Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
lượt xem 87
download
Đồ án Cung cấp điện với đề tài Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí có kết cấu gồm 4 chương: Xác định phụ tải tính toán phụ tải của từng khu và của toàn phân xưởng; chọn thiết bị cho phân xưởng; tính toán dòng ngắn mạch; bù nâng cao hệ số công suất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí SƠ ĐỒ MẶT BẰNG Ký hiệu trên mặt Tên phân xưởng bằng I Bộ phận máy II Bộ phận sửa chữa III Nhà xưởng IV Khu văn phòng DHDI6A 1
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Danh sách các thiết bị trong các phân xưởng Stt Tên máy Công suất kw I. Bộ phận máy A 1 Máy cưa kiểu đại 3 A 2 Khoan bàn 3.3 A 3 Máy mài thô 2.7 A 4 Máy xọc 6.7 A 5 Máy phay răng 4.5 A 6 Máy tiện ren 18 A 7 Máy khoan đứng 12 A 8 Máy bào ngang 10 II. Bộ phận sữa chữa B 1 Cầu trục 32 B 2 Bể tăng nhiệt 10 B 3 Bể ngâm nước nóng 15 B 4 Tủ sấy 20 B 5 Lò điện 8 B 6 Bàn thử nghiệm 10 III. Nhà xưởng C 1 Máy bơm 4.8 C 2 Máy bơm 9.7 C 3 CHIẾU SÁNG IV. KHU VĂN PHÒNG MÁY VI TÍNH 20 MÁY ĐIỀU HOÀ 2 3 Yêu cầu 1. Vạch sơ đồ cấp điện. DHDI6A 2
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc 2. Lựa chọn các phần tử trong sơ đồ : tủ động lực, phân phối, tiết diện cáp, hệ thống đèn cao áp, 3. Lựa chọn các thiết bị trong trạm phân phối : thiết bị bảo vệ, cáp xuất, máy biến áp, đo đếm, .. 4. Xác định tổn thất công suất, điện áp, điện năng. 5. Bù công suất phản kháng cho xí nghiệp, so sánh tổn thất với trước khi bù . 6. Mô phỏng trong Matlab, so sánh các vấn đề về tổn thất giữa mô hình trong Matlab và tính toán thực tế ( Phần thêm vào ). Điều kiện Phần đi dây trong nhà máy sử dụng phương án đi ngầm. Các thiết bị, dây dẫn sử dụng hiện đang có trên thị trường, DHDI6A 3
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................7 Chương 1: Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng .......................8 Chương 2:Chọn thiết bị cho phân xưởng..................................................25 Chương 3:Tính toán ngắn mạch.................................................................53 Chương 4: Tính toán tổn thất và bù nâng cao hệ số công suất........................71 Tài liệu tham khảo.......................................................................................78 DHDI6A 4
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. DHDI6A 5
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc ................................................................................................................................. DHDI6A 6
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. DHDI6A 7
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc ................................................................................................................................. LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nước nhà hiện nay thì ngành công nghiệp Điện đã thực sự trở thành 1 ngành công nghiệp mũi nhọn, và vai trò của nó đối với ngành công nghiệp khác ngày càng được khẳng định. Có thể nói phát triển công nghiệp, đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước đã gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiệp Điện. Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp mới hay một khu dân cư mới… thì việc đầu tiên phải tính toán tới là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt trong khu vực đó. Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa, hiện đại hóa, ngành công nghiệp nước ta ngày càng khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được xây dựng. Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện đc thiết kế và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cung với những kiến thức được học tài trường ĐH Công Nghiệp Tp HCM, chúng em đã nhận được đề tài thiết kế môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xưởng cơ khí. Đây là một đề tài thiết kế rất bổ ích và thiết thực, giúp chúng em trau dồi, bổ sung những kiến thức cồn thiếu xót trong chuyên ngành của mình, từ đó có thể hoàn thiện mình và đi lên. Trong thời gian làm bài tập dài vừa qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn Trần Thanh Ngọc, chúng em đã hoàn thành xong bài tập của mình. DHDI6A 8
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Một lần nữa chúng em xin chân thành gửi đến thầy Trần Thanh Ngọc cùng các thầy cô bộ môn lòng biết ơn sâu sắc nhất. CHƯƠNG I XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CỦA TỪNG KHU VÀ CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ hủy hoại cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên đến nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng . Phụ tải tính toán (PTTT),được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ PTTT còn được dùng để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lượng bù công suất phản kháng PTTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ thống Nếu PTTT xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến cháy nổ Ngược lại, các thiết bị được chọn nếu dư thừa công suất sẽ làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất Cũng vì vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp xác định PTTT, song cho đến nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện.Những phương pháp có kết DHDI6A 9
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và ngược lại.Có thể đưa ra đây một số phương pháp thường sử dụng nhiều hơn cả để xác định PTTT khi quy hoạch và thiết kế hệ thống cung cấp điện: II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ số nhu cầu knc . Trong đó : knc hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật. Pd công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị, trong tính toán có thể xem gần đúng Pd =Pdm (kW). Khi xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu K nc trong cung cấp điện thì độ chính xác không cao là do sử dụng bảng tra Knc cho trước. Nó không phụ thuộc vào chế độ vận hành của thiết bị trong nhóm mà Knc=Ksd.Kmax, có nghĩa là hệ số nhu cầu phụ thuộc vào những yếu tố kể trên. Do đó khi chế độ vận hành thay đổi trong nhóm thi Knc hiệu quả sẽ không chính xác. 2. Phương pháp xác định PTTT theo hình dáng của đồ thị phụ tải và công suất trung bình : DHDI6A 10
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Trong đó: khd hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kĩ thuật . Ptb công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW). 3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình : Trong đó : Ptb công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình hệ số tán xạ của 4. Phương pháp xac định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm: Trong đó : p0 suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kWh/đvsp). Msố sản phẩm sản xuất được trong một năm. Tmaxthời gian sử dụng công suất lớn nhất (h) Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho tính toán phụ tải của các chung cư, khách sạn, bệnh viện,….có phụ tải của từng phần tử là như nhau và đã biết công suất cho một phần tử. DHDI6A 11
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc 5. Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên đơn vị diện tích: Trong đó: p0suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích (W/m2 ). F diện tích bố trí thiết bị (m2 ). Giá trị p0 có thể tra trong sổ tay. Giá trị p0 của từng bộ hộ tiêu thụ do kinh nghiệm vận hành thống kế lại mà có. Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng, vì vậy nó thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ. Nó cũng được dùng để tính toán phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất tương đối đều. 6. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại . Khi không có các số liệu cần thiết để áp dụng các phương pháp tương đối đơn giản đã nêu ở trên, hoặc khi cần nâng cao độ chính xác của phụ tải tính toán thì nên dùng theo phương pháp tính theo hệ số cực đại. Trong đó : Pdm công suất định mức của thiết bị hoặc nhóm thiết bị(kW).. kmax hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ : DHDI6A 12
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc k = f (nhq, ksd) max ksdhệ số sử dụng, tra trong sổ tay kĩ thuật . nhq số thiết bị dùng điện hiệu quả . Hệ số Ksd trong sổ tay hoặc tính bằng công thức đối với 1 thiết bị hoặc đối với 1 nhóm thiết bị thì: . Hệ số cực đại kmax phụ thuộc vào ksd và nhq. Khi sử dụng công thức này trong một số trường hợp cụ thể ta có thể sử dụng công thức gần đúng sau: Khi n ≤ 3 và nhq 3 và n 300, Ksd 300, Ksd > 0,5 thì . Khi thiết bị có đồ thị phụ tải bằng phẳng thig phụ tải tính toán lấy bằng phụ tải trung bình: 7. Phương pháp tính một số phụ tải đặc biệt Tính toán đối với thiết bị 1 pha: Khi trong mạng vừa có thiết bị 3 pha (thiết bị cân bằng) và cũng vừa có thiết bị một pha (thiết bị không cân bằng) thì phải phân bố các thiết bị đó lên ba pha sao DHDI6A 13
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc cho trị số không cân bằng là nhỏ nhất. Khi đó phụ tải tính toán được tính như sau: Nếu tổng công suất của thiết bị không cân bằng nhỏ hơn 15% tổng công suất của thiết bị ba pha thì các thiết bị một pha xem như là ba pha có công suất tương đương. Khi đó phụ tải tính toán được tính toán theo công thức sau : Nếu tổng công suất của thiết bị 1 pha lớn hơn 15% tổng công suất của thiết bị 3 pha thì các thiết bị một pha quy đổi về ba pha được tính như sau: Trường hợp các thiết bị một pha đấu điện áp pha: Trong đó: P1pha(max) là phụ tải 1 pha lớn nhất. Trường hợp các thiết bị một pha đấu điện áp dây: Trường hợp trong mạng lưới điện vừa có thiết bị một pha nối vào điện áp dây và vừa có thiết bị nối vào điện áp pha thì ta phải quy đổi về cùng một sơ đồ đấu dây. Khi đó công suất quy đổi được tính như sau: Trong đó Pqd(max) được so sánh từ 3 pha như sau: Sau đó chọn ra pha nào có công suất lớn nhất thì đó lag Pqd(max). Trong đó p(ab)a , p(ba)b, p(cb)c………. :là các hệ số quy đổi được tra bảng dưới đây. Hệ số quy đổi phụ tải 1 pha nối vào điện áp dây thành phụ tải 1 pha nối vào điện áp pha của mạng. Hệ số Hệ số công suất của phụ tải cosφ quy đổi 0,3 0,4 0,5 0,6 0,65 0,7 0,8 0,9 1 DHDI6A 14
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc p(ab)a, p(bc)b, p(ca)c 1.4 1.17 1.0 0.89 0.84 0.80 0.72 0.64 0.5 p(ab)b, p(bc)c, p(ca)a 0.4 0.17 0 0.11 0.16 0.20 0.28 0.36 0.5 q(ab)a, q(bc)b, q(ca)c 1.26 0.86 0.58 0.38 0.30 0.22 0.09 0.05 0.29 q(ab)b, q(bc)c, q(ca)a 2.45 1.44 1.16 0.96 0.88 0.80 0.67 0.53 0.29 Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp :1,5&6 là dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho kết quả gần đúng .Tuy nhiên, chúng khá đơn giản và tiện lợi.Các phương pháp còn lại xây dựng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê, có xét đến nhiều yếu tố .Do đó, có kết quả chính xác hơn, nhưng khối lượng tính toán lớn và phức tạp. Tùy theo yêu cầu tính toán và những thông tin có thể có được về phụ tải, người thiết kế có thể lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định PTTT. Trong bài tập này, với phân xưởng sửa chữa cơ khí, ta đã biết vị trí, công suất đặt và chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng. Nên khi tính toán phụ tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại, do chỉ biết diện tích và công suất đặt của nó, nên để xác định phụ tải động lực của các phân xưởng này, ta áp dụng phương pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất. III. TÍNH TOÁN 1. Tính toán phụ tải bộ phận máy Do đây là phân xưởng sữa chữa cơ khí nên theo bảng tra (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 269) ta có Ksd = 0.15 và cosφ = 0.6. Tổng số thiết bị nhóm 1 là n = 8. DHDI6A 15
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Công suất lớn nhất của nhóm thiết bị Pmax = 18 Tổng số thiết bị có công suất ≥ công suất max là n1 = 3 Tra bảng tra (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 270) ta tìm được nhq*= 0.715 Ta có nhq= nhq*×n= 0.715×8= 5,72 (lấy nhq = 6) Tra bảng tra (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 271) với nhq= 6 và ksd= 0.15 ta được kmax= 2,64 Phụ tải tính toán của nhóm bộ phận máy: Ptt= kmax.ksd.Pdm = 2,64×0,15×60,2 = 23,84 (kW) Qtt= Ptt.tanφ= 23,84×1,33=31,71 (kVar) (KVA) 2. Tính toán phụ tải ở bộ phận sửa chữa Do đây là phân xưởng sữa chữa cơ khí nên theo bảng tra tra (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 269) ta có Ksd = 0.15 và cosφ = 0.6. Tổng số thiết bị nhóm 1 là n = 6. Công suất lớn nhất của nhóm thiết bị Pmax = 32 Tổng số thiết bị có công suất ≥ công suất max là n1 = 2 DHDI6A 16
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Tra bảng tra (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 270) từ n* và P* ta tìm được nhq*= 0.77 Ta có nhq= nhq*×n= 0.77×6= 4,62 (lấy nhq = 5) Tra bảng với nhq= 5 và ksd= 0.15 ta được kmax= 2,87 Phụ tải tính toán của nhóm bộ phận sữa chữa: Ptt= kmax.ksd.Pdm = 2,87×0,15×95 = 40,9 (kW) Qtt= Ptt.tanφ= 40,9×1,33=54,4 (kVar) (KVA) 3. Phụ tải tính toán của khu nhà xưởng Do đây là phân xưởng sữa chữa cơ khí nên theo bảng tra ta có Ksd = 0.15 và cosφ = 0.6. Do đây là nhóm thiết bị chỉ có 2 máy bơm, n
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc Thiết bị ở khu văn phòng là các thiết bị 1 pha. Do đó ta phải quy đổi chúng về công suất 3 pha. Ta có công suất 3 pha tổng của các khu còn lại là Công suất 1 pha ở khu văn phòng : Theo lý thuyết để quy đổi ta phải so sánh công suất 1 pha với 15% công suất 3 pha tổng. ta có: Ta thấy: Theo lý thuyết ở trên ta có: DHDI6A 18
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc 5. Phụ tải chiếu sáng cho toàn phân xưởng Trong phân xưởng chửa sửa cơ khí, hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi đốt, tra bảng (sách thiết kế cấp điện của Ngô Hồng Quang trang 269) ta có p0=15 W/m2. Vậy phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng là: Do dùng đèn sợi đốt nên cosφ=1 Suy ra: Qcs=0 6. Phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng DHDI6A 19
- Đồ án Cung Cấp Điện GVHD: T.S Trần Thanh Ngọc 7. Tính toán dòng định mức cho từng thiết bị Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí thì hệ số cosφ =0,6.Từ đó ta có thể tính được Iđm của từng thiết bị thông qua công suất của chúng . Dựa vào công thức trên ta tính được dòng định mức của các thiết bị theo bảng sau: STT Tên máy Công suất Iđm Bộ phận máy 1 Máy cưa kiểu đại 3 7,6 2 Máy khoan bàn 3,3 8,36 3 Máy mài thô 2,7 6,84 4 Máy sọc 6,7 16,97 5 Máy phay răng 4,5 11,4 6 Máy tiện ren 18 45,58 7 Máy khoan đứng 12 30,39 8 Máy bào ngang 10 25,32 Bộ phận sửa chữa 9 Cầu trục 32 81,03 10 Bể tăng nhiệt 10 25,32 Bể ngâm nước 11 15 37,98 nóng 12 Tủ sấy 20 50,64 13 Lò điện 8 20,26 14 Bàn thử nghiệm 10 25,32 Nhà xưởng 15 Máy bơm 4,8 12,15 16 Máy bơm 9,7 24,56 Khu văn phòng 17 Máy vi tính 20 91 18 Máy điều hòa 2 3 13,6 DHDI6A 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà 7 tầng
61 p | 5359 | 1510
-
Đồ án: Thiết kế cung cấp điện cho trường trung học phổ thông
139 p | 1714 | 563
-
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
94 p | 1383 | 478
-
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế và lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong căn hộ
50 p | 943 | 406
-
Đồ án cung cấp điện - Đại học Điện Lực
74 p | 1057 | 342
-
Đồ án cung cấp điện Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy luyện kim đen
108 p | 660 | 335
-
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho trường đại học
62 p | 879 | 267
-
Báo cáo đồ án 1: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí - ĐH Công nghiệp TP. HCM
68 p | 846 | 243
-
Đồ án Cung cấp điện: Tính toán, thiết kế hệ thống điện cho căn nhà 1 trệt 2 lầu, diện tích 150 m2
65 p | 700 | 200
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng
114 p | 529 | 124
-
Đồ án Cung cấp điện: Tìm hiểu phần mềm thiết kế chiếu sáng DIALUX
66 p | 323 | 110
-
Đồ án cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
71 p | 460 | 100
-
Đồ án Cung cấp điện: Tính toán cấp điện cho nhà máy cơ khí
73 p | 285 | 88
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế cung cấp điện cho một chung cư thuộc khu vực nội thành của một thành phố lớn
98 p | 310 | 85
-
Đồ án Cung cấp điện: Tính toán và thiết kế cung cấp hệ thống điện cho công ty Xi-Măng Gia Lai
126 p | 245 | 77
-
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp
66 p | 340 | 77
-
Đồ án Cung cấp điện Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
75 p | 361 | 60
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn