Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng Diatomite Phú Yên kết hợp phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước ứng dụng xử lý nước nhiễm phèn
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và quy trình chế tạo gốm lọc nước từ Diatomite để ứng dụng xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn. Sử dụng Diatomite Phú Yên chế tao vật liệu gốm lọc nước. Sử dụng gốm lọc vừa chế tạo để xử lý và loại bỏ hàm lượng sắt có trong nước nhiễm phèn. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đề tài này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng Diatomite Phú Yên kết hợp phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước ứng dụng xử lý nước nhiễm phèn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DIATOMITE PHÚ YÊN KẾT HỢP PHỐI LIỆU CHÁY CHẾ TẠO VẬT LIỆU GỐM LỌC NƯỚC ỨNG DỤNG XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN Trình độ đào tạo: Đại học Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Hóa dầu Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Thái Sinh viên thực hiện: Trần Văn Tiến MSSV: 13030153 Lớp: DH13HD Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 5 năm 2017
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT-KINH TẾ BIỂN PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học BR-VT) Họ và tên sinh viên: Trần Văn Tiến Ngày sinh: 18/04/1995 MSSV : 13030153 Lớp: DH13HD Địa chỉ : Xuân Bình, Sông Cầu, Phú Yên E-mail : tranvantien.009@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại học Hệ đào tạo : Chính quy Ngành : Công nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành : Hóa dầu 1. Tên đề tài: Nghiên cứu sử dụng Diatomite Phú Yên kết hợp phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước ứng dụng xử lý nước nhiễm phèn. 2. Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Thái 3. Ngày giao đề tài: 06/02/2017 4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 30/06/2017 Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 12 tháng 2 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Nguyễn Quang Thái Trần Văn Tiến GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TRƯỞNG NGÀNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) TS. Đỗ Ngọc Minh TRƯỞNG VIỆN (Ký và ghi rõ họ tên)
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong đồ án này chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác. Nội dung của đề tài có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo. Bà Rịa -Vũng Tàu, tháng 6 năm 2017 Sinh viên thực hiên Trần Văn Tiến
- LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình anh Nguyễn Hữu Phước đã tận tình tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc lấy mẫu để tôi có thể hoàn thành dề tài. Tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS. Nguyễn Quang Thái đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi để tôi có thể hoàn thành đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và đóng góp ý kiến cho tôi để giúp tôi hoàn thiện đề tài. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trần Văn Tiến
- MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. v DANH MỤC HÌNH .................................................................................................vii LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 4 1.1. Giới thiệu về nguồn nguyên liệu Diatomite Phú Yên ...................................4 1.1.1. Phân bố của quặng Diatomite tại Phú Yên .......................................... 4 1.1.2. Điều kiện hình thành quặng Diatomite ............................................... 5 1.1.3. Sản phẩm Diatomite của công ty PYMICO ........................................ 7 1.1.4. Tính chất và cấu trúc của Diatomite Phú Yên ................................... 10 1.1.5. Ứng dụng của Diatomite trong sản xuất gốm lọc nước .................... 12 1.2. Tình hình nghiên cứu và nhu cầu thị trường Diatomite ở Việt Nam ..........12 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ........................................................................ 12 1.2.2. Nhu cầu thị trường về Diatomite ....................................................... 15 1.3. Nước nhiễm phèn ........................................................................................15 1.3.1. Thành phần nước nhiễm phèn và cách nhận biết .............................. 15 1.3.2. Những ảnh hưởng của nước nhiễm phèn đến sức khỏe .................... 16 1.4. Các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước ......................................17 1.4.1. Phương pháp keo tụ ........................................................................... 17 1.4.2. Phương pháp hấp phụ ........................................................................ 17 1.4.3. Phương pháp trao đổi ion .................................................................. 19 1.4.4. Phương pháp màng lọc ...................................................................... 20 1.5. Các hệ thống lọc nước gia đình ...................................................................22 1.5.1. Hệ thống lọc cát sỏi ........................................................................... 22 i
- 1.5.2. Hệ thống lọc từ vật liệu gốm lọc Diatomite ...................................... 24 1.6. Các yêu cầu về chất lượng nước sinh hoạt ..................................................26 Chương 2. THỰC NGHIỆM ................................................................................. 28 2.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ....................................................28 2.1.1. Hóa chất ............................................................................................. 28 2.1.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu ......................................................... 28 2.2. Nguyên liệu Diatomite Phú Yên ..................................................................29 2.3. Lựa chọn phối liệu .......................................................................................29 2.3.1. Phối liệu trấu nghiền mịn .................................................................. 29 2.3.2. Phối liệu bã cà phê ............................................................................. 30 2.3.3. Phối liệu bột mì ................................................................................. 31 2.4. Gia công gốm lọc .........................................................................................32 2.4.1. Lựa chọn nhiệt độ nung gốm lọc ....................................................... 33 2.4.2. Gia công gốm lọc được làm từ 100% Diatomite ............................... 33 2.4.3. Gia công gốm lọc được trộn với phố liệu trấu .................................. 34 2.4.4. Gia công gốm lọc được trộn với phối liệu bã cà phê ........................ 35 2.4.5. Gia công gốm lọc được phối trộn bột mì .......................................... 36 2.5. Loại bỏ tro trong gốm và bảo quản gốm .....................................................36 2.5.1. Loại bỏ tro trong gốm lọc .................................................................. 36 2.5.2. Bảo quản sản phẩm............................................................................ 36 2.6. Thu thập mẫu nước nhiễm phèn ..................................................................37 2.6.1. Địa điểm lấy mẫu .............................................................................. 37 2.6.2. Thời gian lấy mẫu .............................................................................. 37 2.6.3. Vị trí lấy mẫu ..................................................................................... 37 ii
- 2.6.4. Dụng cụ chứa mẫu ............................................................................. 38 2.6.5. Cách lấy mẫu ..................................................................................... 38 2.7. Kiểm tra hàm lượng sắt trong nước nhiễm phèn .........................................38 2.8. Tiến hành lọc nước nhiễm phèn ..................................................................38 2.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến gốm làm từ Diatomite ..........................39 2.10. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu đến khả năng lọc của gốm.........39 2.10.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu trấu ..................................................... 39 2.10.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu bã cà phê ............................................ 39 2.10.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu bột mì ................................................. 40 2.11. Phương pháp phân tích sản phẩm ................................................................40 2.11.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis ............................ 40 2.11.1. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM .................................... 42 2.11.2. Phương pháp đo hấp phụ đa lớp BET ............................................... 43 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................ 44 3.1. Kết quả gia công gốm lọc ............................................................................44 3.1.1. Gia công gốm lọc được làm từ 100% Diatomite ............................... 44 3.1.2. Gia Công gốm lọc với phối liệu trấu ................................................. 45 3.1.3. Gia công gốm lọc với phối liệu bã cà phê ......................................... 47 3.1.4. Gia công gốm lọc với phối liệu bột mì .............................................. 48 3.2. Kết quả khảo sát hàm lượng sắt trong nước nhiễm phèn ............................49 3.2.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn của dung dịch nước nhiễm phèn .... 49 3.2.2. Kết quả hàm lượng sắt trong nước nhiễm phèn ................................ 50 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến gốm làm từ 100% Diatomite ...............................................................................................................50 iii
- 3.4. Kết quả ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu tới khả năng lọc của gốm ................52 3.3.1. Tỉ lệ phối liệu trấu nghiền mịn .......................................................... 52 3.3.2. Tỉ lệ phối liệu bã cà phê .................................................................... 53 3.3.3. Tỉ lệ phối liệu bột mì ......................................................................... 55 3.5. Kết quả chụp SEM của gốm lọc ..................................................................57 3.6. Kết quả đo BET của gốm lọc ......................................................................60 3.7. Kết quả khảo sát hàm lượng sắt của nước sau lọc .......................................61 3.7.1. Kết quả xây dựng đường chuẩn của dung dịch nước sau lọc ............ 61 3.7.2. Kết quả hàm lượng sắt trong mẫu nước sau lọc của các mẫu tối ưu . 62 3.8. Kết quả kiểm tra hàm lượng sắt tại trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 ...............................................................................................63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 66 PHỤ LỤC ................................................................................................................ 68 iv
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Thành phần hoá học của Diatomite tại mỏ Hoà Lộc được in trên bao bì sản phẩm. ..................................................................................................................10 Bảng 1. 2. Bảng giới hạn các chỉ tiêu chất lượng QCVN 02:2009/BYT..................27 Bảng 2. 1. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu..................................................28 Bảng 2. 2. Các nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu. ............................................28 Bảng 2. 3. Khối lượng Diatomite cần lấy cho một lần gia công ..............................34 Bảng 2. 4. Tỷ lệ trộn phối liệu trấu, áp dụng cho tổng khối lượng 200g..................34 Bảng 2. 5. Tỷ lệ phối liệu bã cà phê, áp dụng cho 200g nguyên liệu .......................35 Bảng 2. 6. Tỷ lệ phối liệu bột mì, áp dụng cho 200g nguyên liệu .............................36 Bảng 2. 7. Thành phần dung dịch chuẩn ..................................................................41 Bảng 3. 1. Kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ nung đến màu sắc sản phẩm và độ cứng của gốm làm từ 100% Diatomite ..............................................................................45 Bảng 3. 2. Ảnh hưởng của tỉ lệ phối liệu trấu đến độ cứng của gốm .......................45 Bảng 3. 3. Ảnh hưởng của phối liệu bã cà phê đến độ cứng của gốm lọc................47 Bảng 3. 4. Ảnh hưởng của phối liệu bột mì đến độ cứng của gốm lọc .....................48 Bảng 3. 5. Kết quả khảo sát đường chuẩn của nước nhiễm phèn.............................49 Bảng 3. 6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới khả năng lọc của gốm lọc làm từ 100% Diatomite .......................................................................................51 Bảng 3. 7. Gốm lọc với tỉ lệ phối liệu trấu là 10% ...................................................52 Bảng 3. 8. Gốm lọc với tỉ lệ phối liệu trấu là 20% ...................................................52 Bảng 3. 9. Gốm lọc với tỉ lệ phối liệu trấu là 30% ...................................................52 Bảng 3. 10. Gốm lọc với tỉ lệ phối liệu trấu là 35% .................................................52 Bảng 3. 11. Kết quả lọc nước của gốm được trộn 10% bã cà phê ...........................54 Bảng 3. 12. Kết quả lọc nước của gốm được trộn 20% bã cà phê ...........................54 Bảng 3. 13. Kết quả lọc nước của gốm được trộn 30% bã cà phê ...........................54 Bảng 3. 14. Kết quả lọc nước của gốm được trộn 35% bã cà phê ...........................54 Bảng 3. 15. Kết quả khảo sát gốm với tỉ lệ 10% bột mì ............................................55 Bảng 3. 16. Kết quả khảo sát gốm với tỉ lệ 20% bột mì ............................................56 v
- Bảng 3. 17. Kết quả khảo sát gốm với tỉ lệ 30% bột mì ............................................56 Bảng 3. 18. Kết quả khảo sát gốm với tỉ lệ 35% bột mì ............................................56 Bảng 3. 19. Kết quả đo BET của gốm lọc .................................................................60 Bảng 3. 20. Kết quả khảo sát đường chuẩn cho nước sau lọc ..................................61 Bảng 3. 21. Hàm lượng Fe của nước sau lọc ...........................................................62 Bảng 3. 22. Kết quả kiểm nghiệm tại trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 ......................................................................................................................63 vi
- DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Bản đồ tỉnh Phú Yên. ..................................................................................4 Hình 1. 2. Một số hình ảnh của Diatomite tự nhiên từ Mỏ Tuy An, Tuy Hòa, Phú Yên. ..............................................................................................................................5 Hình 1. 3. Quặng Diatomite tại mỏ Hòa lộc, Phú Yên. ..............................................6 Hình 1. 4. Tảo ống trong quặng Diatomite. ................................................................7 Hình 1. 5. Trụ sở chính của công ty cổ phần khoáng sản Phú Yên. ...........................8 Hình 1. 6. Sản phẩm bột Diatomite. ............................................................................9 Hình 1. 7. Giản đồ phần tích X-ray của Diatomite Phú Yên. ...................................11 Hình 1. 8. Giản đồ DTA-TG của Diatomite Phú Yên. ..............................................11 Hình 1. 9. Màu sắc nước nhiễm phèn .......................................................................15 Hình 1. 10. Tác hại của nước nhiễm phèn đến làn da. .............................................16 Hình 1. 11. Hệ thống lọc cát thô sơ ..........................................................................23 Hình 1. 12. Cơ chế lọc và rửa ngược của gốm lọc từ Diatomite. .............................24 Hình 1. 13. Các hình dạng của gốm lọc....................................................................25 Hình 2. 1. Sản phẩm bột Diatomite của công ty PYMICO. ......................................29 Hình 2. 2. Phối liệu trấu nghiền mịn.........................................................................30 Hình 2. 3. Phối liệu bã cà phê. ..................................................................................31 Hình 2. 4. Phối liệu bột mì. .......................................................................................32 Hình 2. 5. Sơ đồ quá trình gia công vật liệu gốm lọc. ..............................................32 Hình 2. 6. Đường cong nung vật liệu . ......................................................................33 Hình 2. 7. Bể chứa nước của gia đình anh Phước và mẫu nước nhiễm phèn tại phòng thí nghiệm .......................................................................................................37 Hình 2. 8. Sơ đồ lọc và mô hình lọc nước thực tế tại phòng thí nghiệm...................38 Hình 2. 9. Thiết bị đo độ hấp phụ GENESYS™ 10. ..................................................42 Hình 2. 10. Thiết bị kính hiển vi điện tử quét Zeiss EVO LS15 ................................42 Hình 2. 11. Thiết bị Micrmeritics –ASAP 2020 .......................................................43 Hình 3. 1. Sản phẩm gốm làm từ 100% Diatomite trước nung ...............................44 Hình 3. 2. Sản phẩm gốm làm từ 100 % Diatomite sau nung ...................................44 vii
- Hình 3. 3. Sản phẩm gốm sau nung với tỉ lệ phối liệu trấu là 40% ..........................46 Hình 3. 4. Sản phẩm gốm được trộn phối liệu trấu sau nung ..................................46 Hình 3. 5. Gốm lọc được trộn bã cà phê sau nung ...................................................47 Hình 3. 6. Gốm lọc với tỉ lệ 40% bã cà phê ..............................................................48 Hình 3. 7. Sản phẩm gốm lọc với 40% bột mì...........................................................49 Hình 3. 8. Đường chuẩn của dung dịch nước nhiễm phèn ......................................50 Hình 3. 9. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung dến hàm lượng sắt sau lọc .......................51 Hình 3. 10. Ảnh hưởng của phối liệu trấu đến khả năng loại bỏ Fe của gốm lọc..53 Hình 3. 11. Ảnh hưởng của phối liệu bã cà phê đến hàm lượng sắt sau lọc. ...........55 Hình 3. 12. Ảnh hưởng của phối liệu bột mì đến hàm lượng sắt sau lọc của gốm ...57 Hình 3. 13. Cấu tảo dạng ống của gốm lọc ..............................................................57 Hình 3. 14. Hệ thống lỗ xốp trên gốm được là từ 100% Diatomite ..........................58 Hình 3. 15. Hệ thống lỗ xốp trên gốm lọc được trộn 35 % trấu (700oC). ................58 Hình 3. 16. Hệ thống lỗ xốp của gốm lọc được trộn 35% bã cà phê (700oC) ..........59 Hình 3. 17. Hệ thống lỗ xốp trên gốm lọc được trộn 35% bộ mì (700oC) ................59 Hình 3. 18. Đường chuẩn của nước sau lọc. ............................................................62 Hình 3. 19. Nước nhiễm phèn trước lọc và nước sau quá trình lọc..........................63 viii
- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay Diatomite là một loại vật liệu đang được ứng dụng rất nhiều trong các ngành sản xuất vật liệu lọc và còn được ứng dụng là chất trợ lọc trong sản xuất bia. Trong đó việc sử dụng Diatomite để sản xuất gốm lọc nước để loại bỏ kim loại nặng đang được ứng rất thành công và loại bỏ hoàn toàn kim loại nặng (pymico.com.vn). Vấn đề nước bị nhiễm kim loại nặng như: sắt, Mg, Asen, … đang rất phổ biến. Dặc biết nước bị nhiễm phèn sắt đang là mối đe dọa rất lớn. Tại các vùng nông thôn hầu như nước sinh hoạt của các hộ dân mặc dù bị nhiễm phèn, nhưng hầu như không được xử lý, hoặc xử lý bằng các phương pháp tại chỗ nhưng không loại bỏ được triệt để. Việc sử dụng nước như vậy trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe và mạng lại các bệnh nan y như: ung thư, sơ gan, … Do đó, đề tài tốt nghiệp “Nghiên cứu sử dụng Diatomite Phú Yên kết hợp phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước ứng dụng xử lý nước nhiễm phèn” được thực hiện nhằm góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và quy trình chế tạo gốm lọc nước từ Diatomite để ứng dụng xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn và mang lại nguồn nước sinh hoạt đạt QCVN 02:2009/BYT cho người dân tại các vùng nông thôn. Tính nguy hại khi sử dụng nước bị ô nhiễm: + Việc sử dụng nước bị nhiễm phèn hay ô nhiễm mang lại rất nhiều nguy hại đặc biệt cho sức khỏe. Làm ố vàng, đóng cặn và ăn mòn tất cả các dụng cụ đựng nước và dẫn nước cũng như các đồ gia dụng (thanhnien.vn). + Nước nhiễm phèn thường chứa nhiều chất mang tính kiềm, nếu dùng để sinh hoạt và ăn uống làm khô da, phồng, tróc vảy và gây các bệnh về đường ruột, thậm chí ung thư (thanhnien.vn). + Hiện tượng nước bị ô nhiễm kim loại nặng thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản. Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước. Trong một số trường hợp, xuất hiện hiện 1
- tượng cá và thuỷ sinh vật chết hàng loạt. Kim loại nặng tích lũy theo chuỗi thức ăn thâm nhập và cơ thể người. Lâu dần tạo nên các bệnh nan y, làng ung thư. Hiện nay tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nguồn nước ngầm bị nhiễm chua phèn là một trong những vấn đề nan giải hiện nay và gây thiếu hụt nguồn nước sinh hoạt nghiêm trọng. Các hộ dân tại huyện Xuyên Mộc, Bình Châu đang sử dụng nguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan. Theo phản ánh một số hộ dân tại đây nguồn nước giếng khoan của gia đình họ bị nhiễm phèn. Việc xử lý nguồn nước ngầm tại đây đang là nhu cầu cấp yếu. Tính kinh tế của gốm lọc nước từ quặng Diatomite: + Tận dụng nguồn nguyên liệu Diatomite Phú Yên với giá thành rẻ, chế tạo vật liệu gốm lọc nước xử lý nước nhiễm phèn. Đáp ứng được nhu cầu nước sinh hoạt của người dân và đảm bảo được nguồn nước sạch. + Nhu cầu cao về nguồn nước sạch đẩy theo nhu cầu thì trường về thiết bị lọc nước đang tăng nhanh. Nhưng hầu hết các thiết bị lọc này đều có giá thành cao. Hầu hết tại các vùng thôn quê thu nhập chưa cao. Sản phẩm gốm lọc từ Diatomite sẽ có tính cạnh tranh cao với giá thành rẻ đáp ứng được túi tiền của người dân. Tình hình nghiên cứu: Hiện tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu về Diatomite và ứng dụng vào thực tế như: + Nghiên cứu chế tạo bột trợ lọc từ Diatomite ở Phú Yên của Viện Công nghệ Hóa học tại TP. Hồ Chí Minh, năm 2002. + Nghiên cứu xây dựng các mô hình xử lý nước sinh hoạt cho người dân vùng thị xã Long Xuyên (An Giang) bằng nguyên liệu Diatomite, tại Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang, năm 2002. + Sản xuất thử màng lọc và bugi lọc nước dạng nung từ Diatomite An Giang, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh An Giang, năm 2002. + Bùi Hải Đăng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Trinh, Nguyễn Đăng Ngọc, Đinh Quang Hiếu, So sánh các đặc trưng hóa lý hai loại Diatomite Phú Yên 2
- và Diatomite Merck, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một. + Phạm Cẩm Nam , Trần Thanh Tuấn , Lâm Đại Tú - Võ Đình Vũ. Xác định các đặc tính của nguyên liệu Diatomite Phú Yên bằng FT-IR, XRF, XRD kết hợp với phương pháp tính toán lý thuyết DFT, tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - số 2(31).2009. Mục đích nghiên cứu: Góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết và quy trình chế tạo gốm lọc nước từ Diatomite để ứng dụng xử lý nước giếng khoan bị nhiễm phèn. Sử dụng Diatomite Phú Yên chế tao vật liệu gốm lọc nước. Sử dụng gốm lọc vừa chế tạo để xử lý và loại bỏ hàm lượng sắt có trong nước nhiễm phèn. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Sử dụng Diatomite Phú Yên kết hợp với phối liệu cháy chế tạo vật liệu gốm lọc nước nhằm xử lý nước nhiễm phèn. + Sử dụng gốm lọc vừa chế tạo để xử lý nước bị nhiễm phèn. Phương pháp nghiên cứu: + Xác định cấu trúc vật liệu bằng phương pháp kính hiển vi điện tử quét SEM. + Sử dụng phương pháp BET nhằm xác định diện tích bề bặt hấp phụ, thể tích lỗ mao quản, đường kính lỗ xốp. + Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis nhằm xác định hàm lượng sắt trong nước trước lọc và sau lọc. + So sánh các kết quả thu được và chọn sản phẩm cho kết quả hàm lượng sắt sau lọc tối ưu nhất. Các kết quả đạt được của đề tài: + Sản phẩm gốm lọc từ Diatomite với thành phần nguyên liệu được phối trộn khác nhau. + Kết quả hàm lượng sắt trong nước nhiễm phèn. + Kết quả hàm lượng sắt của nước sau lọc. Cấu trúc đề tài nghiên cứu: Gồm có 3 chương (Tổng quan, thực nghiệm, Kết quả và thảo luận), 78 trang, 31 bảng, 43 hình. 3
- Chương 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về nguồn nguyên liệu Diatomite Phú Yên 1.1.1. Phân bố của quặng Diatomite tại Phú Yên[16] Phú Yên là một tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, có tọa độ địa lý: Điểm cực Bắc: 13°41'28"; Điểm cực Nam: 12°42'36"; Điểm cực Tây: 108°40'40" và điểm cực Đông: 109°27'47". Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 5060 km2, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai và Đắk Lắk, phía Đông giáp biển Đông. Phú Yên có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Hình 1. 1. Bản đồ tỉnh Phú Yên. Phú Yên có nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản rất phong phú như: Diatomit, đá Granit, Vàng sa khoáng, Nhôm (Bôxít), Sắt, Fluorit, Titan… được phân bố rải rác ở nhiều vùng của địa phương. Tại Phú Yên quặng Diatomite chủ yếu tại huyện Tuy An. Đặc biệt mỏ quặng 4
- Diatomite Hòa Lộc thuộc thôn Hoà Lộc, xã An Xuân huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên với trữ lượng dự báo hơn 63 triệu tấn, được xem là lớn nhất ở Việt Nam. Hiện nay Công ty CP khoáng sản Phú Yên được phép khai thác mỏ Diatomit Hòa Lộc với tổng diện tích 66 hecta. Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 6000 – 7000 tấn/năm (theo sở tài nguyên và môi trường Phú Yên). Hình 1. 2. Một số hình ảnh của Diatomite tự nhiên từ Mỏ Tuy An, Tuy Hòa, Phú Yên[2]. Tại cao nguyên Vân Hoà, Diatomite có từ 2 đến 5 thân khoáng có giá trị công nghiệp với độ dày từ vài mét đến hàng chục mét (thân khoáng 3 Hoà Lộc dày trung bình 28.3 m, có chỗ tới 33.4 m). Các thân khoáng lộ ra trên bề mặt tạo thành viền bao quanh sườn bắc, đông và tây cao nguyên trong khoảng độ cao từ 70-200m ở sườn phía đông (An Lĩnh, Tuy Dương, An Thọ) đến 160-320 m ở sườn bắc và tây (Hoà Lộc, Dốc Thặng). Sét Diatomite thường có màu trắng, xám trắng, đôi khi xám phớt nâu. Cấu tạo phân lớp ngang từ vi phân lớp, phân lớp mỏng đến dày, đôi khi xen kẹp các lớp, thấu kính từ và bentonit mỏng. Các thân khoáng chính đều nằm trên phần cao của tập 2. Tại phần dưới của tập, các lớp Diatomite thường mỏng và chứa nhiều tạp chất, đôi khi có dạng tufoDiatomite. Tại lỗ khoan TH4-500 có tới 19 lớp Diatomite khác nhau trong mặt cắt tập 2. Theo không gian, độ dày và chất lượng các thân khoáng Diatomite giảm dần về phía nam. 1.1.2. Điều kiện hình thành quặng Diatomite[2] Diatomite được tạo thành từ các mảnh vỏ tảo diatomeae, một loại thực vật đơn 5
- bào ưa sắt có cấu tạo từ oxit silic dạng opal vô định hình (Opal-A). Các giống tảo diatomeae tạo đá chủ yếu trong vùng là các tảo trôi nổi sống trong môi trường nước ngọt miền duyên hải, số lượng tảo bám đáy rất ít. Ngoài các mảnh vỏ tảo Diatomeae, trong đá còn có thể có số lượng nhỏ gai xương bọt biển. Hàm lượng mảnh vỏ diatomeae trong Diatomite chiếm từ 50% trở lên với số lượng mảnh vỏ từ 5-7 triệu đến 100 triệu mảnh vỏ/gam đá. Nguồn vật liệu oxit silic dạng opal vô định hình cấu tạo nên vỏ tảo có cấu trúc khung với nhiều lỗ mao quản kích thước nhỏ 0,5-3 𝜇𝑚. Các mảnh vỏ tảo thường có dạng đốt trúc còn tồn tại dạng quần thể hoặc từng đốt đơn lẻ kích thước từ 3-5 đến 30𝜇m, thậm chí bị vỡ vụn, dập nát. Do tính xốp cao, khối lượng riêng bé và diện tích bề mặt lớn nên Diatomite là chất hấp phụ tốt đối với các chất vô cơ hữu cơ. Hình 1. 3. Quặng Diatomite tại mỏ Hòa lộc, Phú Yên[16]. Kết quả hình ảnh SEM ở hình 1.4 cho thấy, thành phần tảo chủ yếu trong Diatomite Phú yên là dạng tảo ống. 6
- Hình 1. 4. Tảo ống trong quặng Diatomite[13]. 1.1.3. Sản phẩm Diatomite của công ty PYMICO[16] Được thành lập năm 1991 với chức năng thăm dò địa chất, khai thác và chế biến các loại khoáng sản. Công ty cổ phần khoáng sản Phú Yên tiến hành cổ phần hoá theo Quyết định số 1076/QĐ-TCCB ngày 22-05-2003 của Bộ Công nghiệp. Năm 2007: Công ty Cổ phần Khoáng sản Phú Yên đã tăng vốn điều lệ lên thành 15 tỷ đồng. Tháng 11-2009: Công ty Cổ phần Khoáng sản Phú Yên đã tăng vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng lên thành 40 tỷ đồng. Tháng 6-2010: Công ty Cổ phần Khoáng sản Phú Yên đã tăng vốn điều lệ từ 40 tỷ đồng lên thành 60 tỷ đồng. Hiện nay công ty đang hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực sau: + Điều tra thăm dò địa chất. + Khai thác, chế biến và kinh doanh các loại khoáng sản. + Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng. + Sản xuất thuốc thú y thuỷ sản (chất xử lý môi trường nước trong nuôi trồng thuỷ sản). + Xây dựng công trình hạ tầng cơ sở mỏ. + Vận tải hàng hoá. 7
- + Tư vấn khảo sát địa chất công trình. + Xây dựng dân dụng, xây dụng công nghiệp, xây dựng giao thông, xây dựng thuỷ lợi. + Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước. + Kinh doanh khách sạn, ăn uống du lịch lữ hành. Hình 1. 5. Trụ sở chính của công ty cổ phần khoáng sản Phú Yên. PYMICO là doanh nghiệp khai thác, chế biến và kinh doanh Diatomit theo Giấy phép khai thác Diatomit số 995/QĐ – ĐCKS do Bộ Công nghiệp cấp ngày 02/6/2000 về việc cho phép Công ty Cổ phần Khoáng sản Phú Yên khai thác quặng Diatomit tại mỏ Diatomit Hoà Lộc thuộc thôn Hoà Lộc xã An Xuân huyện Tuy An tỉnh Phú Yên. Hiện nay, PYMICO đang cung cấp cho thị trường các sản phẩm được chế biến từ quặng Diatomit như sau: + Diatomit bột. + Daimetin bột. + Daimetin hạt. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất sữa gạo lức
80 p | 905 | 187
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước ép bưởi
85 p | 642 | 156
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 500 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 377 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 463 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 538 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 259 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 306 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 194 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 346 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 517 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu chế biến bánh in từ nhân hạt điều
79 p | 207 | 28
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu ứng dụng malt thóc trong đồ uống có cồn
88 p | 187 | 22
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 258 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 32 | 11
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 12 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn