intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic" nhằm giúp các em học sinh nêu được vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử; Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic;... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 25: Silic và hợp chất của silic

  1. Ngày soạn:  Tiết 25: Chủ đề: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Nêu được  ­ Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử. ­ Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế silic. ­ Tính chất hoá học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu,  ở nhiệt độ  cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH,   magie). ­ Silic đioxit: Tính chất vật lí (cấu trúc tinh thể, tính tan), tính chất hoá học (tác dụng với kiềm đặc, nóng, với dung dịch HF). ­ Axit silixic và muối silicat: Tính chất vật lí (tính tan, trạng thái), tính chất hoá học của H2SiO3 (là axit yếu, ít tan trong nước, tan  trong kiềm nóng), đa số muối silicat không tan (trừ muối của kim loại kiềm). So sánh tính chất vật lí, tính chất hóa học của silic và cacbon. Kĩ năng ­ Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của silic, silic đioxit, axit silixic và muối silicat. ­ Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất hóa học và điều chế. ­ Liên hệ một số ứng dụng của silic trong thực tế. ­ Giải được một số bài tập liên quan đến silic. *Trọng tâm: Silic là phi kim hoạt động yếu, vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. Silic có được tính bán dẫn, tan trong   kiềm nóng mà cacbon không có. Thái độ ­ Có tinh thần tích cực, chủ động trong học tập. ­ Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú với môn học. ­ Giáo dục bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe tránh nhiễm bụi silic.  2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ­ Năng lực tự học. ­ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. ­ Năng lực ngôn ngữ hóa học và giao tiếp. ­ Năng lực hợp tác. ­ Năng lực thẩm mĩ. ­ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
  2. 1/ Phương pháp dạy học:  ­ Đàm thoại nêu vấn đề. ­ Đàm thoại tìm tòi kết hợp thí nghiệm, hình ảnh. ­ Phương pháp nhóm. ­ Phương pháp trực quan. ­ Phương pháp giải quyết vấn đề. ­ Phương pháp tìm hiểu mạng. 2/ Các kĩ thuật dạy học ­ Hỏi đáp tích cực. ­ Dạy học dự án. ­ Nhóm nhỏ. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên (GV) ­ SGK, giáo án. ­ Slide bài giảng. ­ Phiếu học tập. 2. Học sinh (HS) ­ SGK. ­ Bài cáo cáo dự án: Từ tính chất vật lý đến ứng dụng của silic, trạng thái tự nhiên của silic (kết hợp slide hoặc pano). ­ Ôn bài cũ, đọc trước bài mới. IV. Chuỗi các hoạt động học
  3. A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­  Thông   qua   video  + HĐ chung cả lớp:  + Hiện tượng: thủy tinh bị ăn mòn.  + Qua quan sát: GV theo  nhằm   kích   thích   nhu  ­ GV chiếu video dùng HF khắc chữ  lên thủy  +   Giải   thích:  HS  đã   học   về  dõi   khả   năng   phân   tích,  cầu   tìm   hiểu   kiến  tinh. GV giới thiệu trong thủy tinh có chứa hợp  halogen, nên HS có thể  giải thích  giải thích và viết PTHH  thức   một   cách   trực  chất của silic là SiO2. Yêu cầu HS quan sát, rút  bằng PTHH: của HS. quan của HS. ra nhận xét và giải thích. CaF2 + H2SO4 → CaSO4 + 2HF + Qua phát biểu của HS,  ­  Tìm   hiểu   về   tính  (Địa chỉ link: https://www.youtube.com/watch? SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O GV biết được các em đã  chất   hóa   học   của  v=l5_nLefcDcE) =>   Silic   đioxit   có   tính   chất   đặc  có được những kiến thức  silic   bằng   kiến   thức  ­ GV mời một HS phát biểu, các em còn lại góp  biệt   mà   cacbon   đioxit   không   có.  nào, những kiến thức nào  cũ   và   bổ   túc   kiến  ý, bổ sung. Trên cơ  sở  đó, dự  đoán silic cũng  cần phải điều chỉnh, bổ  thức mới. ­ GV yêu cầu HS so sánh với tính chất của CO 2.  sẽ có những tính chất đặc trưng. sung   ở   các   hoạt   động  ­  Rèn  năng  lực  năng  Silic   có   những   tính   chất   đặc   biệt   mà   những  tiếp theo. lực   sử   dụng   ngôn  nguyên tử  nguyên tố  cùng nhóm IVA không có.  ngữ:  diễn   đạt,   trình  Vậy silic và hợp chất silic có những tính chất  bày ý kiến, nhận định  nào, HS tiến hành nghiên cứu bài học mới.  của bản thân. ­ GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình  thành kiến thức. B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử, tính chất vật lý và ứng dụng của silic (8 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Viết   được   cấu   hình  + HĐ chung cả  lớp:  lần lượt mời các em học sinh  + Vị trí và cấu tạo: + Thông qua quan  electron nguyên tử, từ  đó  viết cấu hình của silic, xác định vị trí, số electron lớp  ­ Cấu   hình   e:  sát   mức   độ   và  nêu   được   vị   trí   của   silic  ngoài cùng và khả  năng liên kết. Các em lắng nghe,  1s22s22p63s23p2, lớp ngoài  hiệu   quả   tham  trong bảng HTTH. nhận xét và GV chốt lại kiến thức. cùng có 4e. gia   vào   hoạt  ­ Nêu được một số TCVL  + HĐ nhóm:  GV tổ  chức cho 2 nhóm học sinh báo  ­ Silic thuộc ô 14, chu kì 3,  động   của   học  và ứng dụng của silic. cáo kết quả  hoạt động nhóm về  tính chất vật lí và  nhóm IVA. sinh. ­   Rèn   năng   lực   hợp   tác,  ứng dụng của silic mà em tìm hiểu được (đã giao về  ­ Silic tạo tối đa 4 liên kết  + Thông qua HĐ  năng lực tự học, năng lực  nhà trước đó).  CHT. chung của cả  lớp  thẩm   mĩ   và   năng   lực   sử  ­ Đối với TCVL, yêu cầu HS xác định dạng thù hình,   + Tính chất vật lí: SGK và HĐ nhóm, GV  dụng  ngôn ngữ: diễn đạt,  cấu trúc tinh thể, màu sắc, trình bày về  tính bán dẫn   Si   có   nhiệt   độ   sôi   và   nhiệt   độ  hướng   dẫn   HS  của silic. Cho biết silic có những tính chất nào giống   nóng   chảy   cao   giống   C.   Si   có  trình   bày   ý   kiến,   nhận  thực hiện các yêu 
  4. định của bản thân. và khác cacbon. Đồng thời, yêu cầu các nhóm còn lại  tính bán dẫn khác C. cầu   và   điều  lắng nghe, bổ sung theo sự chuẩn bị của nhóm mình. + Ứng dụng: SGK chỉnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của silic (12 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Nêu được các số  + HĐ chung cả lớp:  + Tính chất hóa học: + Thông qua quan  oxh của silic; silic  ­   Nhắc   lại   cho   HS   silic   cũng   là  ­ Số oxh của Si: –4, 0, +2, +4 (giống C). sát   mức   độ   và  vừa   có   tính   oxi  nguyên   tố   nhóm   IVA   như   cacbon.  ­ Silic vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá. hiệu quả tham gia  hóa,   vừa   có   tính  Yêu cầu HS nêu các số oxh của silic.    1/ Tính khử :  vào   hoạt   động  khử. Từ đó dự đoán TCHH.  a/ Tác dụng với phi kim: của học sinh. ­   So   sánh   TCHH  ­ GV gợi ý HS dựa vào độ  âm điện   ­ Với Flo ở đk thường: Si + 2F2 → SiF4 +   Thông   qua   HĐ  của   silic   và  cho biết silic thể  hiện tính khử, tính  ­ Với halogen, O2: ở to cao chung của cả  lớp,  cacbon, viết PTHH  oxh trong những phản  ứng với  đơn  GV   hướng   dẫn  Si + 2Cl2  500o C SiCl4  minh họa. chất, hợp chất nào. Mời HS viết một  HS thực hiện các  ­  Rèn năng lực sử  số  PTHH minh họa TCHH. GV theo   Si + O2  600oC  SiO2 yêu   cầu   và   điều  dụng   ngôn   ngữ  dõi,   điều   chỉnh   và   chốt   lại   PTHH  ­ Với C, N, S: ở to rất cao chỉnh. hóa học: Diễn đạt,  cũng như nhấn mạnh điều kiện phản  Si + C  2000oC  SiC trình   bày   ý   kiến,  ứng. b/ Tác dụng với hợp chất: nhận định của bản  ­ GV yêu cầu HS thảo luận so sánh  Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2  thân. TCHH của silic và cacbon. 2/ Tính oxy hoá:  Si + Kim loại  to  Silixua kim loại Si + 2Mg 800 ­ 900o C Mg2Si (Magie silixua)  + So sánh Si với C:  Giống nhau: đều thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Khác nhau: Si có thể  tan trong dung dịch kiềm, Si là  phi kim hoạt động kém hơn C (tham gia phản  ứng  ở  nhiệt độ cao). Hoạt động 3: Tìm hiểu về trạng thái tự nhiên và điều chế (4 phút)
  5. Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Nêu   được   trạng   thái   tự  ­ HĐ nhóm:  GV tổ  chức cho 1 nhóm  + Trạng thái tự nhiên: SGK + Thông qua quan sát mức  nhiên   của   Si,   nguyên   tắc  học sinh báo cáo kết quả  hoạt động  +  Điều chế: độ   và   hiệu   quả   tham   gia  và viết PTHH điều chế Si. nhóm  về   sự  phổ  biến  cũng  như  các  Nguyên tắc: Dùng các chất khử mạnh  vào hoạt động của HS. ­   Rèn   năng   lực   hợp   tác,  trạng thái tự  nhiên của Si (đã giao về  như  Mg, Al, C để  khử  SiO2  ở  nhiệt  + Thông qua HĐ nhóm và  năng lực tự  học, năng lực  nhà trước đó).  độ cao. HĐ chung của cả  lớp, GV  thẩm   mĩ   và   năng   lực   sử  ­   HĐ   chung   cả   lớp:  GV   giới   thiệu  SiO2 + 2Mg  to  Si + 2MgO hướng dẫn HS thực hiện  dụng ngôn ngữ: Diễn đạt,  nguyên  tắc điều chế  silic và yêu cầu  các yêu cầu và điều chỉnh. trình bày ý kiến, nhận định  HS hoàn thành PTHH. của bản thân. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tính chất silic đioxit, axit silixic và muối silicat (8 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­   Nêu   được  ­ HĐ nhóm: GV giới thiệu các hợp chất của silic: oxit axit SiO 2,  + Silic đioxit (SiO2) +   Thông  tính   chất   vật  axit H2SiO3  và muối silicat. Yêu cầu HS tham khảo SGK, thảo   1/ TCVL :  SGK qua   quan  lý,   tính   chất  luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1.  2/ TCHH :  sát   mức  hóa   học   của  ­ SiO2  tác dụng với oxit bazo và kiềm  độ   và  silic   đioxit,  đặc nóng hoặc nóng chảy. hiệu   quả  axit silicxic và  tham   gia  SiO2 + CaO  t  CaSiO3 o muối silicat. vào   hoạt  SiO2 + 2NaOH  t  Na2SiO3 + H2O. o ­   Rèn   năng  động   của  lực   hợp   tác,  ­ SiO2  tan được trong HF => khắc chữ  HS. năng   lực   giải  lên thủy tinh +   Thông  quyết   vấn   đề  SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O qua   HĐ  thông qua môn  + Axít silixic (H2SiO3) chung của  hóa  học,  năng  ­ Kết tủa keo: không tan trong nước. cả   lớp,  lực   sử   dụng  ­ Dễ mất nước khi đun nóng: GV  ngôn   ngữ:  hướng  H2SiO3  t  SiO2 + H2O  o diễn đạt, trình  dẫn   HS  ­ Là axit yếu, yếu hơn cả H2CO3 bày   ý   kiến,  thực   hiện  nhận định của  Na2SiO3+CO2+H2O→H2SiO3 +Na2CO3 các   yêu  bản thân. + Muối silicat: cầu   và  ­ Đa số muối silicat không tan (trừ muối   điều 
  6. Phiếu học tập của kim loại kiềm). chỉnh. (Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho   ­   Thủy   tinh   lỏng:   hỗn   hợp   dung   dịch   vở) đậm đặc Na2CO3 và K2CO3. 1/ Silic đioxit ­ Cấu trúc tinh thể: ..................................................................... ­ Tính tan: .................................................................................. ­ Tính chất của oxit axit (tác dụng với oxit bazo, với kiềm  đặc): ..................................................................................................... ..................................................................................................... ­ Tác dụng với HF: ..................................................................... ­ Trạng thái: ................................................................................ 2/ Axit silixic ­ Trạng thái: ................................................................................ ­ Tính tan: ................................................................................... ­ Silicagen: ................................................................................. ­ Tính axit yếu, so sánh với  H2CO3: ......................................................................................... ........... .................................................................................................... 3/ Muối silicat ­ Tính tan: .................................................................................. .................................................................................................... ­  Thủy tinh lỏng: ....................................................................... .................................................................................................... ­ HĐ chung cả  lớp:  GV mời 3 nhóm báo cáo 4 yêu cầu trong  PHT, các nhóm khác tham gia phản biện. GV chốt lại kiến thức. C. Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Củng cố, khắc sâu  ­ HĐ chung cả lớp: GV chia lớp thành 2 đội tham gia trò chơi “Nhanh như  Kết   quả  + GV quan sát và đánh  kiến   thức   đã   học  chớp” bằng cách giơ tay trả lời một số câu hỏi trên silde. Ghi 1 điểm cho đội  trả   lời  giá hoạt động cá nhân,  trong   bài   về  vị   trí,  trả lời đúng. các   câu  hoạt   động   nhóm   của  cấu   tạo   nguyên   tử,  Các câu hỏi: hỏi/bài  HS.   Giúp   HS   tìm 
  7. tính chất vật lí, tính  Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, silic tập   trên  hướng   giải   quyết  chất   hóa   học,   điều  A. chỉ thể hiện tính khử. slide. những   khó   khăn   trong  chế   và   ứng   dụng  B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa. quá trình hoạt động. của silic và hợp chất  +   GV   hướng   dẫn   HS  C. chỉ thể hiện tính oxi hoá. của silic.  tổng   hợp,   điều   chỉnh  D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. ­ Tiếp tục phát triển  kiến   thức   để   hoàn  năng   lực:   tính   toán,  Câu 2: “Thuỷ tinh lỏng” là thiện nội dung bài học. sáng tạo, giải quyết  A. silic đioxit nóng chảy. + Ghi điểm cho nhóm  các vấn đề thực tiễn  B. dung dịch đặc của Na2SiO3  và K2SiO3. hoạt động tốt hơn. thông qua kiến thức  C. dung dịch bão hoà của axit silixic. môn   học,   vận   dụng  D. thạch anh nóng chảy. kiến   thức   hóa   học  Câu 3: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? vào cuộc sống. A. SiO2   +   4HF   →   SiF4   +  2H2O Nội   dung   HĐ:   hoàn  B. SiO2   +  4HCl  →   SiCl4 +  2H2O thành các câu hỏi/bài  t0 tập trong phiếu học  C. SiO2 + 2C Si + 2CO tập. 0 t D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si Câu 4: Người ta  thường  dùng  cát  (SiO2)  làm  khuôn đúc  kim  loại.  Để  làm  sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại  có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl.          B. Dung dịch HF.           C. Dung dịch NaOH loãng.   D. Dung dịch H2SO4. Câu 5: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt. Câu 6: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3. D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl Câu 7:  Có một hỗn hợp gồm silic và nhôm. Hỗn hợp này phản  ứng được  với dãy các dung dịch nào sau đây: A. HCl, HF B. NaOH, KOH.
  8. C. NaCO3, KHCO3 D. BaCl2, AgNO3 Câu 8: Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng. B. F2, Mg, NaOH. C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH. D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl. ­ HĐ chung cả  lớp:  GV chiếu một chuỗi chuyển hóa, yêu cầu HS hoàn  thành và gọi bất kỳ một HS thực hiện, ghi điểm cộng. SiO2  Si  Na2SiO3    H2SiO3  SiO2   CaSiO3 ­ GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế,  có mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết  vấn đề.
  9. D. Hoạt động vận dụng và mở rộng (3 phút) Mục tiêu Phương thức tổ chức Kết quả Đánh giá ­ Giúp HS  có cái  ­ GV bổ  sung thêm một số   ứng dụng của silic và hợp chất silic (kèm hình  ảnh) nếu  HS  lắng nghe,  nhìn tổng quát từ  HS chưa trình bày: ghi   nhận  tính chất đưa đến  + Silic đioxit trong dạng cát và đất sét là thành phần quan trọng trong chế tạo bê tông   những   thông  những   ứng   dụng  và gạch cũng như trong sản xuất xi măng Portland.  tin mới. của   silic   và   hợp  + Silica dạng nhị nguyên tử phân lập từ nước để tạo ra lớp vỏ bảo vệ tế bào.  + Gốm/men sứ ­ Là vật liệu chịu lửa sử dụng trong sản xuất các vật liệu chịu lửa và  chất silic. các silicat của nó được sử dụng trong sản xuất men sứ và đồ gốm. ­   Giáo   dục   cho  + Thép ­ Silic là thành phần quan trọng trong một số loại thép. HS   ý   thức   bảo  + Đồng thau ­ Phần lớn đồng thau được sản xuất có chứa hợp kim của đồng với silic. vệ môi trường và  + Thủy tinh ­ Silica từ cát là thành phần cơ bản của thủy tinh.  bảo vệ  sức khỏe  + Giấy nhám ­ Cacbua silic là một trong những vật liệu mài mòn quan trọng nhất. nếu   phải   tiếp  + Vật liệu bán dẫn ­ Silic siêu tinh khiết có thể trộn thêm asen, bo, gali hay photpho để  xúc với bụi silic. làm silic dẫn điện tốt hơn trong các transistor, pin mặt trời. + Vật liệu y tế ­ Silicon được sử dụng trong các ứng dụng như nâng ngực nhân tạo và   lăng kính tiếp giáp (kính úp tròng). + LCD và pin mặt trời ­ Silic ngậm nước vô định hình được ứng dụng trong điện tử  chẳng hạn chế tạo màn hình tinh thể lỏng (LCD), chế tạo pin mặt trời. + Xây dựng ­ Silica là thành phần quan trọng nhất trong gạch vì tính hoạt hóa thấp của  nó. Ngoài ra nó còn là một thành phần của xi măng. ­ GV chiếu video tổng kết về silic và hợp chất silic, thông qua đó giáo dục HS ý thức   bảo vệ môi trường trong lành, hạn chế bụi silic ảnh hưởng đến sức khỏe con người,  đặc biệt là lá phổi. (Địa chỉ link: https://www.youtube.com/watch?v=9mUP_GfKEDc) ­ Dặn dò HS xem lại bài học, chuẩn bị cho tiết Luyện tập. V.  Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực a. Mức độ nhận biết  b. Mức độ thông hiểu c. Mức độ vận dụng  d. Mức độ vận dụng cao ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ VI. HỌC LIỆU
  10. ­ Sách giáo khoa Hóa Học 11 ban cơ bản. ­ Video thí nghiệm khắc chữ lên thủy tinh bằng axit HF theo địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=l5_nLefcDcE ­ Video về silic và hợp chất silic theo địa chỉ link https://www.youtube.com/watch?v=9mUP_GfKEDc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0