Đồ án Quản trị kinh doanh: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh dưỡng
lượt xem 23
download
Là một cán bộ của Trung tâm Thực phẩm dinh dƣỡng, Viện Dinh dƣỡng, từ những kiến thức thu đƣợc trong quá trình học tập, xuất phát với mong muốn đƣợc tìm hiểu, phân tích và có thể đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Trung tâm, trong khuôn khổ đồ án này, em đã chọn đề tài “PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRUNG TÂM THƢ̣C PHẨM DINH DƢỠNG – VIỆN DINH DƢỠNG" cho đồ án tốt nghiệp của mình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Quản trị kinh doanh: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh dưỡng
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Họ và tên sinh viên : Đỗ Thị Bảo Hoa Lớp : KS2 – K23 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2011
- TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Tên đề tài: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dƣỡng – Viện Dinh Dƣỡng. Họ và tên sinh viên : Đỗ Thị Bảo Hoa Lớp : KS2 – K23 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI – 2011
- TRƢỜNG ĐHBK HÀ NỘI CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Kinh Tế và Quản Lý Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******* ----------------- NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Bảo Hoa Lớp: KS2 Khóa: 23 Họ và tên giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Tiến Dũng 1. Tên đề tài tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh dưỡng. 2. Các số liệu ban đầu: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4. Số lƣợng và tên các bảng biểu, bản vẽ: (Kích thƣớc Ao) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:……………………………………………………………… 6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:………………………………………………………………. Hà Nội, ngày …. tháng…… năm 2011 TRƢỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Bảo Hoa Lớp : KS2 – K23 Tên đề tài: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh Dưỡng. Tính chất của đề tài: .............................................................................................................. I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Tiến trình thực hiện đồ án: ............ ................................................................................... 2. Nội dung của đồ án: ........................................................................................................... - Cơ sở lý thuyết : .. ............................................................................................................... - Các số liệu, tài liệu thực tế: ... ............................................................................................. - Phƣơng pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: .. ............................................................... 3. Hình thức của đồ án: .............. ........................................................................................... - Hình thức trình bày: .. .......................................................................................................... - Kết cấu của đồ án : .. ............................................................................................................ 4. Những nhận xét khác: ............ ........................................................................................... .............. .................................................................................................................................. II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM - Tiến trình làm đồ án : ...... / 20 - Nội dung đồ án : ...... / 60 - Hình thức đồ án : ...... / 20 Tổng cộng: ......./ 100 ( Điểm : ........ ) Hà Nội, ngày …. tháng…… năm 2011 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT Họ và tên sinh viên: Đỗ Thị Bảo Hoa Lớp : KS2 – K23 Tên đề tài: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh Trung tâm Thực phẩm Dinh Dưỡng – Viện Dinh Dưỡng. Tính chất của đề tài: ............. ...................................................................................................... I. NỘI DUNG NHẬN XÉT: 1. Nội dung của đồ án: .............. ................................................................................. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………
- …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Hình thức của đồ án: ………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Những nhận xét khác: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… II. ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM - Nội dung đồ án : ...... / 80 - Hình thức đồ án : ...... / 20 Tổng cộng: ......./ 100 ( Điểm : ........ ) Hà Nội, ngày …. tháng…… năm 2011 GIÁO VIÊN DUYỆT
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu ROE : Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ROA : Tỷ suất lợi nhuận theo tài sản SOE : Năng suất vốn chủ sở hữu SOA : Năng suất tổng tài sản S : Sales (Doanh thu) R : Return (Lợi nhuận) C : Cost (Chi phí) R&D : Ressearch and Development (Nghiên cứu và phát triển) QLCL : Quản lý chất lƣợng TCKT : Tài chính kế toán NSLĐ bq : Năng suất lao động bình quân DLLĐ : Doanh lợi lao động NSCP : Năng suất chi phí NSGVHB : Năng suất giá vốn hàng bán NSCFBH : Năng suất chi phí bán hàng DLCP : Doanh lợi chi phí NSTS : Năng suất tổng tài sản NSTSDH : Năng suất tài sản dài hạn NSTSNH : Năng suất tài sản ngắn hạn DLVCSH : Doanh lợi vốn chủ sở hữu DLTS : Doanh lợi tài sản QLDN : Quản lý doanh nghiệp WTO : World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới)
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. 1 PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 2 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ............................................ 3 1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh............................................................. 3 1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh.................................................................... 7 1.3. Phƣơng pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích.................................................. 9 1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh doanh.........................................................14 1.5. Các phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quả kinh doanh.....................................................16 PHẦN 2: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM THỰC PHẨM DINH DƢỠNG – VIỆN DINH DƢỠNG ................................................................................ 19 2.1. Đặc điểm kỹ thuật – kinh tế của đơn vị...................................................................... 19 2.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả……………………………………………………... 26 2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu........................................................ 44 2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới việc sử dụng yếu tố đầu vào............................. 49 2.5. Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh.....................................................................50 PHẦN 3: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRUNG TÂM THỰC PHẨM DINH DƢỠNG – VIỆN DINH DƢỠNG .................................................................... 53 3.1. Chiến lƣợc kinh doanh Trung tâm thực phẩm dinh dƣỡng trong thời gian tới...........53 3.2. Biện pháp 1: Tung ra thị trƣờng sản phẩm dinh dƣỡng mới nhằm tăng doanh thu và khả năng sinh lời............................................................................................................... 54 3.3. Biện pháp 2: Kiện toàn và mở thêm các Trung tâm khám và tƣ vấn dinh dƣỡng để tăng doanh thu và tỷ suất lợi nhuận ROS.......................................................................... 57 3.4. Biện pháp 3: Xây dựng chƣơng trình truyền thông nhằm hỗ trợ cho các biện pháp về mạng lƣới tiêu thụ và xây dựng lại website.......................................................................61 3.5. Tổng hợp hiệu quả của các biện pháp.........................................................................64 KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 68 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lòng biết ơn sâu sắc Ths. Nguyễn Tiến Dũng - Trƣởng Bộ môn Quản trị kinh doanh - Khoa Kinh tế và Quản lý - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, cung cấp tài liệu và hƣớng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các đồng nghiệp tại Trung tâm Thực phẩm Viện Dinh dƣỡng, đặc biệt là các anh chị trong phòng Kế toán - Tài chính, Phòng Tổ chức - Hành chính Viện Dinh Dƣỡng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện đề tài. Sau cùng, em xin cảm ơn các bạn và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ và động viên em trong suốt quá trình thực tập, tìm hiểu và viết đồ án để em có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay. Do trình độ và hiểu biết của em vẫn còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi sai sót trong quá trình nghiên cứu và viết báo cáo. Em rất mong nhận đƣợc ý kiến góp ý từ phía thầy cô và các bạn để em hoàn thiện đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện Đỗ Thị Bảo Hoa 1
- PHẦN MỞ ĐẦU Hiê ̣u quả kinh doanh là kế t quả quá trình lao đô ̣ng của con ngƣời, là kết quả tài chính cuố i cùng của các hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh , giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển , là nguồ n mang la ̣i thu nhâ ̣p cho ngƣời lao đô ̣ng đồ ng thời là nguồ n tich luỹ cơ bản để thƣ̣c hiê ̣n ́ tái sản xuấ t xã hô ̣i . Có thể nói hiệu quả kinh doanh là việc tạo ra nhiều lợi nhuận có ý nghĩa rấ t quan tro ̣ng và thiế t thƣ̣c đố i với toàn xã hô ̣i , doanh nghiê ̣p và với tƣ̀ng cá nhân ngƣời lao đô ̣ng. Xuấ t phát tƣ̀ nhƣ̃ng ý nghia đó mà cần phải tạo ra lợi nhuận và tìm mọi cách để tăng lợi ̃ nhuâ ̣n. Viê ̣c phấ n đấ u tăng lơ ̣i nhuâ ̣n không chỉ là vấ n đề quan tâm của doanh nghiê ̣p mà còn là của toàn xã hội cũng nhƣ cá nhân mỗi ngƣời lao động . Đó là mô ̣t đò i hỏi tấ t yế u và bƣ́c thiế t hiê ̣n nay. Do vâ ̣y, hiê ̣n nay hơn bao giờ hế t các doanh nghiê ̣p phải giải quyế t bằ ng đƣơ ̣c vấ n đề làm thế nào để không ngƣ̀ng nâng cao hiê ̣u quả kinh doanh và có lơ ̣i nhuâ ̣n . Trƣớc hế t là để không bị phá sản và sau đó là để phát triển quy mô kinh doanh, chiế n thắ ng đố i thủ ca ̣nh tranh, nâng cao uy tín, thế lƣ̣c của doanh nghiê ̣p trên thi ̣trƣờng. Là một cán bộ của Trung tâm Thực phẩm dinh dƣỡng, Viện Dinh dƣỡng, từ những kiến thức thu đƣợc trong quá trình học tập, xuất phát với mong muốn đƣợc tìm hiểu, phân tích và có thể đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Trung ́ ́ tâm, trong khuôn khổ đồ án này, em đã cho ̣n đề tài “ PHÂN TÍ CH VÀ THIÊT KÊ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ KINH DOANH TRUNG TÂM THƢ̣C PHÂM DINH ̉ DƢỠ NG – VIỆN DINH DƢỠ NG" cho đồ án tố t nghiê ̣p của mình. Nguồn dữ liệu dùng để phân tích trong khuôn khổ đồ án này bao gồm: các bản báo cáo tổng hợp hoạt động, báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị những nắm 2008, 2009, 2010. Bản đồ án tập trung tính toán, xác định xu thế biến động và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu của đơn vị bao gồm: tình hình sử dụng các nguồn lực đầu vào (nguồn nhân lực, chi phí, tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu) cũng nhƣ các biến động và các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu các năm 2009, 2010. Ngoài lời nói đầu , kế t luâ ̣n, tài liệu tham khảo , nô ̣i dung đồ án đƣơ ̣c chia làm 3 phầ n chính sau : Phầ n 1 : Cơ sở lý thuyế t về hiê ̣u quả kinh doanh. Phầ n 2 : Phân tích thực tra ̣ng hiê ̣u quả kinh doanh tại Trung tâm Thực phẩ m Dinh Dưỡng – Viê ̣n Dinh Dưỡng. Phầ n 3 : Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Trung tâm Thực phẩm Dinh dưỡng – Viê ̣n Dinh Dưỡng. 2
- PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.1. Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh 1.1.1. Định nghĩa về hiệu quả và hiệu quả kinh doanh Hiệu quả là khái niệm thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt đƣợc kết quả đầu ra mong muốn. Khi so sánh hiệu quả của hai tổ chức với nhau, hiệu quả hơn thể hiện khả năng đạt đƣợc kết quả cao với cùng nguồn lực đầu vào hoặc là khả năng sử dụng ít nguồn lực đầu vào hơn để đạt cùng một kết quả đầu ra. Nói một cách khác, hiệu quả thể hiện sự so sánh giữa kết quả đạt đƣợc và nguồn lực đầu vào phải bỏ ra để đạt kết quả đó. Sự so sánh này có thể là so sánh tuyệt đối (hiệu số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào) hoặc là so sánh tƣơng đối (tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào). Khi các tổ chức sử dụng những nguồn lực đầu vào với quy mô lớn nhỏ rất khác nhau, thì việc lấy hiệu số giữa kết quả và nguồn lực đầu vào làm thƣớc đo hiệu quả tỏ ra không chính xác trong phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực của tổ chức. Do đó, các chuyên gia cho rằng cần phải lấy tỷ số mới thể hiện chính xác bản chất của hiệu quả. Vậy, hiệu quả có thể định nghĩa một cách đơn giản là tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào. Kết quả đầu ra Hiệu quả = Nguồn lực đầu vào Hiệu quả kinh doanh là một dạng hiệu quả, thể hiện sự so sánh giữa kết quả kinh doanh và nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh. Kết quả kinh doanh: lƣợng bán, doanh thu, thị phần, lợi nhuận. Nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh: nhân lực (con ngƣời, chất xám ), vật lực (nguyên vật liệu, thiết bị, nhà xƣởng ), tài lực ( tiền, chi phí, vốn ) 1.1.2. Phân loại và hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 1.1.2.1 Phân loại hiệu quả: có thể phân thành hai loại lớn Hiệu quả kinh tế: liên quan tới kết quả kinh tế và nguồn lực bỏ ra của một tổ chức, một khu vực địa lý, một quốc gia. Ở cấp doanh nghiệp, khái niệm đó trùng với hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả tài chính. o Hiệu quả kinh doanh: hiệu quả của các tổ chức/ hoạt động kinh doanh trong đó kết quả đầu ra đƣợc đo dƣới dạng doanh thu và lợi nhuận có đƣợc. Hiệu quả khác (không xét dƣới góc độ kinh tế): liên quan đến kết quả dƣới dạng không phải dƣới dạng doanh thu và lợi nhuận thu đƣợc từ nguồn lực bỏ ra, mà là các 3
- dạng kết quả khác, nhƣ là số lƣợng việc làm đƣợc tạo ra bởi doanh nghiệp, sự xáo trộn đời sống của một vùng dân cƣ, mức độ tác động tới môi trƣờng tự nhiên. 1.1.2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh Phân loại theo kết quả đầu ra: có các chỉ tiêu năng suất ( sức sản xuất) và doanh lợi ( sức sinh lời ) o Năng suất của nguồn lực X = Doanh thu thuần/ ( Ký hiệu là SX) o Doanh lợi của nguồn lực X = Lợi nhuận/ X ( Ký hiệu là RX) Phân loại theo nguồn lực đầu vào: có các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng chi phí và hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn. o HQ sử dụng lao động = Kết quả/ số lao động bình quân. o HQ sử dụng chi phí = Kết quả/ chi phí (tổng chi phí, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lao động …) o HQ sử dụng tài sản = Kết quả/ Tài sản bình quân (Tổng tài sản, tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, Hàng tồn kho, CKPThu, Tài sản cố định) o HQ sử dụng nguồn vốn = Kết quả/Vốn chủ sở hữu, Kết quả/ Vốn vay (Nợ) Phân loại theo phạm vi số liệu trong tổ chức o Hiệu quả kinh doanh tổng thể: Kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp/ Nguồn lực của toàn doanh nghiệp o Hiệu quả kinh doanh bộ phận: Kết quả kinh doanh của bộ phận (hoặc kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp)/Nguồn lực của bộ phận. Trong một số trƣờng hợp không thể xác định đƣợc kết quả kinh doanh của bộ phận là bao nhiêu hoặc chiếm bao nhiêu phần trong kết quả kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp, ngƣời ta phải sử dụng kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp để tính hiệu quả kinh doanh của bộ phận.. 1.1.2.3 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả và tên gọi Kết quả đầu ra Nguồn lực Doanh thu thuần (S – Sales) Lợi nhuận sau thuế (R – Return) đầu vào Năng suất lao động (Sức sản Doanh lợi lao động (Sức sinh xuất của lao động) lời của lao động) Lao động (L) S R SL RL L L 4
- Năng suất chi phí Doanh lợi chi phí (Sức sinh S lời của chi phí) Chi phí (C) SC C R RC C Năng suất tài sản (Sức sản xuất Doanh lợi tài sản (Sức sinh lời của tài sản - SOA) của tài sản - ROA) Tài sản (TS) S R STS RTS TS TS Năng suất vốn CSH (Sức sản Doanh lợi vốn chủ sở hữu xuất của vốn chủ sở hữu - SOE) (Sức sinh lời của vốn chủ sở Vốn chủ sở hữu S hữu – ROE) (VCSH) SVCSH VCSH R RVCSH VCSH Mối liên hệ giữa hai nhóm chỉ tiêu năng suất (sức sản xuất) và doanh lợi (sức sinh lời) là: Sức sinh lời của nguồn lực X = Sức sản xuất của nguồn lực X × ROS ở đây, ROS (Return On Sales) là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu hay doanh lợi tiêu thụ. Do đó, khi phân tích các chỉ tiêu năng suất, cần so sánh tốc độ tăng của nguồn lực (mẫu số) và tốc độ tăng của doanh thu (tử số). Còn khi phân tích các chỉ tiêu doanh lợi (sức sinh lời), cần sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích ảnh hƣởng của thành phần năng suất (sức sản xuất) và của tỷ số lợi nhuận trên doanh thu. Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động, cần tính: Hiệu quả sử dụng tổng lao động STL, RTL; Hiệu quả sử dụng lao động trực tiếp SLtt, RLtt; Hiệu quả sử dụng lao động gián tiếp SLgt; RLgt. Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động khác có quan tâm, chẳng hạn nhƣ hiệu quả sử dụng lao động ở bộ phận bán hàng hay bộ phận kinh doanh. Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí, cần tính Hiệu quả sử dụng tổng chi phí STC, RTC; Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu ROS; Hiệu quả sử dụng giá vốn hàng bán SGVHB, RGVHB; Hiệu quả sử dụng chi phí bán hàng SCbh, RCbh; Hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp SCqldn, RCqldn; Hiệu quả sử dụng chi phí tài chính SCtc; RCtc. 5
- Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí đặc biệt khác hoặc cần quan tâm Đối với các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hữu, cần tính Hiệu quả sử dụng tổng tài sản STTS, (SOA), RTTS (ROA); Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn STSNH, RTSNH; Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn STSDH, RTSDH; Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu SVCSH (SOE), RVCSH (ROE) Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản khác có quan tâm, nhƣ vòng quay hàng tồn kho, thời gian thu tiền bán hàng bình quân. 1.1.3. Ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh 1.1.3.1 Đối với xã hội: Hiê ̣u quả kinh doanh là đô ̣ng lƣ̣c phát triể n đố i với toàn bô ̣ nề n kinh tế nói chung . Nhà nƣớc thông qua chỉ tiêu lơ ̣i nhuâ ̣n để đánh giá hiê ̣u quả sản xuấ t - kinh doanh của các doanh nghiê ̣p và quản lý doanh nghiê ̣ p bằ ng nhiề u công cu ̣ , trong đó có công cu ̣ thuế . Thông qua viê ̣c thu thuế lơ ̣i tƣ́c (nay là thuế thu nhâ ̣p doanh nghiê ̣p ) Nhà nƣớc tạo lập đƣợc quỹ ngân sách Nhà nƣớc - mô ̣t khâu quan tro ̣ng trong hê ̣ thố ng tài chinh ́ - đóng vai trò là một nguồn vố n trong xã hô ̣i, tƣ̀ đó Nhà nƣớc có thể thƣ̣c hiê ̣n vai trò quản lý tài chinh nhà nƣớc của minh ́ ̀ nhƣ đầ u tƣ vào các ngành mũi nho ̣n , đầ u tƣ xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng (xây dƣ̣ng đƣờng xá , cầ u cố ng, điê ̣n nƣớc...) góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện cho các ngành kinh tế khác phát triể n , thƣ̣c hiê ̣n chƣ́c năng quản lý đấ t nƣớc , giƣ̃ vƣ̃ng an ninh trâ ̣t tƣ̣ an toàn xã hô ̣i, tăng cƣờng phúc lơ ̣i xã hô ̣i.... 1.1.3.2 Đối với bản thân doanh nghiệp : Hiê ̣u quả là điề u kiê ̣n tồ n ta ̣i và phát triể n của doanh nghiê ̣p . Hiê ̣u quả giƣ̃ mô ̣t vi ̣trí hế t sƣ́c quan tro ̣ng trong điề u kiê ̣n ha ̣ch toán kinh doanh theo cơ chế “lấ y thu bù chi và đảm bảo có lãi” thì doa nh nghiê ̣p có tồ n ta ̣i và phát triể n đƣơ ̣c hay không điề u đó phu ̣ thuô ̣c vào viê ̣c doanh nghiê ̣p có ta ̣o ra đƣơ ̣c lơ ̣i nhuâ ̣n và nhiê ̣u lơ ̣i nhuâ ̣n hay không? Với ý nghia và kế t ̃ quả, mục đích, đô ̣ng lƣ̣c , đòn bẩ y của sản xuấ t - kinh doanh, lơ ̣i nhuâ ̣n đƣơ ̣c xem là thƣớc đo cơ bản và quan tro ̣ng nhấ t , đánh giá hiê ̣u quả sản xuấ t của doanh nghiê ̣p . Hiê ̣u quả có tác đô ̣ng đế n tấ t cả các hoa ̣t đô ̣ng , quyế t đinh trƣ̣c tiế p đế n tinh hinh tài chinh của doanh nghiê ̣ p. ̣ ̀ ̀ ́ Thƣ̣c hiê ̣n tố t chỉ tiêu lơ ̣i nhuâ ̣n là điề u kiê ̣n quan tro ̣ng đảm bảo cho tinh hinh tài chinh của ̀ ̀ ́ doanh nghiê ̣p lành ma ̣nh , vƣ̃ng chắ c bởi mƣ́c lơ ̣i nhuâ ̣n thƣ̣c hiê ̣n cao hay thấ p sẽ quyế t đinh ̣ khả năng thanh toán của doanh nghiệ p tố t hay không tố t , trên cơ sở đó tăng thêm uy tín của doanh nghiê ̣p, tạo điều kiện thuận lợi cho các kỳ kinh doanh tiếp theo. Vâ ̣y có thể kế t luâ ̣n đố i với doanh nghiê ̣p phấ n đấ u cải tiế n hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t , quản lý tốt các yế u tố chi phí làm cho 6
- giá thành sản phẩm của doanh nghiệp hạ, doanh nghiê ̣p có điề u kiê ̣n ha ̣ giá bán, tăng sƣ́c ca ̣nh tranh cho sản phẩ m hàng hóa của mình dẫn đế n đẩ y ma ̣nh tiêu thu ̣ , tăng thu lơ ̣i nhuâ ̣n mô ̣t cách trực tiếp . Ngƣơ ̣c la ̣i, nế u giá thành tăng sẽ làm giảm lơ ̣i nhuâ ̣n của doanh nghiê ̣p . Cho nên có thể nói , lơ ̣i nhuâ ̣n có vai trò phản ánh chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t - kinh doanh, là mô ̣t căn cƣ́ quan tro ̣ng để doanh nghiê ̣p xem xét điề u chỉ nh hoa ̣t đô ̣ng của minh đi đúng ̀ hƣớng. Ngoài ra lợi nhuận còn có vai trò là nguồn tích luỹ để doanh nghiệp bổ sung vốn vào quá trình sản xuất , trích lập các quỹ doanh nghiêp theo quy định nhƣ : Quỹ phát triển kinh doanh, quỹ dƣ̣ trƣ̃ , quỹ khen thƣờng , phúc lợi... tƣ̀ các quỹ này giúp doanh nghiê ̣p có điề u kiê ̣n bổ sung vố n, thƣ̣c hiê ̣n tái sản xuấ t mở rô ̣ng, đầ u tƣ chiề u sâu, đổ i mới hiê ̣n đa ̣i hoá máy móc thiết bị , tăng quy mô sản xuấ t , cũng nhƣ nâng cao đời số ng cho cán bô ̣ công nhân viên trong doanh nghiê ̣p.... 1.1.3.3 Đối với người lao động : Hiê ̣u quả sản xuấ t kinh doanh là đô ̣ng lƣ̣c thúc đẩ y , kích thích ngƣời lao động hăng say sản xuấ t , luôn quan tâm tới kế t quả lao đô ̣n g của mình . Nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t đồ ng nghia với viê ̣c nâng cao đời số ng ngƣời lao đô ̣ng trong doanh nghiê ̣p để ta ̣o đô ̣ng lƣ̣c ̃ sản xuất , do đó năng suấ t lao đô ̣ng sẽ đƣơ ̣c tăng cao . Tăng năng suấ t lao đô ̣ng sẽ góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả kinh doanh . 1.2. Quy trình phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích hiê ̣u quả kinh doanh là công cu ̣ cung cấ p thông tin phu ̣c vu ̣ cho công tác điề u hành hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của các nhà quản tri ̣doanh nghiê ̣p , nhƣ̃ng thông tin này thƣờng không có sẵn trong báo cáo tài chinh hoă ̣c bấ t kỳ tài liê ̣u nào của doanh nghiê ̣p mà ́ phải thông qua quá trình phân tích. Nô ̣i dung chủ yế u của phân tich là: ́ 1.2.1. Xác định kỳ phân tích và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Khi phân tích hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp , cần phải xác đinh rõ kỳ ̣ phân tich. Kỳ phân tích có thể theo từng quí hoặc theo từng năm , mô ̣t năm hay hai năm… Có ́ thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hiệu quả hay không. Nếu theo phƣơng pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt đƣợc của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả, hoặc có thể so sánh với chỉ tiêu của năm trƣớc. Cũng có thể nói rằng, các doanh nghiệp có đạt đƣợc các chỉ tiêu này mới có thể đạt đƣợc các chỉ tiêu về kinh tế. Hê ̣ thố ng chỉ tiêu hiê ̣u quả kinh doanh bao gồ m các nhóm chỉ tiêu sau: o Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động o Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí o Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản và vốn chủ sở hƣ̃u. 7
- 1.2.2. Thu thập dữ liệu và tính toán giá trị của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Để phân tích đƣơ ̣c các chỉ tiêu trên cầ n phải dƣ̣a vào các căn cƣ́ sau: o Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. o Bảng báo cáo tài chính tổng hợp. Trên cơ sở đó ta có thể đánh giá đƣơ ̣c mố i quan hê ̣ giƣ̃a các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mă ̣t khác, ta cũng sẽ nghiên cƣ́u sƣ̣ biế n đô ̣ng của các chỉ tiêu của kỳ vừa qua so sánh với kỳ trƣớ c lấ y làm kỳ gố c của doanh nghiê ̣p. Điề u này giúp ta đánh giá đƣơ ̣c thƣ̣c tra ̣ng và triể n vo ̣ng của tƣ̀ng doanh nghiê ̣p so với nề n kinh tế quố c dân. 1.2.3. Phân tích xu thế biến động của các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh Phân tich xu th ế biến động của các chỉ tiêu hiệu qua kinh doanh là phân tích các yếu ́ tố : o Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng lao động o Tính toán sự thay đổi của hiệu quả chi phí o Tính toán sự thay đổi của hiệu quả sử dụng tài sản vốn. o Phân tích ảnh hƣởng của tử số, mẫu số tới tỷ số hiệu quả o Phân tích DuPont đối với ROE để thấy ảnh hƣởng của ROS, SOA và hệ số đòn bẩy ROE. Bằ ng cách so sánh các số liê ̣u kỳ thƣ̣c tế so với kỳ kế hoa ̣ch, hay kỳ thƣ̣c tế so với năm trƣớc, kỳ thực tế so với t rung bình ngành hay của đố i thủ ca ̣nh tranh để thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ tăng giảm của các yếu tố, mă ̣t tố t hay mă ̣t xấ u để tƣ̀ đó tim ra nguyên nhân gây ra biế n xu thế biế n ̀ đô ̣ng của các chỉ tiêu hiê ̣u quả kinh doanh. 1.2.4. Phân tích chi tiết nhân tố doanh thu o Phân tích chi tiết theo khu vực địa lý o Phân tích chi tiết theo chủng loại sản phẩm o Phân tích chi tiết theo kênh phân phối o Phân tích chi tiết thời gian Qua việc phân tích đó chúng ta sẽ biết đƣợc nguyên nhân tăng, giảm doanh thu xuất phát từ khu vực nào, loại sản phẩm nào và nhóm khách hàng nào. 1.2.5. Phân tích chi tiế t tình hình sử dụng yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu vào cần phần tích chi tiết bao gồm: o Lao động o Chi phí o Tài sản và nguồn vốn Qua viê ̣c phân tích các yế u tố trên t a sẽ tìm ra đƣơ ̣c xu thế biế n đô ̣ng , cơ cấ u , nguyên nhân biế n đô ̣ng. 8
- 1.2.6. Nhận xét và đánh giá chung Nhƣ vâ ̣y, tƣ̀ viê ̣c phân tích chi tiế t sƣ̣ biế n đô ̣ng của các chỉ tiêu hiê ̣u quả kinh doanh , phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đế n doanh thu và phân tích tình hình sƣ̉ du ̣ng yế u tố đầ u vào ta thấ y đƣơ ̣c nhƣ̃ng mă ̣t còn yế u kém của hiê ̣u quả kinh doanh , nguyên nhân gây biế n đô ̣ng hiê ̣u quả kinh doanh. Tƣ̀ đó tim ra giải pháp để tăng hiê ̣u quả kinh doanh cho doanh nghiê ̣p. ̀ 1.3. Phƣơng pháp phân tích và dữ liệu phục vụ phân tích 1.3.1. Phương pháp so sánh giản đơn Phƣơng pháp so sánh giản đơn là kế t quả của phép trƣ̀ giƣ̃a tri ̣số của kỳ phân tích so với kỳ gố c của các chỉ tiêu kinh tế . Để phép so sánh có ý nghi ̃a thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêu đƣợc đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh đƣợc về không gian và thời gian. Về thời gian : Các chỉ tiêu phải đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán nhƣ nhau (cụ thể nhƣ cùng tháng , quý, năm…) và phải đồng nhất trên cả ba mặt : cùng phản ánh nội dung kinh tế, cùng một phƣơng pháp tính toán, cùng một đơn vị đo lƣờng. Về không gian : Các chỉ tiêu kinh tế cần phải đƣợc quy đổ i về cùng quy mô tƣơng tƣ̣ nhƣ nhau (cụ thể cùng một bộ phận, phân xƣởng, mô ̣t ngành…). Để đáp ƣ́ng các cho các mu ̣c tiêu so sánh , ngƣời ta thƣờng dùng các phƣơng pháp so sánh sau: * Phương pháp so sánh tuyê ̣t đố i Là kết quả của phép trƣ̀ giƣ̃a tri ̣số của kỳ phân tích so với kỳ gố c, kế t quả so sánh biể u hiê ̣n khố i lƣơ ̣ng, quy mô của các hiê ̣n tƣơ ̣ng kinh tế. Mƣ́c tăng giảm tuyê ̣t Trị số kỳ chỉ tiêu kỳ = - Trị số chỉ tiêu kỳ gốc đố i chỉ tiêu () phân tích Mƣ́c tăng giảm trên chỉ phản ánh về lƣơ ̣ng , thƣ̣c chấ t của viê ̣c tăng giảm nói trên không nói là có hiê ̣u quả , tiế t kiê ̣m hay lang phí . Phƣơng pháp này đƣơ ̣c dùng kèm với các ̃ phƣơng pháp khác khi đánh giá hiêu quả giƣ̃a các kỳ. ̣ * Phương pháp so sánh tương đố i Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so sánh với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế , kế t quả so sánh này biể u hiê ̣n kế t cấ u mố i quan hê,̣ tố c đô ̣ phát triể n mƣ́c phổ biế n của các hiện tƣợng kinh tế. Trị số kỳ phân tích Mƣ́c tăng giảm tƣơng đố i các chỉ tiêu = x 100% Trị số kỳ gốc Điều kiện so sánh: 9
- - Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. - Bảo đảm tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu. - Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng, thời gian và giá trị. Ứng dụng: Phƣơng pháp so sánh giản đơn đƣợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực phân tích lao động, vật tƣ, tiền vốn, lợi nhuận… để kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch và đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2. Phương pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả Phƣơng pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả xác định mức biến động tƣơng đối của chỉ tiêu phân tích, là kết quả so sánh giữa số phân tích với số gốc đã đƣợc điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu kết quả có liên quan. Gọi X là chỉ tiêu phân tích. X0 và X1 tƣơng ứng là chỉ tiêu phân tích ở kỳ gốc và kỳ phân tích. Gọi Y là chỉ tiêu kết quả có liên quan. Y0 và Y1 tƣơng ứng là chỉ tiêu kết quả ở kỳ gốc và kỳ phân tích. Mức độ biến động tƣơng đối của chỉ tiêu phân tích: Y X X 1 X 0 . 1 Y0 Phƣơng pháp so sánh có liên hệ với chỉ tiêu kết quả khi đƣợc sử dụng sẽ cho kết quả chính xác hơn phƣơng pháp so sánh giản đơn. Thông qua mức độ biến động tƣơng đối của chỉ tiêu phân tích có liên hệ với chỉ tiêu kết quả có thể biết sự tăng giảm của chỉ tiêu phân tích có hiệu quả hay không, tiết kiệm hay lãng phí. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong các lĩnh vực phân tích lao động, vật tƣ, tiền vốn, lợi nhuận… để đánh giá tình hình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều kiện so sánh: o Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu. o Bảo đảm tính thống nhất về phƣơng pháp tính các chỉ tiêu. o Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu cả về số lƣợng, thời gian và giá trị. 1.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn Phƣơng pháp thay thế liên hoàn là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lầ n lƣơ ̣t đƣơ ̣c thay thế theo mô t trinh tƣ̣ nhấ t đinh để xác đinh chinh xác mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của chúng đế n chỉ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ tiêu cầ n phân tich (đố i tƣơ ̣ng phân tich ) bằ ng cách cố đinh các nhân tố khác trong mỗi lầ n ́ ́ ̣ thay thế . Thƣ̣c chấ t của phƣơng pháp này là thay số liê ̣u thƣ̣c tế vào số liê ̣u kế hoa ̣ch , số liê ̣u đinh mƣ́c hoă ̣c số liê ̣u gố c. ̣ 10
- Số liê ̣u đƣơ ̣c thay thế của mô ̣t nhân tố nào đó phản ánh mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của nhân tố đó tới các chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác k hông thay đổ i . Theo phƣơng pháp này chỉ tiêu phân tích trong khi các chỉ tiêu khác không thay đổi . Theo phƣơng pháp này chỉ tiêu là làm ảnh hƣởng: C = f (x, y, z). Trình tự thay thế : Các nhân tố về khối lƣợng thay thế trƣớc , các nhân tố về chấ t lƣơ ̣ng thay thế sau, trƣờng hơ ̣p đă ̣c biê ̣t tuỳ theo yêu cầ u của mu ̣c đich phân tich. ́ ́ Cụ thể: Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; Gọi a, b, c là trình tƣ̣ các nhân tố ảnh hƣởng đế n chỉ tiêu phân tích; Thể hiê ̣n bằ ng phƣơng trình: Q = a . b . c Đặt Q1 : Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1 Q0 : Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q0 = a0 . b0 . c0 Q1 - Q0 = ∆Q mƣ́c chênh lê ̣ch giƣ̃a kỳ thƣ̣c hiê ̣n và kỳ gố c , đây cũng là đố i tƣơ ̣ng cầ n phân tích ∆Q = a1 . b1 . c1 - a0 . b0 . c0 Thƣ̣c hiê ̣n theo trình tƣ̣ các bƣớc thay thế . ( Lƣu ý : nhân tố đã thay thế ở bƣớc trƣớc phảI đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế) Thay thế bƣớc 1 ( cho nhân tố a) a0 . b0 . c0 đƣơ ̣c thay thế bằ ng a1 . b0 . c0 Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của nhân tố a là ∆a = a1 . b0 . c0 - a0 . b0 . c0 Thay thế bƣớc 2 ( cho nhân tố b ) a1 . b0 . c0 đƣơ ̣c thay thế bằ ng a1 . b1 . c0 Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của nhân tố b là ∆b = a1 . b1 . c0 – a1 . b0 . c0 Thay thế bƣớc 3 ( cho nhân tố c ) a1 . b1 . c0 đƣơ ̣c thay thế bằ ng a1 . b1 . c1 Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của nhân tố c: ∆c = a1 . b1 . c1 – a1 . b1 . c0 Tổ ng hơ ̣p mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của các nhân tố ta có ∆a + ∆b +∆c = ∆Q Ưu nhược điểm của phương phỏp Ƣu điể m: là phƣơng pháp đơn giản, dễ tính toán so với các phƣơng pháp xác đinh nhân ̣ tố ảnh hƣởng khác . Phƣơng pháp thay thế liên hoàn có thể xác đinh các nhân tố có quan hê ̣ ̣ với chỉ tiêu phân tích bằ ng thƣơng, tổ ng, hiê ̣u tích số và cả số % . 11
- Nhƣơ ̣c điể m : Khi xác đinh nhân tố nào đó , phải giả định các nhân tố khác không đổi , ̣ trong thƣ̣c tế các nhân tố khác có thể thay đổ i. Viê ̣c sắ p xế p trình tƣ̣ các nhân tố từ nhân tố sản lƣơ ̣ng đế n chấ t lƣơ ̣ng, trong thƣ̣c tế viê ̣c phân biê ̣t rõ ràng giƣ̃a nhân tố sản lƣơ ̣ng và nhân tố chấ t lƣơ ̣ng là không rõ ràng. Phạm vi áp dụng : Phƣơng pháp này để phân tích nguyên nhân , xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nhân tố làm tăng , giảm chỉ tiêu đang phân tích . Tƣ̀ đó đƣa ra các biê ̣n pháp khắ c phu ̣c nhƣ̃ng nhân tố chủ quan ảnh hƣởng không tố t đế n chấ t lƣơ ̣ng kinh doanh và đồ ng thời củng cố , xây dƣ̣ng phƣơng hƣớng cho kỳ sau. 1.3.4. Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy Phƣơng pháp phân tích tƣơng quan và hồi quy là phƣơng pháp toán học đƣợc vận dụng trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối liên hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp tƣơng quan: Quan sát mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến số, nhƣng không biểu diễn thành phƣơng trình liên hệ và không nêu rõ đâu là biến nguyên nhân (đầu vào), đâu là biến kết quả (đầu ra). Phƣơng pháp hồi quy: Xác định mối liên hệ giữa một biến kết quả và một hay nhiều biến nguyên nhân bằng phƣơng trình liên hệ (phƣơng trình hồi quy). Phƣơng pháp tƣơng quan và hồi quy có liên quan chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phƣơng pháp tƣơng quan. Nếu quan sát, đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một tiêu thức nguyên nhân gọi là tƣơng quan đơn. Nếu quan sát, đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả với nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tƣơng quan bội. Phƣơng pháp tƣơng quan và hồi quy phản ánh những nhân tố nghiên cứu ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích chiếm bao nhiêu %, còn lại bao nhiêu % là do ảnh hƣởng của các nhân tố khác không nghiên cứu. Đồng thời cũng chỉ ra mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. 1.3.5. Dữ liệu và nguồn dữ liệu phục vụ cho việc phân tích 1.3.5.1 Dữ liệu bên trong doanh nghiệp Dữ liệu bên trong doanh nghiệp bao gồm các loại dữ liệu về: - Các đơn đặt hàng: Số lƣợng đơn hàng, lƣợng hàng trên từng đơn và các đơn đặt hàng đã đặt, đang giao, đã giao, đã thu tiền. - Các kết quả tiêu thụ: Lƣợng bán, doanh thu, tồn kho, thị phần theo khu vực, theo loại sản phẩm, theo thời gian và theo nhóm khách hàng. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án Quản trị kinh doanh: Phân tích giá thành và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm
68 p | 189 | 41
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
216 p | 109 | 33
-
Dự án Quản trị kinh doanh: Kế hoạch kinh doanh đồ sứ decor tại Công ty TNHH và xuất nhập khẩu Rateko
58 p | 66 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Dự án kinh doanh thu mua và chế biến của ngành hàng Thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
74 p | 40 | 16
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trường hợp các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
233 p | 33 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Ấn Độ
79 p | 95 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa
256 p | 29 | 12
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh
29 p | 72 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới động lực làm việc của người lao động tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội
35 p | 29 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa tổ chức, chia sẻ tri thức đến đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp Việt Nam
156 p | 32 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý chương trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh theo tiếp cận CDIO tại các trường đại học Bắc miền Trung
267 p | 12 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh ở các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng nhu cầu xã hội
28 p | 50 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa lợi thế cạnh tranh bền vững và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp bất động sản tại khu vực Bắc Trung bộ
206 p | 12 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc đến cam kết với tổ chức của công nhân sản xuất tại các doanh nghiệp khai thác than hầm lò Việt Nam
220 p | 19 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của marketing xanh đến năng lực cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại thành phố Hồ Chí Minh
30 p | 18 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Mối quan hệ giữa nguồn lực và sự cảm nhận hiệu quả của khách hàng trong ngành công nghiệp dịch vụ logistics
214 p | 11 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh: Tác động của so sánh xã hội đến tâm lý tiêu cực của khách hàng và hành vi mua sắm bốc đồng tại Việt Nam - Nghiên cứu với biến điều tiết hiệu quả bản thân
258 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn