intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY " TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI " - Phần 4

Chia sẻ: Nguyen Thanh Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

228
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG *Thông số ban đầu: -Công suất cần truyền : Ntrụ= 5,2 KW -Tốc độ bánh răng dẫn: n1=291 (vòng/phút) -Tỉ số truyền sơ bộ: isb=4,15 -Tốc độ bánh răng bị dẫn: n2=70,1 (vòng/phút) -Tải trọng thay đổi, làm việc ở chế độ dài hạn. -Làm việc 16h/ngày, 300ngày /năm, thời hạn sử dụng 5 năm. -Bộ truyền được đặt trong hộp kín , được bôi trơn tốt . Ta chọn bánh răng trụ răng thẳng vì dể chế tạo và để tránh lực dọc trục, và vì ở đây là cấp chậm của hộp giảm tốc....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY " TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI " - Phần 4

  1. ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang12 BẢNG THÔNG SỐ 3 Trục Động I II III IV cơ Thông số Tỉ số truyền 3,64 2,75 4,15 2,2 Công suất 5,67 5,39 5,2 5,02 4,82 (KW) (KW) Vận tốc vòng 2910 799 291 70,1 31,86 (vòng/phút) (vòng/phút) Momen xoắn 18607,7 64423,7 170652,9 683894,4 1445243,3 (Nmm) (Nmm) PHẦN 4 :THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG *Thông số ban đầu: -Công suất cần truyền : Ntrụ= 5,2 KW -Tốc độ bánh răng dẫn: n1=291 (vòng/phút) -Tỉ số truyền sơ bộ: isb=4,15 -Tốc độ bánh răng bị dẫn: n2=70,1 (vòng/phút) -Tải trọng thay đổi, làm việc ở chế độ dài hạn. -Làm việc 16h/ngày, 300ngày /năm, thời hạn sử dụng 5 năm. -Bộ truyền được đặt trong hộp kín , được bôi trơn tốt . Ta chọn bánh răng trụ răng thẳng vì dể chế tạo và để tránh lực dọc trục, và vì ở đây là cấp chậm của hộp giảm tốc. 1.Chọn vật liệu làm bánh răng và cách nhiệt luyện. -Ta chọn vật liệu làm bánh răng nhỏ:thép 45 ; bánh lớn: thép 35 đều thường hóa ( bảng 3-6 TKCTM) -Tra bảng 3-8 (tkctm) ta được cơ tính: +Thép 45 thường hóa: σ bk1=600 N/mm2 ; σ ch1= 300 N/mm2 ; HB=200 ( phôi rèn, giả sử đường kính phôi dưới 100 mm) CBHD: NGUYỄN TẤN ĐẠT NHÓM 47 Cơ điện tử 1 ,K34
  2. ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Trang13 + Thép đúc 35 thường hóa: σ bk2=500 N/mm2 ; σ ch2=260 N/mm2 ; HB= 170. ( phôi rèn, giả sử đường kính phôi 100-300 mm) 2.Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép. a) ứng suất tiếp xúc cho phép. [σ ] tx= [σ ] Notxk’N Với : [σ ] Notx =2,6 HB (bảng 3-9 tkckm) N ,với: 0 k’N= 6 N td + N0= 107 (bảng 3-9 tkctm) +Ntd=60u. ∑ (Mi/Mmax)2niTi -Xét bánh răng bị dẫn(bánh lớn): Ntd2=60.1(0,82.1+12.6+0,92.1).70,1.24000/8 = 94004100>N0=107 =>k’N2=1 => [σ ] tx2= [σ ] Notx k’N2 =2,6.170.1= 442 (N/mm2) -Xét bánh răng dẫn(bánh nhỏ): Ta có: Ntd1=iNtd2>N0 =>k’N1=1 [σ ] tx1= [σ ] Notx .k’N1=2,6.200=520 N/mm2 Lấy ứng suất bé hơn [σ ] tx2=442 N/mm2 để tính toán. b)Ứng suất uốn cho phép. [σ ] u= σ 0k”n/(n. K σ ) ≈ (1,4 → 1,6). σ -1 .k”N /(n. K σ ) với σ -1 ≈ (0,4-0,45). σ bk Trong đó: n là hệ số an toàn +n1=n2 =1,5 + K σ =1,8 ( K σ là hệ số tập trung ứng suất ở chân răng) với: N0=5.106 k”N= m (N0/Ntd) Ntd=60u ∑ (Mi/Mmax)mniTi với : m=6 (bậc đường cong mỏi uốn) -Xét bánh bị dẫn: Ntd2=60.1(0,86.1+16.6+0,96.1).70,1.24000/8=85721455,53> N0=5.106  k”N2=1 -Xét bánh dẫn, ta thấy: Ntd1> Ntd2> N0=5.106 => k”N1=1 Vậy : + [σ ] u1=1,5.0,4.600.1/(1,5.1,8) =133,33 N/mm2 Trang14 CBHD: NGUYỄN TẤN ĐẠT NHÓM 47 Cơ điện tử 1 ,K34
  3. ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI + [σ ] u2=1,5.0,4.500.1/(1,5.1,8)=111,11 N/mm2 3.Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K. -Ta chọn: K=1,4 4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng. Ta chọn : ψ A=b/A =0,4 5.Xác định khoảng cách trục A 2  1,05.106  KN A ≥ (i + 1)   i.[σ ]  ψ n =226,5 mm 3   tx  A2 6.Tính vận tốc vòng v và chọn cấp chính xác để chế tạo bánh răng. Ta có : v = π d1n1/60000 = [2 π An1]/[60000. (i+1)]= 1,34 m/s  cấp chính xác để chế tạo bánh răng là 9 (bảng 3-11 tkctm) 7.Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A Ta có : K=Ktt.Kđ Với: Ktt=(Kttbang+1)/2 Mà: ψ d=b/ d1 =ψ A (i+1)/2= 1,03 => Kttbang=1,3 (bảng 3-12 tkctm)  Ktt=1,15 Tra bảng 3-13 ta được: Kđ=1,45 Vậy : K=Ktt.Kd=1,6675 khác với dự đoán K sơ bộ là 1,4 Tính lại khoảng cách trục A: A =Asobo. 3 (K/Ksobo) =240 mm 8.Xác định modun , số răng và chiều rộng bánh răng. -Xét modun: m=(0,01 → 0,02)A =2,4 → 4,8 mm Chọn theo tiêu chuẩn: m=4 (bảng 3-1 tkctm) -Xét số răng: Z1= 2A/( m.(i+1) ) =23,3 Chọn :Z1=24 =>Z2=i Z1=99,6 lấy Z2=100 -Chiều rộng bánh răng nhỏ: b1 = A. ψ A = 0,4.240 =96 mm -Chiều rộng bánh răng lớn: b2 = b1 – (5 → 10) mm=90 mm 9.Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng. Số răng tương đương của bánh nhỏ: Ztd1=Z1=24 Số răng tương đương của bánh lớn: Ztd2= Z2=100 Trang15 CBHD: NGUYỄN TẤN ĐẠT NHÓM 47 Cơ điện tử 1 ,K34
  4. ĐẠI HỌC CẦN THƠ ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY: TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI Theo bảng 3-18 và số răng tương đương tìm được ta chọn hệ số dạng răng: +bánh nhỏ y1= 0,429 +bánh lớn :y2=0,517 -Ứng suất uốn tại chân răng bánh nhỏ: =19,1.106.K.N/(y1. m2.Z1.n1.b1) =34,83 N/mm2 < [σ ] u1 σ uon1 -Ứng suất uốn tại chân răng bánh lớn: σ uon2=19,1.106.K.N/(y2. m2.Z2.n2.b2)=31,38 N/mm2 < [σ ] u2 10. Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền. -Modun : m= 4 mm. -Số răng Z1= 24 ; Z2=100 -Chiều rộng bánh răng : b1=96 mm ;b2=90 -Đường kính vòng chia (vòng lăn): + d1=m.Z1=4.24=96 mm +d2=m.Z2=4.100=400 mm -Góc ăn khớp: α =20o -Đường kính vòng đỉnh: +De1=96+2.4=104 mm + De2=400+2.4=408 mm -Khoảng cách trục A=(96+400)/2=248 mm -Đường kính vòng chân răng: +Di1=96-2,5.4=86mm +Di2=400-2,5.4=390mm Các thông số khác có thể tính theo các công thức trong bảng 3-5 (tkctm) 11. Tính các lưc tác dụng. +Lực vòng : P= 2Mx/ d=3555,27 N +Lực hướng tâm: Pr=P.tg α =1294 N +Lực dọc trục: Pa =0 CBHD: NGUYỄN TẤN ĐẠT NHÓM 47 Cơ điện tử 1 ,K34
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2