Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng
lượt xem 17
download
Đề tài "Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng" nghiên cứu nhằm giảm bớt sự quá tải trong giờ cao điểm cho một số tuyến đang hoạt động trên hướng tuyến; giảm ùn tắc giao thông,ô nhiễm môi trường; hạn chế tai nạn giao thông; tiết kiệm chi phí cho xã hội; tạo thói quen đi lại bằng xe buýt cho người dân; kết nối các loại hình VTHKCC tại Tp.HCM.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: QUY HOẠCH TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT TUYẾN PHÀ CÁT LÁI – GA METRO TÂN CẢNG GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH SVTH: ĐỖ PHI DANH TP. Hồ Chí Minh, năm 2018
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH MỤC LỤC MỤC LỤC .................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU .............................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................... 1 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài. ................................................................. 2 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. .......................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu: .................................................................................. 2 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp: ........................................................................2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ ............................ 3 1.1. Tổng quan về vận tải hành khách công cộng ..................................................... 3 1.1.1. Nhận dạng VTHKCC bằng xe buýt ........................................................... 3 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của VTHKCC bằng xe buýt .......................................... 5 1.2. Kết cấu hạ tầng và phương tiện VTKHCC bằng xe buýt:............................... 8 1.2.1. Kết cấu hạ tầng VTHKCC: ........................................................................ 8 1.2.2. Phương tiện VTHKCC bằng xe buýt: ........................................................ 8 1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng VTHKCC bằng xe buýt: ................................... 8 1.3.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng...................................................................... 8 1.3.2. Một số chỉ tiêu Kinh Tế - Kỹ Thuật: ......................................................... 9 1.4. Các loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt tại Việt Nam ................................... 10 1.5. Tổng quan về quy hoạch tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.... 10 SVTH: ĐỖ PHI DANH i MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH 1.5.1. Khái quát chung về quy hoạch GTVT đô thị. ............................................. 10 1.5.2. Quy trình lập quy hoạch GTVT. ................................................................ 13 1.5.3. Quy trình quy hoạch mô hình VTHKCC bằng xe buýt............................... 14 1.6.Căn cứ pháp lý. ................................................................................................ 18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................................................................................... 20 2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên Quận 2: .................................. 20 2.2. Hiện trạng giao thông Quận 2: ........................................................................ 23 2.2.1. Hiện trạng giao thông đường bộ Quận 2: ................................................... 23 2.2.2. Hiện trạng giao thông đường sắt: ............................................................... 26 2.2.3. Hiện trạng giao thông VTHKCC bằng xe buýt .......................................... 27 2.3. Vai trò giao thông kết nối cảng Cát Lái và nhà ga Tân Cảng: .......................... 33 2.4. Những vấn đề đặt ra khi tổ chức tuyến xe buýt kết nối cảng Cát Lái với ga Tân Cảng thuộc tuyến Metro số 1. ................................................................................ 34 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC TUYẾN XE BUÝT KẾT NỐI CẢNG CÁT LÁI VÀ NHÀ GA TÂN CẢNG THUỘC TUYẾN METRO SỐ 1 ............................. 35 3.1. DỰ BÁO HÀNH KHÁCH TRONG TƯƠNG LAI: ........................................ 35 3.1.1 Phương pháp dự báo . ................................................................................. 35 3.1.2. Kết quả khảo sát: ....................................................................................... 36 3.1.3. Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến trong tương lai: ..................................... 40 3.2. Mô tả hành trình: ............................................................................................ 40 3.2.1. Quan điểm và định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở Tp.HCM ... 40 3.2.2. Xác định nhu cầu đi lại trên tuyến. ............................................................. 42 3.2.3. Kế hoạch xây dựng lộ trình cho tuyến: ..................................................... 42 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH ................... 47 4.1. Lựa chọn phương tiện khai thác: ..................................................................... 47 4.1.1. Các yếu cầu đối với xe buýt: ..................................................................... 47 4.1.2. Mục đích lựa chọn phương tiện: ................................................................ 48 4.1.3. Lựa chọn phương tiện xe buýt cho tuyến: .................................................. 48 SVTH: ĐỖ PHI DANH ii MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH 4.2. Tính toán các chỉ tiêu vận hành khai thác cho lộ trình mới: ............................. 51 4.2.1. Thời gian mở - đóng tuyến: ...................................................................... 51 4.2.2. Giãn cách xe chạy: .................................................................................... 51 4.2.3. Thời gian một chuyến: ............................................................................... 51 4.2.4.Vận tốc ....................................................................................................... 52 4.2.5.Tổng số chuyến xe hoạt động trong ngày. ................................................... 52 4.2.6. Số lượng xe hoạt động. .............................................................................. 53 4.2.7. Số chuyến xe của 1 xe chạy trong ngày. .................................................... 53 4.3. Đánh giá hiệu quả của phương án. .................................................................. 53 4.3.1. Đánh giá hiệu quả Kinh Tế – Xã Hội của phương án. ................................ 54 4.3.2. Đánh giá hiệu quả Môi Trường của phương án. ......................................... 54 4.4. Kết luận và kiến nghị: ..................................................................................... 56 4.4.1. Kết luận: .................................................................................................... 56 4.4.2. Kiến nghị:.................................................................................................. 57 SVTH: ĐỖ PHI DANH iii MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH LỜI CẢM ƠN Từ khi lựa chọn và nhận được đề tài “Quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe buýt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng” cho tới khi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này thì ngoài những cố gắng và nỗ lực của bản thân; em đã nhận được sự chỉ bảo rất nhiệt tình và tận tuỵ của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn, mà đặc biệt đó là thầy giáo hướng dẫn chính đề tài của em thầy Lê Kinh Vĩnh; cùng với sự giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tinh thần không nhỏ của những người thân trong gia đình và các bạn bè em, đã giúp em vượt qua được những khó khăn để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này. Tp.HCM, ngày 30 tháng 08 năm 2018 Sinh viên: Đỗ Phi Danh SVTH: ĐỖ PHI DANH iv MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VTHKCC : Vận tải hành khách công cộng. BX : Bến xe. GTVT : Giao thông vận tải. CSHT : Cơ sở hạ tầng. GTĐT : Giao thông đô thị. QL&ĐH : Quản lý và điều hành. UBND : Ủy ban nhân dân. KTTC : Kỹ thuật thi công. KCHT : Kết cấu hạ tầng. VTHK : Vận tải hành khách. GTCC : Giao thông công chính SVTH: ĐỖ PHI DANH v MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Danh mục các bảng: Bảng 2.1.: Khối lượng VTHKCC bằng xe buýt tại TPHCM.. ......................................... 29 Bảng 2.2 : Thông tin các tuyến xe buyết hoạt động bên trong quận 2 ............................ 31 Bảng 3.1 : Công suất luồng phương tiện hoạt động trên hướng Ga Metro Tân Cảng – Phà Cát Lái…………………………………………………………………………………..36 Bảng 3.2 : Công suất luồng phương tiện hoạt động trên hướng Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng ............................................................................................................................ 36 Bảng 3.3: Số lượng hành khách tương ứng với mỗi loại phương tiện ............................ 37 Bảng 3.4 : Lưu lượng hành khách trên hướng tuyến trong một ngày ............................. 38 Bảng 3.5 : Kết quả dự báo sản lượng hành khách trong 1 ngày trên tuyến.. …………...40 Bảng 3.6: Bảng chỉ tiêu so sánh 2 phương án ................................................................... 45 Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật xe buýt B68 CNG ............................................................... 48 Bảng 4.2 : Thời gian mở – đóng tuyến buýt 43 Ga Metro Tân Cảng – Phà Cát Lái ...... 51 Bảng 4.3: Các chỉ số tính toán thiết kế chi tiết..............................................................53 Bảng 4.4: Định mức về xả khí.......................................................................................55 Bảng 4.5: Mức khí thải đốt hết 1 lít xăng/dầu...............................................................55 Bảng 4.6: Mức ồn cho phép...........................................................................................56 SVTH: ĐỖ PHI DANH vi MSSV: 1351090265
- MỤC LỤC GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục các hình vẽ: Hình 2.1 : Vị trí địa lí quận 2 ..................................................................................... 20 Hình 2.2 : Khu đô thị Sala đang được tiến hành xây dựng .......................................... 22 Hình 2.3. : Khu đô thị Palm City đang tiến hành xây dựng ........................................ 22 Hình 2.4 : Mặt cắt đường Mai Chí Thọ ..................................................................... 24 Hình 2.5: Đường Mai Chí Thọ kết nối hầm Thủ Thiêm. ............ Error! Bookmark not defined. Hình 2.6: Đường Trần Não quận 2 ............................... Error! Bookmark not defined. Hình 2.7: Đường Lương Định Của quận 2…..………………………………………..25 Hình 2.8: Xe buýt 43 trên đường Lương Định Của .................................................... 31 Hình 2.9: Nội thất trên xe buýt................................................................................... 32 Hình 2.10: Tài xế xe buýt hút thuốc khi lái xe ............................................................ 32 Hình 2.11: Trạm chờ xe buýt xuống cấp .................................................................... 33 Hình 3.1 : Lộ trình tuyến phương án 1 ...................................................................... 43 Hình 3.2 : Lộ trình tuyến phương án 2 ...................................................................... 45 Hình 4.1 : Ngoại thất của xe buýt B68 CNG – công ty samco .................................... 49 Hình 4.2 : Nội thất của xe buýt B68 CNG – công ty samco........................................ 50 Hình 4.3 : Cửa lên xuống của xe buýt B68 CNG – công ty samco ............................. 50 Danh mục các sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Hệ thống giao thông vận tải đô thị ................................................................... 3 Sơ đồ 1.2: Mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt .................................................................. 9 Sơ đồ 1.3: Các loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt tại Việt Nam ............................... 10 Sơ đồ 1.4: Nội dung quy hoạch GTVT đô thị ................................................................. 13 Sơ đồ 1.5: Quy trình lập quy hoạch GTVT……………………………………………….13 Sơ đồ 1.6: Các bước tiến hành xây dựng mạng lưới tuyến VTHKCC........................... 15 Sơ đồ 2.1: Lộ trình tuyến và nhà ga tuyến Metro số 1 .................................................... 26 Sơ đồ 2.2:Khối lượng VTHKCC bằng xe buýt tại TP. HCM......................................... 30 SVTH: ĐỖ PHI DANH vii MSSV: 1351090265
- MỞ ĐẦU GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng ở các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển đã tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế hội nhập đồng thời cũng là sự thách thức lớn cho sự phát triển giao thông vận tải.Thực ra quá trình đô thị hóa đã đem lại những tác động tích cực,làm thay đổi bộ mặt của đời sống đô thị.Tuy nhiên,sự thay đổi đó cũng dẫn đến những mặt trái,mà để giải quyết được nó là cả vấn đề lớn,đòi hỏi sự đầu tư không nhỏ cả về trí tuệ lẫn kinh tế.Vấn đề lớn nhất,đang làm đau đầu các nhà chức trách hiện nay là ách tắc giao thông và tai nạn xảy ra ngày càng thường xuyên hơn.Bên cạnh đó là cơ sở hạ tầng thiếu quy hoạch một cách khoa học.Thực hiện các giải pháp nêu trong Nghị quyết 13/2002/NQ- CP ngày 19/11/2002 của Chính phủ,phương tiện xe buýt công cộng phát triển mạnh đã kéo theo hệ quả là mức tăng của mật độ xe máy lưu thông được kiềm chế và số lượng các tuyến đi bộ tăng lên đáng kể.Tuy nhiên,do cơ sở hạ tầng giao thông ở Tp.HCM phân bổ không đều và có cấu trúc dạng hỗn hợp thiếu sự liên thông cho nên mạng lưới giao thông công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân muốn đi xe buýt. Để cải thiện tình hình giao thông, giảm bớt tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố HCM thì một trong những giải pháp mang tính kịp thời và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trước mắt là phát triển VTHKCC bằng xe buýt.Hiện nay trên toàn thành phố đã có 150 tuyến,với hệ thống mạng lưới tuyến phủ toàn thành phố.Tuy nhiên sau một thời gian hoạt động,hệ thống VTHKCC của thành phố đã bộc lộ những điểm bất cập:mức độ trùng lặp tuyến cao, thiếu các tuyến vòng,các tuyến vành đai,phương tiện vận tải vừa thiếu lại không đạt tiêu chuẩn…vì vậy việc hoàn thiện các tuyến xe buýt có ý nghĩa rất quan trọng,góp phần giải quyết vấn đề ách tắc giao thông trong thành phố,tạo nên bộ mặt đô thị chỉnh trang,văn minh và hiện đại. Trên hướng tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng hiện nay lưu lượng hành khách khá đông có khá nhiều trường cao đẳng, đại học, khu công nghiệp, khu đô thị mới mà việc đi lại trên hướng tuyến vẫn chưa đáp ứng đủ cho việc đi lại cho hành khách, nhiều hành khách đã phải sử dụng cách khác để đi lại trên hướng tuyến đó là sử dụng phương tiện cá nhân mà việc sử dụng nhiều phương tiện cá nhân sẽ tác động lớn đến giao thông như ách tách, quá tải, ô nhiễm môi trường nhà nước đang khuyên khích sử dụng phương tiện công cộng nó mang lại rất nhiều lợi ích cho xã hội. Vì vậy em đã nghiên cứu để quy hoạch tuyến VTHKCC bằng xe búyt tuyến Phà Cát Lái – Ga Metro Tân Cảng. SVTH: ĐỖ PHI DANH 1 MSSV: 1351090265
- MỞ ĐẦU GVHD: TS.LÊ KINH VĨNH 2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài. - Giảm bớt sự quá tải trong giờ cao điểm cho một số tuyến đang hoạt động trên hướng tuyến. - Giảm ùn tắc giao thông,ô nhiễm môi trường - Hạn chế tai nạn giao thông. - Tiết kiệm chi phí cho xã hội. - Tạo thói quen đi lại bằng xe buýt cho người dân. - Kết nối các loại hình VTHKCC tại Tp.HCM 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu hiện trạng giao thông đô thị trong thành phố HCM để mở tuyến mới, cụ thể là quận 2. - Nghiên cứu tuyến VTHKCC bằng xe buýt có hành trình: Phà Cái Lái – Ga Metro Tân Cảng. 4. Phương pháp nghiên cứu: - Điều tra thủ công: Dùng biểu mẫu để tiến hành điều tra thu thập thông tin về vùng thu hút của hướng tuyến. - Thời điểm tiến hành điều tra:Điều tra vào giờ bình thường (8h-10h) và điều tra vào các giờ cao điểm (11h – 12h).Trong đồ án em đã tiến hành đếm lưu lượng vào giờ cao điểm,khoảng thời gian từ 17h – 18h. 5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp: Chương 1: Cơ sở lý luận về quy hoạch tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trong thành phố. Chương 2: Đánh giá hiện trạng giao thông tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 3: Quy hoạch tổ chức tuyến kêt nối cảng Cát Lái và nhà Ga Metro Tân Cảng thuộc tuyến Metro số 1 Chương 4: Thiết kế chi tiết hạng mục công trình SVTH: ĐỖ PHI DANH 2 MSSV: 1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ 1.1. Tổng quan về vận tải hành khách công cộng 1.1.1. Nhận dạng VTHKCC bằng xe buýt 1.1.1.1. Hệ thống giao thông vận tải đô thị Giao thông vận tải đô thị: là tập hợp các công trình giao thông và các phương thức vận tải khác nhau đảm bảo sự liên kết giữa các khu vực trong đô thị với nhau. Hệ thống giao thông vận tải đô thị bao gồm 02 hệ thống con đó là hệ thống giao thông và hệ thống vận tải. Hệ thống giao thông đô thị: là tập hợp các công trình, các con đường và các kết cấu hạ tầng khác để phục vụ cho việc di chuyển hàng hoá và hành khách trong đô thị được thuận tiện, thông suốt, nhanh chóng, an toàn và đạt hiệu quả cao. Trong hệ thống giao thông đô thị có hệ thống giao thông động và hệ thống giao thông tĩnh. - Hệ thống giao thông động: là phần của mạng lưới giao thông có chức năng đảm bảo cho phương tiện và người di chuyển được thuận tiện giữa các khu vực; đó là mạng lưới đường sá, cùng nút giao thông, cầu vượt... - Hệ thống giao thông tĩnh: Là bộ phận của hệ thống giao thông phục vụ phương tiện trong thời gian không hoạt động và hành khách tại các điểm đỗ đón trả khách và xếp dỡ hàng hoá; đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng, các terminal, depot, bến xe,... GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ Hệ thống giao thông Hệ thống vận tải Hệ Hệ Vận tải Vận tải Vận tải thống hành hàng chuyên thống GT tĩnh khách hoá dùng GT động Công Cá cộng nhân Sơ đồ 1.1: Hệ thống giao thông vận tải đô thị SVTH: ĐỖ PHI DANH 3 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ 1.1.1.2. Vận tải hành khách công cộng Theo nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước có thể đưa ra khái niệm về VTHKCC như sau: Vận tải hành khách công cộng là một bộ phận cấu thành trong hệ thống vận tải đô thị, nó là loại hình vận chuyển trong đô thị có thể đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu đi lại của mọi tầng lớp dân cư một cách thường xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng và theo tuyến cố định trong từng thời kỳ nhất định. Hành khách chấp nhận chi trả mức giá theo quy định. VTHKCC là tập hợp các phương thức vận tải thực hiện chức năng vận chuyển hành khách phục vụ nhu cầu đi lại của người dân. VTHKCC là một loại hoạt động trong đó có sự vận chuyển được cung cấp cho HK để thu hồi cước bằng những phương tiện không phải của họ. VTHKCC là tập hợp các phương tiện vận tải phục vụ đám đông HK có nhu cầu đi lại VTHKCC đô thị được hiểu là các phương thức phục vụ nhu cầu vận động của HK trong không gian đô thị và vùng ngoại ô liền kề. 1.1.1.3. Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Theo Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg có thể hiểu VTHKCC bằng xe buýt là hoạt động vận tải hành khách theo tuyến cố định bằng xe buýt, có các điểm dừng đón, trả khách và phương tiện chạy theo biểu đồ vận hành. Xe buýt là phương thức vận tải được sử dụng phổ biến ở các đô thị trên thế giới. Xe buýt đầu tiên được đưa vào khai thác ở Luân Đôn (Anh) năm 1900. Theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-8833và TCVN-6211(1996) về phương tiện giao thông đường bộ, kiểu thuật ngữ và định nghĩa, quy định thống nhất các thuật ngữ về xe buýt như sau: + Ô tô buýt: Là loại ô tô khách có kết cấu và trang bị dùng để trở người và trở hành lý mang theo, có số chỗ ngồi lớn hơn 9 bao gồm cả người lái. Ô tô buýt có thể có một hoặc hai bảng điều khiển và cũng có thể kéo theo một toa rơ moóc. + Ô tô mini buýt:Là loại ôtô buýt chỉ có 1 bảng điều khiển duy nhất có số ghế ngồi không quá 17 bao gồm cả ghế của người lái. + Ôtô buýt thành phố (Urban bus): Là loại ôtô buýt được trang bị và thiết kế dùng trong ngoại ô và thành phố. Loại xe này có các ghế ngồi và chỗ đứng cho hành kháchvà cho phép hành khách di chuyển tương ứng với việc đỗ xe thường xuyên. SVTH: ĐỖ PHI DANH 4 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ + Ôtô buýt liên tỉnh: Là loại ôtô buýt thiết kế cho vận tải hành khách liên tỉnh. Loại xe này không bố trí chỗ hành khách đứng nhưng xe có thể cho hành khách đứng ở các hàng ghế trên những đường phồ ngắn. + Ôtô buýt nối toa: Là loại ôtô buýt gồm hai toa cứng vững được nối với nhau bằng một khớp quay. Trên loại xe này các không gian cho chỗ ngồi của hành khách được bố trí trên mỗi toa cứng vững. Hành khách có thể đi lại từ toa này sang toa kia qua khớp quay 1.1.1.4. Quy trình quản lý đơn vị kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt Là quy định về trình tự các bước và hướng dẫn nội dung, yêu cầu cần thực hiện để quản lý phương tiện, lái xe, nhân viên phục vụ, hành trình, chất lượng dịch vụ và an toàn giao thông mà đơn vị vận tải phải tuân thủ nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ vận tải đã công bố. 1.1.2. Đặc điểm, vai trò của VTHKCC bằng xe buýt 1.1.2.1. Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt VTHKCC bằng xe buýt được coi là phương thức vận tải hành khách phổ biến nhất hiện nay ở các thành phố. VTHKCC bằng xe buýt có thể thích ứng với tất cả các loại đô thị khác nhau. Nó đóng vai trò chủ yếu trong vận chuyển HK ở những nơi đang phát triển của thành phố,những khu vực trung tâm. * Đặc điểm của VTHKCC bằng xe buýt: - Buộc phải phục vụ. - Buộc phải vận hành. - Phải tuân thủ luật pháp: + Xây dựng và vận hành theo tuyến. + Điều kiện dịch vụ. + Giá vé. + Lịch trình. - Kinh tế. Từ những đặc điểm trên chúng ta có thể thấy những ưu,nhược điển của VTHKCC bằng xe buýt như sau: SVTH: ĐỖ PHI DANH 5 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ Ưu điểm của VTHKCC bằng xe buýt: - VTHKCC bằng xe buýt có tính cơ động cao, ít cản trở, hòa nhập với các loại hình vận tải giao thông đường bộ khác. Có thể hoạt động trong điều kiện khó khăn về đường sá, thời tiết nên có thể tiếp cận đến các vùng chưa có hạ tầng phát triển một cách dễ dàng; - Khai thác điều hành đơn giản, thuận lợi. Có thể nhanh chóng điều chỉnh chuyến lượt, hành trình, dễ dàng thay xe trong thời gian ngắn mà không ảnh hưởng hoạt động của tuyến; - Khai thác hợp lý và kinh tế với dòng khách nhỏ và trung bình. Cũng có thể tăng giảm chuyến đi khi số lượng hành khách thay đổi; - VTHKCC bằng xe buýt có thể hoạt động ở những nơi độ dốc lớn mà các hình thức VTHKCC bằng phương tiện bánh sắt khác không đi được; - VTHKCC bằng xe buýt cho phép phân chia nhu cầu đi lại ra các tuyến khác nhau trên cơ sở mạng lưới đường thực tế để điều tiết mức độ đi lại chung; - Chi phí đầu tư ít vì có thể tận dụng được tuyến đường hiện có, chi phí khai thác thấp hơn các loại hình khác, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội. Nhược điểm của VTHKCC bằng xe buýt: - VTHKCC bằng xe buýt có năng lực vận chuyển không cao, năng suất vận chuyển thấp, tốc độ khai thác thấp; - Khả năng vượt tải thấp trong giờ cao điểm; - Thường không đáp ứng được nhu cầu của hành khách về tính tiện nghi, độ tin cậy. Do tính cơ động, linh hoạt cao nên cũng thường dẫn đến tùy tiện, khó quản lý; - VTHKCC bằng xe buýt gây ra tiếng ồn và chấn động lớn. - An toàn không cao, phụ thuộc nhiều vào chất lượng xe. - Xe buýt sử dụng nhiên liệu là xăng và dầu diesel,không mang lại hiệu quả kinh tế cao. 1.1.2.2. Vai trò của VTHKCC bằng xe buýt Vận tải hành khách công cộng có ý nghĩa to lớn trong thành phố nói chung và trong giao thông vận tải đô thị nói riêng, do có các vai trò chủ yếu sau: - VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân trong thành phố. Nhu cầu đi lại ngày càng tăng tại các thành phố do dân số phát triển nhanh và đời sống được nâng cao, mặt khác đô thị ngày càng được mở rộng với tốc độ đô thị hóa cao cho nên khoảng cách đi lại ngày càng lớn. SVTH: ĐỖ PHI DANH 6 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ Trên các đường phố công suất luồng hành khách rất lớn, cho nên nếu sử dụng phương tiện cá nhân thì sẽ không đáp ứng nổi, khi đó chỉ có thể dùng phương tiện VTHKCC bởi vì công suất vận chuyển lớn, có thể đạt 6000-8000 HK/giờ. - VTHKCC bằng xe buýt đóng vai trò chủ yếu trong VTHKCC ở các thành phố trung bình và nhỏ, được sử dụng thích hợp ở các khu vực mới xây dựng, trong thời kỳ xây dựng đợt đầu của thành phố khi số lượng hành khách còn ít. Trong các thành phố cải tạo thì sử dụng xe buýt cũng rất thích hợp vì có thể thay đổi các tuyến dễ dàng khi có sự biến động về luồng hành khách. - VTHKCC bằng xe buýt là biện pháp hữu hiệu để giảm mật độ phương tiện giao thông trên đường. Trong đô thị việc mở rộng lòng đường là hạn chế, thực tế là khó có thể thực hiện ngay được, trong khi đó nhu cầu đi lại ngày càng tăng, mật độ phương tiện trên đường ngày càng lớn, điều này dẫn đến tốc độ lưu thông thấp. - VTHKCC bằng xe buýt là giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Trong giao thông vận tải, ngoài hệ thống cầu, đường còn có bến bãi, gara để cho phương tiện dừng đỗ (hệ thống giao thông tĩnh). Diện tích chiếm dụng giao thông tĩnh của phương tiện cá nhân cũng cao hơn phương tiện VTHKCC bằng xe buýt. - VTHKCC bằng xe buýt là giải pháp nhằm giảm tai nạn và giảm ô nhiễm môi trường. Việc sử dụng rộng rãi phương tiện VTHKCC bằng xe buýt không những làm giảm mật độ giao thông trên đường, giảm tình trạng ùn tắc giao thông, mà còn làm giảm chủng loại phương tiện trên đường, nhất là giảm được các loại phương tiện thô sơ, do đó hạn chế được số vụ tai nạn giao thông. Mặt khác khi số lượng phương tiện trên đường giảm thì sự ô nhiễm môi trường do khí thải phương tiện giao thông sẽ được hạn chế. - VTHKCC bằng xe buýt góp phần tiết kiệm chi phí chung cho toàn xã hội. Chi phí để mua sắm phương tiện cá nhân, tiết kiệm quỹ đất của thành phố, tiết kiệm chi phí xây dựng mở rộng, cải tạo mạng lưới đường sá trong thành phố và tiết kiệm được số lượng xăng dầu tiêu thụ cho đi lại trong khi nguồn năng lượng này là có hạn. - VTHKCC bằng xe buýt là 1 loại hình vận chuyển hành khách có vốn đầu tư vừa phải so với vận tải đường sắt và hàng không thì chi phí còn nhỏ hơn nhiều. Phần lớn hành khách đi lại là học sinh, sinh viên mà giá thành đi lại là khá rẻ nên cũng đang thu hút được nhiều lượng hành khách đi lại đặc biệt ở 1 vài năm trở lại đây. SVTH: ĐỖ PHI DANH 7 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ 1.2. Kết cấu hạ tầng và phương tiện VTKHCC bằng xe buýt: 1.2.1. Kết cấu hạ tầng VTHKCC: Hệ thống KCHT phục vụ VTHKCC bằng xe buýt là các công trình phục vụ cho hoạt động khai thác VTHKCC bằng xe buýt bao gồm: đường dành riêng cho xe buýt; điểm đầu; điểm cuối; điểm dừng; biển báo; nhà chờ; điểm trung chuyển; bãi đỗ xe. (Theo thông tư 63/2014/TT-BGTVT). 1.2.2. Phương tiện VTHKCC bằng xe buýt: Phương tiện VTHKCC bằng xe buýt bao gồm xe buýt sử dụng năng lượng sạch và xe buýt thông thường. - Xe buýt thông thường: xe buýt chỉ sử dụng nhiên liệu xăng, dầu. - Xe buýt sử dụng năng lượng sạch: xe buýt sử dụng khí hóa lỏng, khí thiên nhiên, điện thay thế xăng, dầu. 1.3. Tiêu chí đánh giá chất lượng VTHKCC bằng xe buýt: 1.3.1. Tiêu chí đánh giá chất lượng Hiện nay tại Việt Nam chưa có bộ tiêu chí đánh giá chất lượng VTHKCC bằng xe buýt. Hiện chỉ có tiêu chuẩn “Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe ô tô” do Tổng cục Đường bộ biên soạn năm 2015 nhưng vẫn đang ở dạng dự thảo chờ phê duyệt, trong đó đánh giá các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ vận tải hành khách theo tuyến cố định, du lịch và hợp đồng, vận chuyển hành khách bằng xe buýt và vận chuyển hành khách bằng taxi. Các tiêu chí đánh giá chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu, chỉ số tham khảo các tài liệu, giáo trình trong nước và trên thế giới. Hiện nay hoạt động của mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt được đánh giá thông qua các tiêu chí trong sơ đồ sau: SVTH: ĐỖ PHI DANH 8 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ Số lượng tuyến Chiều dài bình quân tuyến Về mạng lưới tuyến và khai thác Khối lượng vận chuyển HK Tỷ lệ phủ tuyến Số điểm dừng, nhà chờ Số điểm trung chuyển Hoạt động Về KCHT phục VTHKCC vụ VTHKCC bằng xe bằng xe buýt Số điểm đầu cuối buýt Tỷ lệ điểm dừng có thiết kế nhà chờ Số lượng phương tiện, tuổi đời BQ PT Về phương tiện xe buýt Số xe sử dụng nhiên liệu sạch Số xe bố trí công cụ hỗ trợ NKT Sơ đồ 1.2: Mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt 1.3.2. Một số chỉ tiêu Kinh Tế - Kỹ Thuật: - Khoảng cách giữa các điểm dừng đỗ - Nhu cầu trung chuyển - Phạm vi hoạt động - Khung giờ hoạt động - Tần suất hoạt động - Hệ số sức chứa phương tiện - Khả năng tiếp cận - Chăm sóc khách hàng - Sự tiện nghi, an toàn, an ninh - Tác động môi trường SVTH: ĐỖ PHI DANH 9 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ 1.4. Các loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt tại Việt Nam Căn cứ vào vị trí của các tuyến xe buýt (điểm đầu cuối của tuyến) mà chia ra các loại sau: VTHKCC bằng xe buýt Tuyến nội Tuyến kế cận Tuyến quốc tế thành Tuyến Tuyến nội đô nội tỉnh Sơ đồ 1.3: Các loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt tại Việt Nam - Tuyến xe buýt nội thành: là những tuyến có điểm đầu và điểm cuối nằm trong phạm vi thành phố, các tuyến này có chiều dài tương quan với diện tích đô thị. - Tuyến buýt kế cận (hay còn gọi là tuyến ngoại ô): gồm những tuyến chỉ có điểm đầu hoặc điểm cuối nằm trong nội thành, điểm còn lại nằm ngoài phạm vi tỉnh thành phố, các tuyến này có chiều dài tương đối lớn (từ 20 đến 50km). - Tuyến quốc tế: những tuyến có điểm đầu và điểm cuối nằm tại 2 quốc gia khác nhau. Tại Việt Nam hiện nay có các loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt như sau: - Tuyến nội thành: còn gọi là “tuyến nội đô” nếu tuyến nằm trong các thành phố trực thuộc Trung ương, là “tuyến nội tỉnh” nếu tuyến nằm trong các tỉnh thành phố khác. 1.5. Tổng quan về quy hoạch tuyến vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. 1.5.1. Khái quát chung về quy hoạch GTVT đô thị. SVTH: ĐỖ PHI DANH 10 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ Quy hoạch giao thông vận tải đô thị là việc tổ chức không gian mạng lưới giao thông đô thị cùng các công trình có liên quan, thích ứng với chủng loại phương tiện vận tải, phù họp với quy hoạch không gian kiến trúc, chiến lược phát triến kinh tế xã hội và nhu cầu vận chuyến của đô thị trong một thời kỳ nhất định. Mục đích, nguyên tắc và nội dung của quy hoạch GTVTĐT. Mục đích: Quy hoạch GTVTĐT nhằm mục đích: - Về mạng lưới giao thông: phải có cơ cấu thích hụp và hoàn chỉnh tạo ra sự giao lưu hợp lý trong toàn bộ đô thị đế đáp ứng tốt nhất quá trình vận chuyến. - Về vận tải, đặc biệt là vân tải công cộng phải đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hoá nhanh chóng, an toàn, thuận tiên. Đảm bảo các chỉ tiêu vận tải đạt được phải tương xứng với quy mô của đô thị. - Sự phát triến về tố chức giao thông vận tải phải đảm bảo tương xứng với trình độ phát triến kinh tế xã hội của đô thị và đạt hiệu quả về mọi mặt kinh tế xã hội, môi trường và góp phần giừ trật tự kỷ cương đô thị, làm giảm tối đa thiệt hại do tai nạn và ùn tắc giao thông. Nguyên tắc: - Phát triến giao thông vận tải phải đi trước một bước và ưu tiên phát triến cho thủ đô và các thành phố lớn đồng thời xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô thị phải đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và liên hoàn. - Mạng lưới giao thông vận tải đô thị đảm bảo tính hệ thống vì: Nhu cầu vận tải đô thị là rất đa dạng và phong phú nên một loại phương tiện giao thông không thể thỏa mãn một cách hợp lý các nhu cầu đặt ra về GTVT của đô thị cho nên cần phải phát triên nhiều loại giao thông, loại phương tiện vận tải khác nhau và chúng tạo thành một hệ thống gồm nhiều loại phương tiện vận tải. Mồi loại phương tiện vận tải (ôtô, tàu điện đường ray, tàu điện ngầm...) phù hợp với một loại công trình đường giao thông với các tiêu chuân kỳ thuật riêng. Chúng sẽ tạo thành một hệ thống mạng lưới đường giao thông của thành phổ. - Mạng lưới giao thông vận tải đô thị đảm bảo tính đồng bộ vì: Việc phát triển GTVT đô thị phải tiến hành đồng bộ các mạng lưới, các hạng mục công trình để có thể hoạt động đồng bộ ngay và để phát huy tối đa hiệu quả của cả hệ thống GTVT. Đảm bảo tính đồng bộ về các chính sách có liên quan tới GTVT (chính sách đầu tư, cơ chế quản lý, luật lệ giao thông...). - Mạng lưới GTVT phải đảm bảo tính liên hoàn: Nghĩa là tính liên tục và thông suốt vì có như vậy mới có thể khai thác tối đa hiệu SVTH: ĐỖ PHI DANH 11 MSSV:1351090265
- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN VẬN TẢI GVHD:TS.LÊ KINH VĨNH HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TRONG THÀNH PHỐ quả của hệ thống GTVT, đảm bảo tiện lợi, nhanh chóng và an toàn giao thông. Yêu cầu này phải được quán triệt ngay khi lựa chọn và xây dựng mạng lưới GTVT, quy hoạch hệ thống các tuyến đường giao thông, các công trình phụ trợ, xác định công suất của các công trình. Nội dung: Bất kỳ một đô thị nào trên thế giới hiện nay cũng có kế hoạch phát triển của riêng mình trong tương lai. Điều này được thể hiện thông qua định hướng phát triển đô thị. Trong đó bao gồm định hướng phát triến của các nghành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ, kiến trúc... và GTVT. Như vậy, muốn quy hoạch hệ thống GTVT đô thị trước hết chúng ta phải xuất phát từ định hướng phát triển GTVT của đô thị. Sau khi nghiên cún định hướng phát triển nghành chúng ta sẽ tiến hành đi vào quy hoạch tổng thể hệ thống GTVT. Ớ đây yêu cầu đối với quy hoạch tổng thế là tính đồng bộ thống nhất và hiệu quả. Tính đồng bộ được hiếu là quy hoạch toàn diện song song về mọi mặt từ cơ sở hạ tầng kỹ thuật nghành, mạng lưới đường, các phương thức vận tải cho đến phương thức phục vụ. Tính thống nhất được hiếu là việc quy hoạch được tiến hành sao cho không có sự chồng chéo chức năng của các phương thức vận tải. Đảm bảo sự tương thích giừa vận tải và giao thông tạo ra sự liên hoàn nhằm cải thiện tình trạng ách tắc giao thông cũng như lăng phí trong GTĐT. Đối với tính hiệu quả của quy hoạch GTVT không những chúng ta chỉ xét riêng về măt kinh tế một cách đơn thuần mà còn phải xét đến các yếu tố xã hội, môi trường và văn hoá của cả đô thị. Nội dung của quy hoạch giao chi tiết gồm 3 phần và tùy theo mục đích mà nội dung của quy hoạch GTVT đô thị có thể khác nhau nhưng xét về mặt tổng quát thì nội dung quy hoạch GTVT đô thị có thể mô phỏng theo hình sau: SVTH: ĐỖ PHI DANH 12 MSSV:1351090265
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tổ chức thi công
156 p | 1326 | 299
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp kỹ sư ngành Xây dựng cầu đường: Thuyết minh cầu bê tông cốt thép dự ứng lực tiết diện super-T căng trước
100 p | 274 | 95
-
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế hồ chứa nước Suối Trọng - Đặng Văn Huy
233 p | 334 | 84
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư ngành Kỹ thuật công trình
36 p | 309 | 55
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng: Công trình Chung cư Phan Xích Long
39 p | 198 | 42
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế công trình cầu đường sắt vượt sông nhịp giản đơn – dầm BTCT DƯL căng trước, mặt cắt chữ I
170 p | 42 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật công trình xây dựng: Chung cư Thiên Hòa
258 p | 26 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng dân dụng và công nghiệp: Tòa nhà văn phòng VTHT
261 p | 30 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế cầu dầm bê tông cốt thép DƯL nhịp giản đơn, tiết diện I căng trước
325 p | 28 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Chung cư D101
237 p | 25 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: Chung cư Green House
213 p | 27 | 16
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Công trình tòa nhà văn phòng Mobifone Tây Ninh
98 p | 25 | 15
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Ký túc xá sinh viên
281 p | 21 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư: Thiết kế tuyến đường ô tô qua hai điểm G-H
125 p | 27 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ sư cầu đường: Thiết kế mới tuyến qua 2 điểm G-H
195 p | 27 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Kỹ thuật công trình xây dựng: Chung cư Hòa Thành
122 p | 20 | 12
-
Đồ án tốt nghiệp: Giải pháp cung cấp dịch vụ MyTV B2B cho doanh nghiệp, khách sạn, resort
99 p | 15 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn