thuốc nổ, phẩm nhuộm, dược nitric để kịp thời phát Nêu được một +GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các phẩm... hiện những khó khăn, số ứng dụng ứng dụng chủ yếu của axit nitric Điều chế:1. Trong phòng thí nghiệm: vướng mắc của HS và chủ yếu của axit HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một học sinh NaNO3(r)+H2SO4đ to NaHSO4+HNO3 có giải pháp hỗ trợ hợp nitric. trong nhóm bất kì trình bày phương pháp điều 2. Trong công nghiệp: từ NH3 gồm 3 lí. Rèn năng lực chế axit nitric trong PTN và trong CN, viết các giai đoạn: + Thông qua sản phẩm hợp tác, năng PTHH xảy ra; các học sinh khác góp ý, bổ sung; Gđ 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí: học tập: Báo cáo của lực vận dụng GV cho học sinh quan sát video điều chế HNO3 4NH3 + 5O2 to 4NO + 6H2O học sinh về các kiến thức hóa https://www.youtube.com/watch?v=V1y47imc7hA ở nhiệt độ: 850o→900oC, xt: Pt phương pháp điều chế học vào cuộc GV bổ sung thông tin,cho hs xem slide các nhà Gđ 2: Oxi hóa NO thành NO bằng oxi axit nitric, GV giúp HS 2 sống, năng lực máy sản xuất HNO3 trên thế giới, tìm ra chỗ sai cần điều không khí ở nhiệt độ thường sử dụng ngôn GV cho học sinh quan sát các slide hình ảnh ứng 2NO + O → 2NO . chỉnh và chuẩn hóa 2 2 ngữ: Diễn đạt, dụng của HNO3 kiến thức Gđ 3: Cho NO tác dụng với H O và oxi: 2 2 trình bày ý kiến, GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3. nhận định của Dung dịch thu được có C% →(52% → bản thân. 68%) . Để có nồng độ cao hơn, người ta chưng cất axit này với H2SO4 đặc.
- Hoạt động 4 (35 phút): Tìm hiểu muối nitrat và ứng dụng của muối nitrat. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được một số Tìm hiểu tính chất vật lý (5 phút) + Nêu được một số tính + GV quan sát và tính chất vật lý HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu chất vật lí của muối nitrat đánh giá hoạt (tính tan, khả năng hỏi sau: (SGK). động cá nhân, phân ly trong + Nêu đặc điểm về tính tan của muối nitrat, chúng là chất điện ly + Nêu được cách tiến hành, hoạt động nhóm nước, màu sắc, mạnh hay yếu ? kết quả thí nghiệm của HS. Giúp HS …), tính chất hóa + Viết pt điện ly của một số muối nitrat. Khái niệm muối nitrat: tìm hướng giải học của muối HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp * NaNO3, Cu(NO3)2, quyết những khó nitrat, cách nhận ý, bổ sung. NH4NO3, KNO3... khăn trong quá biết ion nitrat và GV lưu ý HS một số ý: * Muối của axit nitric được trình hoạt động. ứng dụng của + Ion NO3− không màu. gọi là muối nitrat. muối nitrat. + Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa trong không khí. Rèn năng lực tự Tìm hiểu tính chất hóa học (25 phút) I. Tính chất của muối học, năng lực hợp HĐ nhóm: GV yêu cầu các nhóm dự đoán tính chất hóa học nitrat: tác, năng lực thực 1. Tính chất vật lý chung của muối nitrat . hành hóa học. Hoạt động chung cả lớp: Chất rắn, tất cả đều tan GV mời một số nhóm báo cáo kết quả dự đoán tính chất hóa tốt trong nước và là chất học của muối nitrat, các nhóm khác góp ý, bổ sung. điện li mạnh. GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm và yêu cầu các Trong dd loãng chúng phân nhóm thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng các tính chất hóa học li hoàn toàn thành ion. đã dự đoán của muối nitrat. VD:NaNO3 → Na+ + NO3. + Lấy 2 ống nghiệm khô: ống 1 đựng muối rắn NaNO3; ống 2 2. Phản ứng nhiệt phân:
- đựng muối rắn Cu(NO3)2. Tất cả các muôia nitrat đều + Nung nóng 2 ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. bị nhiệt phân. + Đặt lên miệng mỗi ống nghiệm que đóm có than hồng. a.Muối của kim loại mạnh Khi 2 ống nghiệm đã nguội: (trước Mg) to muối + Ống 1: rót vào môt ít dd H2SO4 loãng. nitrit + O2. + Ống 2: rót vào một chút nước, gạn lấy kết tủa rồi rót vào VD: 2KNO3 to 2KNO2 một ít dd H2SO4 loãng. + O2. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, ghi lại hiện tượng theo b. Muối của kim loại từ Mg bảng sau: đến Cu to oxit kim loại Thí Hiện tượng Giải thích, PTHH + NO2+ O2. nghiệm VD:2Cu(NO3)2 to 2CuO + 4NO2+ O2. c. Muối của các kim loại sau Ag to kim loại + . NO2 + O2. Sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí VD:2AgNO3 to 2Ag + nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu 2NO2 + O2. các tính chất hóa học chung của muối nitrat, các nhóm khác góp ý, * Tất cả các muối nitrat khi bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất phân hủy cho O2 nên ở hóa học của muối nitrat nhiệt độ cao chúng có tính Tìm hiểu ứng dụng của muối nitrat (5 phút) oxi hóa mạnh. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các ứng dụng chủ III. Ứng dụng: yếu của muối nitrat. Được dùng để sản xuất GV chiếu slide và bổ sung them 1 số thông tin về ứng dụng muối phân bón. nitrat, về diêm tiêu… Sản xuất thuốc nổ đen
- chứa 75% KNO3, 10% S và 15% C. C. Hoạt động luyện tập (35 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Củng cố, khắc sâu Lý thuyết Mỗi + GV quan sát và đánh các kiến thức đã học Hoạt động nhóm:(Ở nhà)Cho học sinh làm sơ đồ tư duy và kèm điều kiện nhóm có giá hoạt động cá nhân, trong bài về cấu tạo, phải viết tay không được in, có kèm hình ảnh. Mục đích để hệ thống lại 1 sơ đồ hoạt động nhóm của tính chất vật lí, tính kiến thức và xem sự sáng tạo của học sinh.... tư duy HS. Giúp HS tìm chất hoá học, điều Hoạt động cả lớp:GV chọn 1 sơ đồ tư duy treo ngay trên lớp học để các bài học. hướng giải quyết chế axit nitric. em quan sát, góp ý. Rồi gv gọi bất kỳ hs nào lên nhìn vào SĐTD này hệ những khó khăn trong Củng cố, khắc sâu thống lại kiến thức của bài.(5 phút) quá trình hoạt động. các kiến thức đã học Bài tập + GV thu hồi một số trong bài về tính bài trình bày của HS Hoạt động nhóm(Ở nhà) chất vật lí, tính chất trong phiếu học tập để Gv giao bài tập cho các nhóm theo phiếu học tập số 3.Cho hs các nhóm về hoá học, nhận biết đánh giá và nhận xét chuẩn bị trả lời đáp án trước câu hỏi, còn cô chuẩn bị kẹo. muối nitrat. chung. Hoạt động cả lớp: Tiếp tục phát triển + GV hướng dẫn HS 16 câu trắc nghiệm đầu tiên( 10 phút) các năng lực: tự học, tổng hợp, điều chỉnh Bốc thăm ngẫu nhiên 1 em trong mỗi nhóm trả lời 4 câu, 1 câu có tính giờ sử dụng ngôn ngữ kiến thức để hoàn kiểu như chơi trò chơi, trả lời thật nhanh ko là bị qua câu khác. Đúng trọn thì hóa học, phát hiện thiện nội dung bài học. được 5 viên kẹo và cộng điểm nhóm. và giải quyết vấn đề + Ghi điểm cho nhóm Gv dùng Ispring soạn câu hỏi đúng sai kèm đáp án.Yêu cầu mỗi nhóm hoàn thông qua môn học. hoạt động tốt hơn. thành câu bài tập hoàn chỉnh trên bảng(câu 1316) Nội dung HĐ: Hoàn Câu 17 đến câu 21:(20 phút) GV hướng dẫn phương pháp giải rồi yêu thành các câu hỏi/bài cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày bảng.Mỗi nhóm 1 câu. Câu 21
- tập trong phiếu học dành cho nhóm xung phong nhanh nhất. Sau đó yêu cầu các nhóm khác bổ tập số 5 sung, góp ý. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 2: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là: A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3. C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2. Câu 3: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. Câu 4: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. Câu 5: Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu. C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh. D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu. Câu 6: Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây? A. KNO3. B. NO2. C. N2. D. NH3.
- Câu 7: Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng. B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm. C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc. D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3). Câu 9: Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là A. CO2. B. NO2. C. CO2 và NO2. D. CO2 và NO. Câu 10: Trong những nhận xét dưới đây về muối nitrat của kim loại, nhận xét nào là không đúng? A. Tất cả các muối nitrat đều dễ tan trong nước. B. Muối nitrat là chất điện li mạnh, khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc cation amoni) và anion nitrat. C. Muối nitrat đều dễ bị phân hủy bởi nhiệt. D. Muối nitrat chỉ được sử dụng làm phân bón hóa học trong nông nghiệp.
- Câu 11: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân KNO3 là: A. K2O, NO2 và O2. B. K, NO2, O2. C. KNO2, NO2 và O2. D. KNO2 và O2. Câu 12: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO, O2. C. Ag2O, NO, O2. D. Ag, NO2, O2. Câu 13: Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 0,81. B. 8,1. C. 0,405. D. 1,35. Câu 15: Cho 2,06 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,5 gam. B. 4,54 gam. C. 5,66 gam. D. 3,26 gam. Câu 16: Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 một thời gian, thu được 12,32 gam chất rắn. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 50%. Câu 17:Viết phương trình hóa học a) Phản ứng nhiệt phân các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. b)Hoàn thành các phương trình hóa học giữa các chất sau. Cho biết phản ứng nào thể hiện tính axit? phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa mạnh? HNO3 + NaOH; HNO3 (loãng) + CuO; HNO3 (đặc, nóng) + Mg. HNO3 (loãng) + FeCO3; HNO3 (đặc, nóng) + S; HNO3 (đặc, nóng) + Fe(OH)2. Câu 18:Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyễn hóa (ghi đầy đủ điều kiện) N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2.
- Câu 19: Cho 25,8g 23,1g hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất ). a) Xác định phần trăm khối lượng Al và phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu. b) Tìm thể tích dung dịch HNO3 2M cần dùng. Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 3,32g hỗn hợp X gồm bột Mg và Al vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 1M thì thu được dung dịch Y và chỉ thoát ra khí N2O duy nhất có thể tích 896 ml (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) a) Tính khối lượng mỗi chất trong X. b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được. Câu 21*: Hòa tan hoà toàn m gam hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 dư thì thu được 4,48 lít khí NO2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được 145,2 gam muối khan. Tìm m? D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá HĐ vận dụng và GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài Bài báo GV yêu tìm tòi mở rộng thu hoạch). cáo của cầu HS được thiết kế cho GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những hiện tượng thực tế về axit nitricmuối HS (nộp nộp sản HS về nhà làm, nitrat hiện nay. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. bài thu phẩm vào nhằm mục đích Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: hoạch). đầu buổi giúp HS vận dụng 1Phân bón hóa học: Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet... và cho biết: học tiếp kiến thức, kĩ năng Đạm 2 lá , ure có công thức hóa học như thế nào? Làm thế nào để sử dụng phân theo. đã học trong bài để đạm có hiệu quả? Căn cứ giải quyết các các 2. Giải thích câu ca dao: vào nội câu hỏi, bài tập gắn “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ dung báo với thực tiễn và mở Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” cáo, đánh rộng kiến thức của 3.Vì sao lọ đựng dung dịch HNO3 có màu vàng? Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống giá hiệu
- HS, không bắt buộc nghiệm, người ta cần làm gì? quả thực tất cả HS đều phải 4. Một học sinh làm thí nghiệm với axit nitric đặc không cẩn thận nên đổ axit ra tay . hiện công làm, tuy nhiên GV Học sinh đó nên xử lí như thế nào là tốt nhất? việc của nên động viên 5.Công thức hóa học của diêm tiêu?Ứng dụng? Giải thích tại sao không nên rán lạp HS (cá khuyến khích HS xưởng từ thịt được ướp bằng diêm tiêu nhân hay tham gia, nhất là 6.Hãy kể tên các khí thải của các nhà máy công nghiệp, động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) theo nhóm các HS say mê học mà em biết? HĐ). tập, nghiên cứu, HS Trong các khí đó có khí nào là oxit axit không? Đồng thời khá, giỏi và chia sẻ Khi các oxit này gặp nước mưa thì xảy ra phản ứng hóa học nào? Viết phương động viên kết quả với lớp. trình phản ứng? kết quả Giáo dục cho HS ý Nước mưa có hòa tan các oxit này có giá trị PH nằm trong khoảng nào? làm việc thức bảo vệ môi Mưa axit có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người, sự phát triển của của HS. trường động, thực vật? Các công trình kiến trúc bằng đá hoa cương và đá cẩm thạch (có chứa CaCO3) nếu gặp phải mưa axit thì xảy ra hiện tượng gì? Theo e để hạn chế mưa axit thì chúng ta phải làm gì? GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc được giao (câu hỏi số 1,2,3,4,5). GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét về hiện tượng mưa axit. Tiếp tục hoàn thiện câu hỏi số 6 (Địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=oD_xe0_jRso) Hướng dẫn bài mới: Tùy vào chủ đề/bài học tiếp theo mà GV xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS chuẩn bị các nội dung hoạt động.
- VI. HỌC LIỆU Sách giáo khoa Hóa Học 11 ban cơ bản. Video thí nghiệm tính chất hóa học của HNO3 https://www.youtube.com/watch?v=BRUbhvQy0U Video thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm trên Youtube theo địa chỉ link https://www.youtube.com/watch? v=V1y47imc7hA Video về mưa axit địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=oD_xe0_jRso CÁM ƠN ĐƠN VỊ LƯƠNG THÚC KỲ ĐÃ CHO MỘT GIÁO ÁN TỐT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Ôn tập chương 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 32 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit - bazo - muối
12 p | 22 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
13 p | 17 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 22 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 18 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 16: Photpho
9 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 6+7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
14 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 29+30: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
14 p | 14 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 23: Cacbon
8 p | 18 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic
10 p | 25 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 49+50: Ankin
12 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Axit photphoric và muối photphat
9 p | 24 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 37+38 - Ankan
13 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 22 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn