Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn
lượt xem 113
download
Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trang thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định luật tuần hoàn và bảng hệ thống tuần hoàn
- Chương II: Định luật tuần hoàn và bảng HTTH 1. Hai nguyên tố A, B nằm ở 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. Ở trang thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng số p trong hạt nhân nguyên tử A va B là 23. A, B lần lượt là: A. C và Cl B. O và P C. N và S D. S và N 2. M tạo ra được ion bền M3+, tổng số hạt n, p, e trong ion này là 37. Vị trí của M trong bảng HTTH: A. chu kỳ 4, phân nhóm IIIA B. chu kỳ 4, phân nhóm VIIB C. chu kỳ 3, phân nhóm IIA D. chu kỳ 3, phân nhóm IIIA 3. Một nguyên tố X thuộc nhóm V trong bảng HTTH. Nó tạo hợp chất khí với hiđro và chiếm 91.176% về khối lượng trong hợp chất đó. X là: A. As (M= 75) B. Sb (M = 122) C. N (M= 14) D. P (M= 31) 4. Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB trong bảng HTTH. Cấu hình e của M ở trang thái cơ bản là: A. 1s22s22p63s23p6 3d104s2 B. 1s22s22p63s23p6 4s2 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d D. 1s22s22p63s234s23d2 5. Nguyên tố X có cấu hình e ở các phân lớp ngoài là 3dx4s1. X có thể là: A. Cu B. Cr C. K D. K hoặc Cr hoặc Cu 6. Nguyên tố R có thể tạo được oxit RO2 trong đó oxi chiếm 30,476% về khối lượng. R là: A. Se (M= 79) B. Ge (M=73) C. S (M=32) D. Si (M=28) 7. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Ca < Al < Rb B. Rb < Ca < Al < C C. C < Al < Ca < Rb D. Al < Ca < Rb < C 8. Thứ tự tăng dần tính axit của H2SO3, HClO3, HBrO3, HIO3 được sắp xếp là: A. H2SO3 < HIO3 < HBrO3 < HClO3 B. H2SO3 < HClO3 < HBrO3 < HIO3 C. HClO3 < HBrO3 < HIO3 < H2SO3 D. HIO3 < HBrO3 < HClO3 < H2SO3 9. Cho các nguyên tố X1 (Z=27); X2(Z=24); X3(Z=35); X4(Z=40). Những nguyên tố thuộc phân nhóm phụ là: A. X1, X2, X3 B. X2, X3, X4 C. X1, X2, X4 D. X1, X4 10. Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của X là: A. XO3 B. X2O C. XO2 D. X2O7 11. 3 nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng 1 nhóm và ở 3 chu kỳ liên tiếp nhau. X là phi kim tạo hợp chất với Kali trong đấy X chiếm 17,02% về khối lượng. X tạo được với Y 2 hợp chất A, B. Trong A và B phần trăm về khối lượng của Y lần lượt là 50% và 40%. Khối lượng nguyên tử của Z nhiều hơn tổng khối lượng nguyên tử X và Y là 4. X, Y, Z lần lượt là: A. O, S, Se B. F, Cl, Mn C. O, S, Cr D. Cl, Mn, Br 12. Tính bazơ của các hiđroxit CsOH, Ba(OH)2, Sr(OH)2, Mg(OH)2 được sắp xếp theo trật tự nào? A. Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 > CsOH B. CsOH > Mg(OH)2 > Sr(OH)2 > Ba(OH)2 C. CsOH > Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 D. Ba(OH)2 > Sr(OH)2 > Mg(OH)2 > CsOH 13. Nguyên tố X có Z = 16, công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất của X là: A. X(OH)3 B. H2XO4 C. X(OH)2 D. H2XO3 14. M3+ có cấu hình e ở phân mức năng lượng cao nhất là 3d4. Vi trí của M trong bảng HTTH là: A. chu kỳ 4, Phân nhóm IIIB B. chu kỳ 4, Phân nhóm IA C. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIB D. chu kỳ 4, Phân nhóm VIIIB 15. Tính axit của các axit HCl, HBr, HI, H2S được sắp xếp theo trật tự nào? A. HCl > HBr > HI > H2S B. HI > HBr > HCl > H2S C. H2S > HCl > HBr > HI D. H2S > HI > HBr > HCl 16. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại cùng thuộc 1 phân nhóm chính ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH. Khi hòa tan hoàn toàn 8,8 g hỗn hợp X trong HCl dư thì thu được 6,72 l H2 (đktc). 2 kim loại đó là: A. Ca và Ba hoặc Na và K B. Na, K C. Ca, Ba D. Be, Mg
- 17. Năng lương ion hóa thứ nhất của các nguyên tố Li, Be, Rb, K, Na sẽ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. Rb > K > Na > Li > Be B. Be > Li > Na > K > Rb C. Li > Be > Rb > K > Na D. Li > Be > Na > K > Rb 18. Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố A, B và có khối lượng phân tử là 76.A và B có hóa trị cao nhất với oxi lần lượt là nO và mO và hóa trị với hiđro lần lượt là nH và mH, thỏa mãn nO = nH; mO=3mH. A, B lần lượt là: A. S và C B. S và Si C. Si và S D. C và S 19. Tổng số hạt n, p, e trong nguyên tử của 2 nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. chúng tạo thành hợp chất MXa. Trong phân tử hợp chất này tổng số p là 77. Đáp án nào đúng: A. M là Na; X là As; a = 2 B. M là Fe; X là Cl; a = 3 C. M là Ba; X là N; a = 3 D. M là Sn; X là F; a = 3 20. Hãy sắp xếp các nguyên tố Cl, Al, Na, F, P theo thứ tự bán kính nguyên tử tăng dần: A. Na < F < Cl < P < Al B. Cl < P < Al < Na < F C. F < Na < Al < P < Cl D. F < Cl Cl - > K+ > Ca2+ B. K+ > Ca2+ > S2- > Cl - C. Ca2+ > K+ > Cl- > S2- D. S2- > Cl - > K+ > Ca2+ 22. X, Y là 2 nguyên tố cùng ở một phân nhóm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTT. Tổng số proton trong 2 hạt nhân của X, Y là 32. Ion mà X, Y có thể tạo thành là: A. X2-, Y2- B. X2+, Y2+ C. X2-, Y2+ D. X2+, Y2- 23. Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4 nhóm VI trong bảng HTTH. Cấu hình e đầy đủ của X là: A. 1s22s22p63s23p63d54s1 hoăc 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p63d44s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 24. Hợp chất A có công thức MXn trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim thuộc chu kỳ 3. Trong hạt nhân của M có n - p =4; trong hạt nhân của X có n' = p'. tổng số p trong A là 58. Công thức của A là: A. AlCl3 B. FeS2 C. MnCl2 D. ZnS2 25. Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =26), X4 (Z =14), X5 (Z =6). Những nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ là: A. X1, X3 B. X1, X3, X5 C. X1, X3, X4, X5 D. X1, X2, X4 26. Nguyên tố X thuộc phân nhóm chính trong bảng HTTH có số thứ tự của nhóm bằng 1/3 số thứ tự chu kỳ. X là: A. Ba B. Na hoặc Ba C. K D. Na
- 27. Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =14), X4 (Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là: A. X1, X2, X4 B. X1, X2 C. X1, X4 D. X1, X3 28. Sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố C, Al, Ca, Rb theo thứ tự tăng dần: A. C < Al < Ca < Rb B. Al < Ca < Rb < C C. C < Ca < Al < Rb D. Rb < Ca < Al < C 29. X, Y, R, A, B lần lượt là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng HTTT (bắt đầu từ X có điện tích hạt nhân bé nhất). tổng điện tích hạt nhân nguyên tử của 5 nguyên tố là 90. Các nguyên tố đấy lần lượt là: A. Cl, Ar, K, Ca, Sc B. Si, P, S, Cl, Ar C. S, Cl, Ar, K, Ca D. Na, Mg, Al, Si, P 30. Trong số các nguyên tố: He, Na, Mg, Cs. Nguyên tố có năng lượng ion hóa thấp nhất là: A. Na B. Mg C. He D. Cs
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HÒAN
20 p | 2401 | 394
-
Bài tập Hóa học lớp 10 cơ bản: Chương 2 - Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn
14 p | 1356 | 293
-
Định luật tuần hoàn và bảng HTTH các nguyên tố hoá học
6 p | 633 | 251
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
15 p | 407 | 67
-
Giáo án Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
6 p | 546 | 62
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 452 | 60
-
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn & Chương 3: Liên kết hóa học
14 p | 191 | 25
-
Tìm hiểu bảng hệ thống tuần hoàn
6 p | 195 | 11
-
Hóa học lớp 10 - Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
12 p | 93 | 7
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 38 | 6
-
Bài giảng Hóa học lớp 10 bài 10: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học - Trường THPT Bình Chánh
13 p | 9 | 6
-
Giải bài tập Luyện tập bảng tuần hoàn sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học SGK Hóa 10
6 p | 126 | 5
-
Giải bài tập Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học SGK Hóa 10
6 p | 162 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 5
7 p | 80 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 8
8 p | 50 | 4
-
Giải bài tập Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học SGK Hóa 10
5 p | 135 | 4
-
Giáo án môn Hóa học lớp 10 sách Cánh diều: Bài 8
4 p | 31 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn