Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
lượt xem 4
download
Giáo án "Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken" nhằm giúp các em học sinh nêu được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học; Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 41+42 - Anken
- Ngày soạn: / / 201 Tiết 41 + 42: Chủ đề: ANKEN I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức HS biết được : Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken. Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của anken. Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Maccôpnhicôp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá.− Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. ứng dụng. Tính chất hoá học : Phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Maccôpnhicôp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. Kĩ năng Quan sát thí nghiệm, mô hình rút ra được nhận xét về đặc điểm cấu tạo và tính chất. Viết được công thức cấu tạo và tên gọi của các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. Phân biệt được một số anken với ankan cụ thể. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken. Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể. Trọng tâm − Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. − Tính chất hoá học của anken. − Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và sản xuất trong công nghiệp. Thái độ Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh. 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển Năng lực tự học; năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Năng lực thực hành hoá học Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học Năng lực tính toán hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1/ Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình, hỏi đáp. Phương pháp nhóm. Phương pháp góc. 2/ Các kĩ thuật dạy học Hỏi đáp tích cực. Nhóm nhỏ. Thí nghiệm trực quan. Các mảnh ghép. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Mô hình đồng phân hình học của but2en; etilen. Máy chiếu. Thí nghiệm etilen tác dụng với nước brôm và dd KMnO4. Hoá chất: Cồn, H2SO4 đặc, dd KMnO4, nước brôm. Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. IV. Chuỗi các hoạt động học A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Huy HĐ nhóm:GV chia lơp thanh 4 nhom đê tham gia tro ch ́ ̀ ́ ̉ ̀ ơi manh ghep. ̉ ́ Các nhóm HS các +Thông qua quan sát: động các nhóm Trong quá trình HS HĐ lần lượt chọn các mảnh ghép đê tr ̉ ả lời 4 câu hỏi. Sau khi các nhóm trả lời xong 4 kiến thức hoàn nhóm, GV cần quan sát kĩ đã được câu hỏi, bốn mảnh ghép lần lượt được mở ra sẽ xuất hiện một bức tranh về từ thành các tất cả các nhóm, kịp thời học của mảnh phát hiện những khó khóa. Các nhóm sẽ tranh lượt trả lời từ khóa. HS và tạo ghép của khăn, vướng mắc của HS nhu cầu từ khóa. và có giải pháp hỗ trợ tiếp tục Câu hỏi Hình ảnh slide liên quan hợp lí. tìm hiểu + Thông qua báo cáo các kiến thức nhóm và sự góp ý, bổ mới của sung của các nhóm khác, HS. GV biết được HS đã có Rèn được những kiến thức năng lực nào, những kiến thức nào hợp tác cần phải điều chỉnh, bổ
- và năng Slide khi chưa mở các mảnh ghép. sung ở các HĐ tiếp theo. lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của Câu 1: Tên của hợp chất có CTPT C2H4 bản thân. là ? Đáp án: Etilen Câu 2: Chất khí đầu tiên trong dãy đồng đẳng ankan có tên gì ? Đáp án: Metan. Câu 3:Công thức hợp chất vô cơ có tính oxi hóa mạnh , có màu tím ? Đáp án : Kalipemanganat.
- Câu 4: Phản ứng oxi hóa hoàn toàn còn gọi là phản ứng gì? Đáp án: Phản ứng cháy. Gợi y t ́ ừ khoa:́ Là hidrocacbon không no , mạch hở , có một liên kết đôi trong phân tử. Hidrocacbon này có tên lịch sử là olefin và có nhiều ứng dụng trong đời sống. Đáp án: Anken. HĐ chung cả lớp: GV cho học sinh xem một số hình ảnh về ứng dụng của anken (đặc trưng là etilen)
- B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu đồng đẳng đồng phân danh pháp Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu đượ c HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để hoàn thành 1. Đồng đẳng: + Thông qua quan đồngđẳng,đồn phiếu học tập số 1 Anken là những sát: Trong quá trình g phân,danh PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: hidrocacbon không HS HĐ cá nhân/cặp pháp của 1. Đồng đẳng là gì ? Viết CTTQ chung dãy đồng đẳng anken và no,mạch hở, có 1 liên đôi, GV chú ý quan anken. khái niệm anken là gì? kết đôi trong phân tử. sát để kịp thời phát Rèn năng lực 2. Đồng phân là gì? Viết CTCT các đồng phân của anken có CTPT CTTQ CnH2n (n ≥ 2) hiện những khó tự học, năng C4H8 .Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan?Ngoài đồng 2.Đồngphân: khăn, vướng mắc lực hợp tác, phân cấu tạo anken còn có đồng phân nào khác không? Điều kiện? a) Đồng phân cấu tạo : của HS và có giải năng lực sử 3. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken? Đồng phân vị trí lk đôi : pháp hỗ trợ hợp lí. dụng ngôn ngữ CH2=CHCH2CH3 + Thông qua báo cáo HĐ cặp đôi: GV cho HS HĐ cặp đối để chia sẻ, bổ sung cho nhau hoá học. CH3CH=CHCH3 của cặp và sự góp ý, trong kết quả HĐ cá nhân. Đồng phân mạch bổ sung của các HS HĐ chung cả lớp: GV mời một số cặp trình bày kết quả, các cặp cacbon : khác, GV hướng dẫn khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các cặp có kết quả khác nhau trình CH2=CHCH2CH3 HS chốt được các bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS CH3CH=CH2 kiến thức sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình). CH3 Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: + HS có thể gặp khó khăn khi trả lời câu hỏi về dồng đẳng, đồng b) đồng phân hình học phân, danh pháp; khi đó GV nên lưu ý HS là: các chất cùng dãy đồng CH3 CH3 đẳng hơn kém nhau 1 hay nhiều nhóm CH2, các đồng phân đảm bảo C = C đúng hóa trị, mạch cacbon chính là mạch dài nhất và đánh số bắt H CH3 đầu từ nguyên tử C gần nối đôi , xác định 1 chất bất kì xuất hiện Cis đồng phân hình học cis, trans. H3C H C = C H CH3 Trans
- 3. Danh pháp: Chọnmạch cacbon dài nhất nhiều nhánh nhất làm mạch chính. Đánh số thứ tự các nguyên tử C mạch chính từ phía gần liên kết đôi. Gọi tên: Số thứ tự nhánh + tên nhánh (ankyl) + tên anken mạch chính. Hoạt động 2 (25 phút): Tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được HĐ cá nhân: 1.Tính chất vật lí :SGK + Thông qua một số tính Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để nêu một số quan sát: GV chất vật lí của tính chất vật lí ;rút ra quy luật biến đổi về chú ý quan anken (trạng nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng sát khi các thái, nhiệt độ riêng của các anken. nhóm tường sôi, khả năng + Trạng thái trình thí tantrong + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng nghiệm xem nước). riêng. được, kịp Rèn năng lực + Tính tan thời phát hợp tác, năng HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo hiện những lực thực hành cáo, các HS khác góp ý, bổ sung. thắc mắc và hóa học. có giải pháp HĐ nhóm: Từ đặc điểm cấu tạo của anken, 2.Tính chất hóa học hỗ trợ hợp kết hợp với các kiến thức đã học , GV yêu cầu Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng lí. các nhóm dự đoán tính chất hóa học chung của Liên kết п của nối đôi kém bền nên trong pư dễ + Thông qua anken, hoàn thành phiếu học tập HĐ chung bị đứt ra để tạo thành lk σ với các ntử khác PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: cả lớp:Đánh 1. Phản ứng cộng Thí nghiệm 1: Phản ứng etilen tác dụng với giá a)Cộng hiđrô : dung dịch brom bằngnhậnxé ( Phản ứng hiđro hoá ) Dụngcụ:……………………………………… o tGV cho các CH2=CH2 + H2 t CH3CH3 nhóm tự
- Hóachất:……………………………………… đánh giá bản Cáchtiếnhành:……………………………… CnH2n + H2 Ni ,t o CnH2n+2 tường trình Hiệntượng:…………………………………… b) cộng halogen : thí nghiệm Giải thích, viết phương trình phản ứng: ( Phản ứng halogen hoá ) của mình và ………………………………………………….. CH2=CH2 + Cl2 → ClCH2 CH2Cl chocác nhóm Thí nghiệm 2: Phản ứng etilen tác dụng với CH3CH=CHCH2CH3 + Br2 → nhậnxét, dung dịch kalipemanganat CH3 – CH – CH CH2CH3 đánh giá lẫn Dụngcụ:……………………………………… Br Br nhau. Hóachất:……………………………………… Anken làm mất màu của dung dịch brom GVnhận xét, Cáchtiếnhành:……………………………… → Phản ứng này dùng để nhận biết anken . đánh giá Hiệntượng:…………………………………… c).Phản ứng cộng HX (HCl, HI, HOH, ) chung. Giải thích, viết phương trình phản ứng: Đối với anken đối xứng ………………………………………………….. CH2 = CH2 + HCl à CH3 – CH2Cl etilen etylclorua Đối với anken bất đối xứng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: HCH2CHClCH3 Bài 1: CH2=CHCH3 SPC 1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ClCH2CHHCH3 a) CH2 = CH2 + H2 SPP b) CH2=CH CH3 + HBr * Quy tắc Maccopnhicop(SGK) c) CH3CH=CH2 + HOH 2. Phản ứng trùng hợp 2.Xác định sản phẩm chính và sản phẩm phụ ở nCH2=CH2 peoxit ,100 −300o C 100 atm câu b) và c) . Vì sao xác định được sản phẩm? [ CH2 – CH2 ]n Bài 2: Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp 1.Viết phản ứng trùng hợp của các chất sau: nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau a) CH2 = CH2 tạo thành phân tử lớn gọi là polime . b) CH2=CHCl Chất đầu gọi là monome c) CH2=C(CH3)2 Số lượng mắc xích trong một phân tử polime gọi là 2. Giữa phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp hệ số trùng hợp , kí hiệu n có gì giống và khác nhau? 3. Phản ứng oxi hóa 3.Viết phương trình phản ứng oxi hóa các chất a) Oxi hoá hoàn toàn : sau: 3n CnH2n + O2 to nCO2+ nH2O a) C2H4 + KMnO4 + H2O 2 d) CnH2n + O2 b) Oxi hoá không hoàn toàn : HĐ chung cả lớp: Anken làm mất màu dd KMnO4 GV mời một số nhóm báo cáo kết quả dự đoán → Dùng để nhận biết anken . tính chất hóa học của anken, các nhóm khác góp
- ý, bổ sung. 3CH2= CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → GV thông báo các dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 3HOCH2–CH2OH+ 2MnO2 +2 KOH có thể có, trên cơ sở đó các nhóm lựa chọn và + Rút ra được các tính chất hóa học chung của đề xuất cách thực hiện các thí nghiệm để kiểm anken: phản ứng cộng , phản ứng trùng hợp, chứng các tính chất hóa học đã dự đoán của phản ứng oxi hóa. ankan. Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV và giải pháp hỗ trợ: mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí + Các video thí nghiệm , giáo viên cần giới thiệu nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH kĩ hóa chất, chú ý an toàn của thí nghiệm xảy ra, từ đó nêu các tính chất hóa học chung của anken, các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của anken.
- Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu ứng dụng, điều chế anken Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Nêu được HĐ: Chia lớp thành 4 góc +Thông qua quan sát: các phương GV chú ý góc quan pháp chung Góc quan sát: Nghiên cứu về ứng dụng của 1. Điều chế : sát làm thí nghiệm chủ yếu để etilen và một số anken khác. CH3CH2OH H 2 SO4 ,170o C CH2=CH2 + H2O điều chế etilen trong điều chế o PTN để kịp thời phát anken và Góc trải nghiệm: Tiến hành thí nghiệm tách C4H10 t C2H4 + C2H6 hiện những khó etilen nước từ ancol etylic có H2SO4 dặc ,1800C khăn, vướng mắc 2.Ứng dụng : Nêu được của HS và có giải Góc phân tích: Viết phương trình phản ứng a) tổng hợp Polime : một số ứng PVC , PVA , PE ... pháp hỗ trợ hợp lí. dụng chủ theo sơ đồ sau: b) Tổng hợp các hoá chất khác : etanol , etilen +Thông qua sản yếu của oxit , etilen glicol , anđehit axetic ... phẩm học tập các anken. C2H5OH à C2H4 à C2H6 à C2H5Cl à CO2 góc phân tích và góc Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa và làm bài tập Góc vận dụng: Hoàn thành bài tập: Đun nóng áp dụng gặp khó khăn GV kịp thời hổ hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức đồng trợ giúp HS tìm ra đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa B gồm 2 chất hữu cơ có dB/A = 0,66. Xác định kiến thức. CTPT các chất trong B. GV bổ sung và liên hệ một số hiện tượng thực tế về khí etilen
- C. Hoạt động luyện tập (15 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Củng cố, khắc HĐ: kĩ thuật các mảnh ghép Kết quả + GV quan sát và đánh giá sâu kiến thức đã + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 nhóm để tham gia thi đua với nhau trả lời trả lời hoạt động cá nhân, hoạt học trong bài về nhanh và chính xác các câu hỏi (khoảng 5 câu hỏi) mà GV đã chuẩn bị (chưa các câu động nhóm của HS. Giúp cấu tạo phân tử, cho HS chuẩn bị trước). hỏi/bài HS tìm hướng giải quyết tính chất vật lí, tập trong những khó khăn trong quá Câu 1: Nguyên liệu nào được dùng để tổng hợp PP ( polipropilen)? tính chất hóa phiếu trình hoạt động. học, điều chế và Câu 2:X là anken trong phân tử có 3 nguyên tử Cacbon no,X có bao nhiêu học tập. + GV thu hồi một số bài ứng dụng của đồng phân cấu tạo ? trình bày của HS trong phiếu anken trong thực Câu 3:Trong phân tử propen có bao nhiêu liên kết xích ma? học tập để đánh giá và nhận tiễn. Câu 4: Hidrat hóa but1en thu được sản phẩm chính là gì? xét chung. Tiếp tục phát Câu 5: ứng với 2 C, 3 C, 4C ta có các CTPT anken nào? + GV hướng dẫn HS tổng triển năng lực: + Vòng 2: Trên cơ sở 2 nhóm, GV lại yêu cầu mỗi nhóm lại tiếp tục hoạt hợp, điều chỉnh kiến thức tính toán, sáng động cặp đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 4. GV để hoàn thiện nội dung bài tạo, giải quyết quan sát và giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải. học. các vấn đề thực HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì (mỗi nhóm 2 HS) lên bảng trình + Ghi điểm cho nhóm hoạt tiễn thông qua bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình động tốt hơn. kiến thức môn học, vận dụng bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm. kiến thức hóa GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, học vào cuộc có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết sống. vấn đề. Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1:Etilen dễ tham gia phản cộng là do? A. etilen là 1 chất khí không bền. B. etilen không tham gia phản ứng thế. C. trong phân tử có 1 liên kết π kém bền. D. trong phân tử có 1 lkết đôi gồm 2 liên kết π. Câu 2: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy. B. Sự thay đổi màu của nước brom. C. So sánh khối lượng riêng. D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. Câu 3: Cho 3,3đimetylbut1en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là : A. 2brom3,3đimetylbutan. B. 2brom2,3đimetylbutan. C. 2,2 đimetylbutan. D. 3brom2,2đimetylbutan. Câu 4: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là : A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%. Câu 5: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là : A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3. C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
- Câu 6: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là : A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (10 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá Giúp HS GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành. Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu Bài báo GV yêu vận dụng hoạch). cáo của cầu HS các kĩ GV khuyến khích HS tham gia tìm hiểu những ứng dụng thực tế của monome: etilen, propilen và HS (nộp nộp sản năng, vận polime: PE, PP, PVC. Tích cực luyện tập để hoàn thành các bài tập nâng cao. bài thu phẩm vào dụng hoạch). đầu buổi Nội dung HĐ: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi/tình huống sau: kiến thức học tiếp 1. Etilen là một trong những hóa chất được sản xuất nhiều nhất. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng đã học để theo. dụng của etilen trong nông nghiệp và công nghiệp? giải Căn cứ quyết các 2. Em hãy tìm hiểu thêm các ứng dụng của các polime: PE, PP, PVC trong thực tế? vào nội tình 3. Túi nilon đựng thực phẩm hằng ngày được làm từ nhựa tái chế. Trong túi nilon có chứa PE, PP và dung báo huống các chất khác. Theo em túi nilon có ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như thế nào? Các em cáo, đánh trong làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh? giá hiệu thực tế 4. Túi nilon đựng thực phẩm hằng ngày được làm từ nhựa tái chế. Trong túi nilon có chứa PE, PP và quả thực Giáo dục các chất khác. Theo em túi nilon có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người như thế nào? hiện công cho HS ý Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vấn đề trên việc của thức bảo GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng internet,…để giải quyết các công việc HS (cá vệ môi được giao (câu hỏi số 1,2). nhân hay trường và theo nhóm GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi số 3. bảo vệ HĐ). sức khỏe. (Địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=sHj7IpnbGBM Đồng thời GV chiếu đoạn phim. Yêu cầu HS hoàn thiện câu hỏi số 4. động viên
- (Địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=GSPGsdHjGr4 kết quả làm việc của HS. VI. HỌC LIỆU Sách giáo khoa Hóa Học 11 ban cơ bản. Video thí nghiệm phản ứng của etilen với dung dịch brom trên Youtube theo địa chỉ link: https://www.youtube.com/watch?v=LViGZbvARhY Video hoặc dung dịch thuốc tím KMnO4 theo địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=tkjCoNjyTWY
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit - bazo - muối
12 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Axit nitric - muối nitrat
20 p | 13 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề: Hợp chất của cacbon
21 p | 19 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 12+13: Amoniac và muối amoni
10 p | 20 | 4
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 64+65: Axit cacboxylic
14 p | 19 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Sự điện li
9 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 16: Photpho
9 p | 15 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 6+7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
14 p | 18 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 29+30: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
14 p | 13 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 23: Cacbon
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic
10 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 49+50: Ankin
12 p | 16 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Axit photphoric và muối photphat
9 p | 23 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 37+38 - Ankan
13 p | 9 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 1: Khái niệm về cân bằng hóa học (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 12 | 2
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 11: Cấu tạo hóa học hợp chất hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn