Đồ án : Đo biến dạng chi tiết tròn
lượt xem 44
download
Trên thực tế, các bề mặt có dạng hình trụ và cầu chiếm một tỉ lệ khá lớn trong các sản phẩm cơ khí, đăc biệt là các chi tiết có độ chính xác cao, đòi hỏi độ tròn đôi khi dưới 1μm như ổ bi, bề mặt trục lắp với ổ bi, pittông, xi lanh, bơm cao áp, thấu kính quang học… Trước kia để đo biên dạng và kiểm tra độ tròn của các chi tiết này người ta thường dùng các phương pháp đo cổ điển như là: Phương pháp hai tiếp điểm (sử dụng panme,đồng hồ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án : Đo biến dạng chi tiết tròn
- Đồ án : Đo biến dạng chi tiết tròn Trên thực tế, các bề mặt có dạng hình trụ và cầu chiếm một tỉ lệ khá lớn trong các sản phẩm cơ khí, đăc biệt là các chi tiết có độ chính xác cao, đòi hỏi độ tròn đôi khi dưới 1μm như ổ bi, bề mặt trục lắp với ổ bi, pittông, xi lanh, bơm cao áp, thấu kính quang học… Trước kia để đo biên dạng và kiểm tra độ tròn của các chi tiết này người ta thường dùng các phương pháp đo cổ điển như là: Phương pháp hai tiếp điểm (sử dụng panme,đồng hồ số…), phương pháp ba tiếp điểm (sử dụng khối V)… Các phương pháp này có khả năng phát hiện độ tròn tương đôi tốt, nhưng chỉ thích hợp với những bề mặt không bị khuyết, năng suất và hiệu quả công việc không cao. Đặc biệt, khi cần đo những chi tiết đòi hỏi độ chính xác cao, sai số gá đặt có thể vượt quá giới hạn cho phép. Để giải quyết khó khăn này cần có một phương pháp và thiết bị đo mà ở đó, khi thực hiện thao tác đo không cần phải quan tâm đến vấn đề gá đặt tâm chi tiết trùng với tâm của bàn đo. Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật như ngày nay,đặc biệt là ngành công nghệ thông tin,kĩ thuật điện tử thì việc ghép nối với máy tính để qua đó sử lí các số liệu đo sẽ trở nên đơn giản và hiệu qủa hơn rất nhiều. Chính từ những khả năng ưu việt như vậy đã cho ra đời một thiết bị đo đáp ứng được hầu hết các yêu cầu kĩ thuật khắt khe mà với những phép đo thông thường khó có thể đáp ứng được, đó là máy đo biên dạng chi tiết tròn. Độ tròn và biên dạng của chi tiết đo được xác định một cách chính xác thông qua bộ xử lí số liệu đo đã được lập trình và cài đặt sẵn trong máy tính. Mặc dù máy đo biên dạng chi tiết tròn có nhiều tính năng mà với các phép đo thông thường khó có thể thực hiện một cách chính xác , song trong tình hình Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 1 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- thực tế sản xuất cơ khí ở Việt Nam hiện nay chưa có cơ sở nào đưa các tính năng ưu việt của máy áp dụng vào trong sản xuất bởi vì giá thành của nó rất cao. Việc tìm hiểu và khai thác các tính năng của nó cũng chưa được quan tâm lưu ý nhiều bởi một số các khó khăn khác nhau. Nội dung đề tài tốt nghiệp là tìm hiểu về cơ sở thiết kế, nguyên lí hoạt động của phương pháp đo và mô hình máy tại phòng nghiên cứu đo lường của bộ môn Cơ Khí Chính Xác và Quang Học_ khoa Cơ Khí_ trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Trong suốt qúa trình tìm hiểu và nghiên cứu về máy đo độ tròn chúng em đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình cùng những ý kiến đóng góp đầy qúy báu của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn đầy nhiệt tâm của thầy giáo trực tiếp hướng dẫn Nguyễn Văn Vinh đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này. Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy , các cô. Kính chúc các thầy, các cô luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dậy dỗ, chỉ bảo và hướng dẫn những trang lứa sinh viên như chúng em ra trường, tạo điều kiện cho chúng em được đóng góp một phần sức lực nhỏ bé của mình cho xã hội, cho đất nước. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 2 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- CHƯƠNG I. ĐO BIÊN DẠNG CHI TIẾT TRÒN BẰNG MÁY ĐO. I. Định nghĩa độ tròn. Độ tròn đuợc định nghĩa là sai lệch lớn nhất giữa bề mặt thực của chi tiết đến đường tròn áp. Đường tròn áp là đường bao quanh và tiếp xúc với đường giới hạn của bề mặt thực . Nếu gọi Ra là bán kính vòng tròn áp , Rt là bán kính bề mặt thực lấy cùng tâm với đường tròn áp thì sai lệch giữa hai đường tròn trên được viết là: Δtròn = ⏐Ra − Rt⏐max Hay : Δtròn = R max − Rmin BÒmÆthùc t Vßng trßn ¸ p Rmin Rm ax Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 3 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Hình I.1 II. Các phương pháp đo độ tròn. Độ tròn của chi tiết được xác định thông qua sự quan sát lượng biến thiên đương kính : phương pháp đo 2 tiếp điểm, phương pháp đo 3 tiếp điểm. + Phương pháp đo 2 tiếp điểm (H_I.2) : Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh chẵn. Hình I.2_ Phương pháp đo hai tiếp điểm. Công thức tính độ tròn : X Max − X Min Δ trßn = 2 Muốn đo được Xmax và Xmin cần phải đo liên tục trên toàn vòng. Trong khi đó chuyển đổi đo thường đứng yên, chi tiết quay toàn vòng. Với phương pháp đo này chi tiết phải xoay liên tục , đầu đo luôn rà trên bề mặt chi tiết làm mòn đầuđo Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 4 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- và mặt chuẩn đo. Trên thực tế, để tránh làm tổn hại dụng cụ đo và làm mòn bềmặtchuẩn đo, đồng thời để cho qúa trình thực hiện phép đo được nhanh người đo nên thực hiện phép đo theo một số điểm nhất định như hình I.3 : I I iii I iv ii iii ii ii ii ii iii ii iii I I iv I Hình I.3 + Phương pháp đo 3 tiếp điểm (H I.4) : Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh lẻ. Hình I.4_ Phương pháp đo ba tiếp điểm. Công thức tính độ tròn : Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 5 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- X max − X min Δtròn = 1 α Sin +1 2 Trong đó α là gócV được chọn theo số cạnh n của méo : 360 0 α = 180 o − n Các phương pháp xác định độ tròn ở trên đều thông qua sự biến thiên của 0 đường kính (ΔDi ). Nhận xét: Các phương pháp đo độ tròn nêu trên có khả năng đo độ tròn tương đối tốt. Tuy nhiên những phương pháp này cho năng suất không cao, độ chính xác còn nhiều hạn chế và chỉ thích hợp với các bề mặt không bị khuyết. Chính vì lý do đó, nên cần phải có những thiết bị đo tiên tiến hơn, có khả năng phát hiện độ tròn một cách chính xác và đo được nhiều bề mặt phức tạp. Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật như hiện nay, đặc biệt là ngành công nghệ thông tin việc ghép nối với máy tính để lấy và xử lí số liệu sẽ trở nên đơn giản và hiệu qủa hơn rất nhiều. Máy đo độ tròn được tìm hiểu và thiết kế dựa trên cơ sở đó. III. Xây dựng công thức xác định độ không tròn trong hệ tọa độ cực. Để thực hiện phép đo độ tròn trong hệ tọa độ cực thì yêu cầu đặt ra là phải đặt được tâm chi tiết trùng với tâm quay của bàn đo, điều này trong thực tế là rất khó khăn. Đối với máy đo độ tròn, chi tiết được đặt bất kì trên bàn đo nên có độ lệch tâm e giữa tâm thực của chi tiết và tâm quay của bàn đo. Số đo bán kính Ri sẽ có lẫn độ lệch tâm e trong đó, nhưng có thể xác định được tâm thực và bán Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 6 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- kính thực của chi tiết từ tập hợp n bộ số đo (ϕi, Ri ) _ là độ biến thiên góc quay và biến thiên bán kính của chi tiết mà máy đo thu được trong qúa trình đo. Khi đó độ tròn của chi tiết là : Δtròn = Rctmax - Rctmin Hình 1.5 cho thấy tâm của bàn đo là O (gốc tọa độ độc cực), tâm thực của chi tiết là O1, OO1= e, la độ lệch tâm. OO1 lập với trục Ox một góc α khi ϕ = 0. Xét tại ϕi, điểm đo là Mi , số đo OMi= ri , còn bán kính thực là OMi= Ri. mi ri Ri o1 o e Hình I.5 Xét ΔOO1Mi : Áp dụng định lí hàm số cos : Ri2 = O1 M i2 = OM i2 + OO12 − 2OM i OO1 cos(O1OM i ) Ri2 = ri 2 + e 2 − 2ri eCos(ϕ i − α ) Ri = e 2 + ri 2 − 2eri Cos (ϕ i − α ) Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 7 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Bán kính trung bình của chi tiết đo: 1 Rtb = n ∑ Ri . Như vậy bán kính từng điểm trên đường tròn sẽ sai lệch so với bán kính trung bình một giá trị : 1 ΔRi = Ri − Rtb = Ri − n ∑ Ri Luôn luôn tìm được một đường tròn xấp xỉ tốt nhất với tập hợp n điểm đo. Phuơng pháp bình phương nhỏ nhất chỉ ra rằng Rtb sẽ là bán kính gần đúng nhất với bộ số liệu đo khi tổng bình phương các sai lệch đo ΔRi đạt giá trị nhỏ nhất , nghĩa là; ∑(ΔRi)2 = F(e, α) ==> min. (*) Trong F(e,α) các giá trị ri ϕi là tọa độ các điểm đo bằng số đã biết, chỉ còn hai ẩn số la độ lệch tâm e và góc lệch α, biểu thức (*) thỏa mãn khi : ∂F ∂F = =0 ∂e ∂α Thay các giá trị của ΔRi và lấy đạo hàm riêng của biểu thức F(e, α) theo e, α vào các phương trình (I.1) được: ⎧ 1 e − ri cos(ϕ i − α ) ⎪∑ (e − ri Cos (ϕ i − α ) − n ∑ ( Ri )∑ Ri = 0 = F1 (e, α ) ⎪ (I.2) ⎨ ⎪ (er sin (ϕ − α )) − 1 er sin (ϕ − α ) ⎪∑ i i n ∑ ( Ri ) i R i = 0 = F2 (e, α ) ⎩ i Đây là hệ phương trình hai ẩn siêu việt, phi tuyến nên ta không thể giải bằng phương pháp thông thường mà phải dùng phương pháp gần đúng. Có nhiều phương pháp để giải phương trình này, ở đây ta dùng phương pháp lặp Newton. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 8 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Giả sử nghiệm gần đúng đầu tiên của hệ (I.2) là e1, α1 sai khác so với nghiệm đúng một lượng tương ứng h1, k1nên hệ (I.2) có thể viết thành: [( )( )] ⎧ F1 (e, α ) = F1 e1 + h1 , α 1 + k1 = 0 ⎪ ⎨ [( )( )] ⎪ F2 (e, α ) = F2 e1 + h1 , α 1 + k1 = 0 ⎩ Khai triển TAYLOR cho hệ (I.3) tại các giá trị nghiệm e1, α1 có: ∂F1 ∂F1 ⎧ ( ) ⎪ F1 e , α + ∂e1 .h1 + ∂α 1 .k1 + θ 1 (h1 ; k1 ) = 0 1 1 ⎪ ⎨ ⎪ F e1 , α 1 + ∂F2 .h + ∂F2 .k + θ (h ; k ) = 0 ( ) ⎪ 2 ⎩ ∂e1 1 ∂α 1 1 2 1 1 Trong đó θ1, θ2 là đại lượng vô cùng bé cấp cao hơn h1, k1 nên một cách gần đúng ta có hệ hai phương trình bậc một với ẩn h1, k1: ⎧a1 + b1 h1 + c1 k1 = 0 ⎨ ⎩a 2 + b2 h1 + c 2 k1 = 0 Giải hệ phương trình (I.5) ta tìm được: a1 .c 2 − a 2 .c1 h1 = b2 .c1 − b1 .c 2 a 2 .b1 − a1 .b2 k1 = b2 .c1 − b1 .c 2 ∂F1 1 ⎡⎛ n e1 − Ri Cos α 1 − ϕ i b1 = 1 = n − ⎢⎜ ∑ ( )⎞ ⎟ 2 ⎤ + A⎥ ∂e n ⎢⎜ i =1 Rict ⎟ ⎥ ⎣⎝ ⎠ ⎦ n A = ∑ Rict ∑ ict { R 2 − e1 − Ri Cos α 1 − ϕ i n ( )} 2 3 i =1 i =1 Rict ∂F2 ( ) n b2 = = ∑ Ri Sin α 1 − ϕ i − (B1 + B 2 ) ∂e1 i =1 1 e − R Cos (α − ϕ ) n 1 e1 Ri Sin α 1 − ϕ i 1 n ( ) ∑ B1 = cơ khí _ ĐHBKHN Khoa n i =1 Rict ∑ i R i 9 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học ict i =1 1 n ( )( ( R 2 − e1 e1 − Ri Cos α 1 − ϕ i ( ))) n B2 = ∑ Rict ∑ Rict Sin α 1 − ϕ i ict n i =1 i =1 3 Rict
- ( ) a1 = F1 e1 ,α 1 ; ( ) a 2 = F2 e 1 , α 1 ; Trong đó: ∂F1 ∂F2 c1 = = = b2 ∂α 1 ∂e1 ∂F n ( c 2 = 21 = ∑ e1 Ri Cos α 1 − ϕ i − ⎢⎜ ) ( 1 ⎡⎛ e1 Ri Sin α 1 − ϕ i )⎞ ⎟ ⎤ 2 + C⎥ ∂α n ⎢⎜ Rict ⎟ ⎥ i =1 ⎣⎝ ⎠ ⎦ n C = ∑ Rict ∑ n { ( ) ( e1 Ri Rict Cos α 1 − ϕ i − e1 Ri Sin 2 α 1 − ϕ i 2 )} 3 i =1 i =1 Rict Thay các giá trị h1, k1 vừa tìm được vào biểu thức (I.5) và tiến hành phép lặp cho đến khi nhận được hn ≤ [h], kn ≤ [k]. Phép lặp theo phương pháp NEWTON đã được chứng minh là luôn luôn hội tụ về nghiệm. Tuy nhiên, số lần lặp còn phụ thuộc vào việc chọn giá trị nghiệm gần đúng đầu tiên. Nếu không được tính toán trước, nghiệm đầu tiên có thể rất xa so với nghiệm đúng và số lần lặp sẽ lớn. Để giảm bớt số lần lặp, nhanh chóng nhận được nghiệm, cần có biện pháp xác định nghiệm gần đúng đầu tiên. Ở đây [h], và [k] là các sai số giữa nghiệm gần đúng tìm được và nghiệm thực. Nó phụ thuộc vào độ phân giải của panme điều chỉnh tâm theo hai trục X, Y của bản chỉnh tâm. Với mô hình đã chế tạo độ phân giải của panme là 0.01mm nên sẽ chọn [h] = [k] = 0.005. III.1. Chọn số liệu ban đầu cho vòng lặp: Việc chọn lựa các số liệu ban đầu cho các vòng lặp có ảnh hưởng quyết định đến số bước lặp. Nếu chọn số liệu ban đầu sai khác nghiệm đúng của bài toán càng nhiều thì số lần lặp càng tăng. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 10 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Qua ba điểm không thẳng hàng dựng được một đường tròn, tuy nhiên trong số các điểm đo điều quan trọng là chọn ba điểm đo nào để độ lệch tâm của vòng tròn vừa xác định được so với tâm của vòng tròn trung bình là nhỏ nhất. Giả sử các điểm đo có sai số so với vòng tròn trung bình là bằng nhau, nếu ta chọn ba điểm đo càng gần nhau thì cung xác định sẽ có độ lệch tâm so với tâm vòng tròn trung bình càng lớn do sai số bán kính ΔRi . Ngược lại, nếu chọn ba điểm đo cách đều nhau thì phép lặp sẽ hội tụ về nghiệm càng nhanh. Như vậy, từ tập n điểm đo sẽ xác định được ba điểm đo có diện tích tam giác tạo bởi chúng là lớn nhất. Qua ba điểm đo đó ta xác định được nghiệm gần đúng đầu tiên [e1,ϕ1]. Giả sử ba điểm đo có toạ độ A(RA,ϕA), B(RB,ϕB), C(RC, ϕC) chia ba góc quét từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc. Vì ba điểm cùng nằm trên một đường tròn nên cùng có chung bán kính, theo phương trình (I) có: ⎧ R = e 2 + R 2 − 2eR Cos (α − ϕ ) ⎪ ict A A A ⎪ ⎨ Rict = e + R B − 2eRB Cos (α − ϕ B ) 2 2 ⎪ ⎪ Rict = e + RC − 2eRC Cos (α − ϕ C ) 2 2 ⎩ Từ hệ phương trình (VII) tìm được [e, α] lấy làm nghiệm gần đúng đầu tiên. α 1 = arctan(m/n) và α2 = arctan(m/n) +Π. Với: m = (RA2-RC2)(RACosϕA-RBCosϕB) - (RA2 - RB2)(RACosϕA - RCCosϕC) Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 11 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- n =- (RA2-RC2) (RASinϕA-RBSinϕB) + (RA2 - RB2)(RASinϕA - RCSinϕC) e1 = (RA2 - RB2)/[2 RACos(α-ϕA) - RBCos(α -ϕB)] Trong hai giá trị α ở trên, ta sẽ nhận giá trị α nào mà làm e > 0. Mặt khác qua ba điểm không thẳng hàng xác định được một tam giác, do đó cũng xác định được diện tích ΔABC trên là: SΔABC = abSinC Trong đó: + a, b, c được xác định theo các thông số A(RA,ϕA), B(RB,ϕB),C(RC, ϕC). + Xét ΔOAC (O là tâm của toạ độ cực, hình I.6) Áp dụng hàm số Cos: b2 = AC2 = OA2 + OC2 - 2OA.OCcos(AOC) b2 = RA2+RC2 - 2 RARCCos(ϕA - ϕC) b = R A + RC − 2 R A RC Cos (ϕ A − ϕ c ) 2 2 Một cách tương tự có: a = RB + RC − 2 R B RC Cos (ϕ B − ϕ c ) 2 2 c = R A + R B − 2 R A RB Cos (ϕ A − ϕ B ) 2 2 Vậy diện tích ΔABC là: Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 12 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- SΔABC = R A + R B − 2 R A RB Cos (ϕ A − ϕ B ) R A + RC − 2 R A RC Cos (ϕ A − ϕ C ) RB + RC − 2 R B RC Cos (ϕ B − ϕ C ) 2 2 2 2 2 2 = 4 e 2 + RB − 2eRB Cos (α − ϕ B ) 2 Trong đó: (e,α) là cặp nghiệm của hệ (I.7). Thuật toán xác định cặp nghiệm ban đầu: a. Từ tập hợp n bộ điểm đo (Ri, ϕi), i = 1...n, chọn ba điểm đo bất kỳ. b. Tính cặp nghiệm (e, α) theo hệ phương trình (I.7). c. Tính diện tích tam giác tạo bởi ba điểm đo đó. d. Lặp lại từ bước một và so sánh diện tích các tam giác. Từ đó tìm được tam giác có diện tích tam giác lớn nhất. e. Chọn được bộ thông số (e, α) ứng với diện tích đó. Và đó chính là cặp nghiệm (e, α) ban đầu cho hệ (VII). Đánh giá độ tròn: Sau khi đã xác định được e và α đủ bộ chính xác cần thiết ta sẽ xác định được một tập Rict theo công thức (I), trong đó sẽ có một giá trị Rictmax và một giá trị Rict min. Độ tròn của chi tiết sẽ là: Δtròn = Rict max - Rict min. Do các chuyển đổi đo lường được ghép nối trực tiếp với máy tính nên kết quả đo sẽ nhận được ngay sau khi đo. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, cũng giống như các phương pháp đo gián tiếp khác, phương pháp đo độ tròn theo toạ độ cực không tránh khỏi sai số do chính bản chất của phương pháp gây nên. III.2. Ảnh hưởng của độ lệch tâm e đến độ chính xác của phương pháp đo. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 13 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Giả sử chi tiết cần đo L đặt lên bàn quay với độ lệch tâm e và góc lệch ϕ, chia miền đo thành các lớp ứng với các góc ϕ. Tại điểm đo ϕi , bán kính thực của chi tiết là: R = e 2 + ri 2 − 2eri Cos (ϕ i − α ) = F (r , ϕ ) Sai số của phép đo R được tính theo công thức: ∂F ∂F ΔR = dri + dϕ i ∂ri ∂ϕ i Trong đó: • dri = Δ1_là sai số đo theo phương hướng chính, chính là sai số hay độ chính xác của thước đo gắn với trục mang đầu đo (trục X hoặc trục Y) • dϕi = Δ2_ là độ chính xác của sensor đo góc. Tính các đạo hàm riêng: ∂F r − eCos(ϕ − α ) = ∂r e + r 2 − 2erCos (ϕ − α ) 2 ∂F reSin(ϕ − α ) = ∂ϕ e + r 2 − 2erCos(ϕ − α ) 2 Vậy: r − eCos(ϕ − α ) reSin(ϕ − α ) ΔR = Δ1 + Δ2 e + r − 2erCos(ϕ − α ) 2 2 e + r 2 − 2erCos(ϕ − α ) 2 Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 14 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- = f1(e)Δ1 + f2(e)Δ2 Nhận xét: Sai số của phép đo R là một hàm phi tuyến theo độ lệch tâm e. Để khảo sát sự phụ thuộc của sai số ΔR vào e dưới dạng hàm số là rất phức tạp, khi e tăng thì ΔR lúc tăng, lúc giảm. Mặt khác đây là phương pháp đo so sánh nên sai số của nó còn phụ thuộc vào bán kính chuẩn. §−êng trßn chuÈn §−êng trßn thùc m2 m ar i m o1 m2 m m m1 m1 o r o1 §−êng trßn khai o b¸o §−êng trßn ar thu ®−îc Trong bố số liệu (ϕi, ri) các giá trị ri được đo theo phương pháp so sánh mà bán kính chuẩn ở đây chính là khoảng cách từ tâm quay đến đầu đo ở vị trí ban đầu.(ứng với góc ϕ0 = 0) khi ta bắt đầu tiến hành phép đo. Khi đặt chi tiết lên bàn đo ta không biết liệu tâm chi tiết có lệch so với tâm quay hay không do đó ta không biết được giá trị thực của bán kính chuẩn là bao nhiêu. Hình 1.7a cho thấy O là tâm quay, 01 là tâm thực của chi tiết, ORo = Ro là bán kính chuẩn. Tại vị trí ϕi bất kỳ, bán kính thực ri đo được là: ri = Ro ± Δ Ri Δ Ri _ là độ biến thiên bán kính tại điểm đo ϕi. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 15 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- Như vậy khi gá đặt chi tiết lên bàn đo, không thể nào biết chính xác bán kính chuẩn Ro. Do đó khi nhập giá trị bán kính làm chuẩn so sánh vào máy tính sẽ sai khác với bán kính Ro một lượng là Δ R, nên bán kính thực mà máy tính thu nhận được để vẽ biên dạng vật, tính toán độ lệch tâm e và độ tròn của chi tiết thực chất là: ri' = ri ± ΔR. • Dấu "+" cho trong trường hợp bán kính khai báo > bán kính Ro • Dấu "-" cho trong trường hợp bán kính khai báo < bán kính Ro Trong các công thức (8) và(9) các giá trị Ro , ΔR là không đổi, chỉ có ΔRi là thay đổi theo từng điểm đo. Chính vì thế mà bộ n điểm đo (ri', ϕi) máy tính thu nhận được không phải là bộ số liệu thực của chi tiết, nên khi tính toán sẽ dẫn đến sai số do độ lệch tâm e gây ra. Xét trên hình 7b, nhận thấy rằng nếu độ lệch tâm càng lớn thì tại một điểm đo ϕi thì độ biến thiên ΔRi càng lớn. Dẫn đến các sai lệch giữa bán kính thực ri' càng lớn, do đó sai số của phép đo tăng. Tóm lại nếu độ lệch tâm e càng tăng thì sai số của phép đo cũng tăng. Để giảm sai số của phép đo có hai cách sau: 1. Khai báo bán kính chuẩn vào máy bằng bán kính R0. 2. Tâm chi tiết trùng với tâm quay. Nhận xét: Cách thứ nhất rất khó thực hiện bởi vì khi đo chi tiết được đặt bất kỳ trên bàn đo nên không thể xác định chính xác bán kính R0. Còn cách thứ hai có thể thực hiện gần đúng nhờ bàn chỉnh tâm. Kết luận: Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật thì phương pháp đo độ tròn trong hệ toạ độ cực ngày càng được áp dụng rộng rãi trong ngành đo lường và điều khiển. Có thể nói trong tương lai các máy đo độ tròn áp Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 16 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- dụng phương pháp này sẽ thay thế cho các phương pháp đo độ tròn cổ điển (phương pháp hai tiếp điểm, phương pháp ba tiếp điểm). Ưu điểm nổi bật của phương pháp này là cho phép đặt chi tiết đo lên bàn đo một cách bất kỳ nhờ vậy giảm nhẹ khó khăn gá đặt chi tiết. Kết quả đo nhận được một cách nhanh chóng và có khả năng tự động hoá cao nhờ việc chuyển trực tiếp các thông số đo vào máy tính để xử lý. Và đặc biệt thích hợp cho việc kiểm tra độ tròn các bề mặt khuyết. CHƯƠNG II. MÁY ĐO BIÊN DẠNG. I . Cấu tạo chung của máy đo biên dạng chi tiết tròn. Các máy đo biên dạng thường gồm hai phần chính,đó là phần cơ và phần điện. + Phần cơ có chức năng gá đặt chi tiết,điều khiển chuyển động quay chi tiết, thực hiện các thao tác đo chính trong quá trình đo. + Phần điện có chức năng xử lí các thông tin, tín hiệu mà phần cơ đã thực hiện thông qua các hệ thống điện tử và máy tính để đưa ra kết quả chính xác cuối cùng. • Phần cơ gồm hai bộ phận chính đó là: Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 17 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- + Bộ phận gá đặt chi tiết, cho biết các thông tin về góc quay và điều khiển chuyển động quay chi tiết.Bộ phận này bao gồm một động cơ dẫn động quay góc ϕ, một điã chia độ, một cảm biến đo góc được gá trên cùng với đĩa chia độ có tác dụng xác định góc quay ϕi của chi tiết,một bàn đo, một bàn chỉnh tâm có tác dụng điều chỉnh tâm chi tiết trùng với tâm quay của bàn đo thông qua các núm điều chỉnh, chi tiết đo được gá lên bàn đo. Các bộ phận này được gá đồng trục với nhau và được điều khiển bởi động cơ dẫn động quay góc ϕ. + Bộ phận đo, cho thông tin về độ biến thiên bán kính ri của chi tiết trong qúa trình đo.Bộ phận này bao gồm một bộ dẫn động nâng hạ đầu đo bán kính có tác dụng điều chỉnh dịch chuyển lên xuống của hê thống đo gồm đầu đo và cảm biến đo độ dài thông qua vít me điều chỉnh. Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 18 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- 14 9 8 7 6 5 Mµn h× nh M¹ ch xö lÝ cpu Bµn phÝ m 4 3 2 1 Hình 2.1_Sơ đồ nguyên lí máy đo độ tròn. 1. Cảm biến đo góc; 2. Đĩa chia độ; 3. Động cơ; 4. Đế máy; 5. Bánh răng; 6. Núm điều chỉnh; 7. Bàn đo; 8. Bàn chỉnh tâm; 9. Mâm cặp; 10. Chi tiết đo; 11. Đầu đo; 12. Cảm biến đo độ dài; 13.Núm dịch chỉnh thanh răng mang đầu đo; 14. Tay quay diều chỉnh nâng hạ đầu đo; 15. Thanh răngdịch chỉnh nâng hạ đầu đo. • Phần điện cũng gồm hai bộ phận chính thực hiện hai chức năng riêng đó Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 19 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
- là: + Bộ phận thực hiện chức năng đo gồm : điện động cơ, cảm biến đo góc, cảm biến đo độ dài. + Bộ phận thực hiện chức năng xử lí tín hiệu đo gồm : CPU, bộ đệm I/O, bộ tạo xung, bộ xác định chiềuvà bộ đếm thuận nghịch. II. Các bộ phận chức năng. II.1. Cảm biến đo góc. II.1.1. Cấu tạo. + Gồm một đĩa chia độ có độ phân giải là Δϕ = 1°. Đĩa được chia thành 360 khoảng sáng tối (tương đương với 360° ) và đan xen nhau trên toàn bộ chu vi của đĩa. Trục quay của đĩa đặt đồng tâm với trục quay của bàn đo. + Một cảm biến chuyển đổi quang điện gồm một LED phát tia hồng ngoại và hai photodiod để thu nhận tín hiệu. Các photodiod được bố trí lệch nhau 90° về pha nhằm cho biết chiều quay của bàn đo là thuận hay ngịch thông qua bộ đếm thuận ngịch. LED và photodiod là hai bộ phận chính để xác định thông tin về góc quay ϕi của chi tiết. Kho¶ng s¸ng 1 2 Photodiod 3 Kho¶ng tèi Hình II.3 :Cấu tạo của cảm biến đo góc 1. Đĩa chia độ; 2. Led hồng ngoại; 3. Photodiod Khoa cơ khí _ ĐHBKHN 20 Bộ môn : Cơ Khí Chính Xác và Quang Học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương V : Cảm biến đo biến dạng
9 p | 367 | 128
-
Cảm biến công nghiệp : Cảm biến đo biến dạng part 1
5 p | 159 | 40
-
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp 1 (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
80 p | 8 | 4
-
Ảnh hưởng của độ biến dạng của phép chiếu hải đồ mercator tới công tác dẫn tàu an toàn
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình Đồ án đo bóc khối lượng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
22 p | 6 | 3
-
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp 2 (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
79 p | 7 | 3
-
Giáo trình Đồ án lập dự toán xây dựng (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
47 p | 12 | 2
-
Giáo trình Đồ án phân tích dự án (Ngành: Quản lý xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
28 p | 5 | 2
-
Giáo trình Đồ án dự toán (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
62 p | 6 | 2
-
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp - Vị trí việc làm 2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 p | 6 | 1
-
Giáo trình Đồ án nội thất công cộng NT2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
90 p | 6 | 1
-
Giáo trình Đồ án tổng hợp KT3 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
51 p | 4 | 1
-
Giáo trình Đồ án công cộng quy mô lớn KT2 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật kiến trúc - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
43 p | 4 | 1
-
Giáo trình Đồ án tốt nghiệp (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
173 p | 9 | 1
-
Giáo trình Đồ án tổ chức thi công (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
14 p | 8 | 1
-
Giáo trình Đồ án kỹ thuật thi công (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
52 p | 13 | 1
-
Giáo trình An toàn lao động điện - lạnh (Ngành: Vận hành sửa chữa thiết bị lạnh - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
53 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn