Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ
lượt xem 7
download
Nội dung chính của đồ án trình bày quá trình nghiên cứu sử dụng diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đồ án này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sử dụng diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT – KINH TẾ BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Nghiên Cứu Sử Dụng Diatomite Phú Yên Làm Phụ Gia Cho Sản Xuất Xi Măng Và Bê Tông Nhẹ Trình độ đào tạo : Đại học Ngành : Công nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành : Công nghệ hóa dầu Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Quang Thái Sinh viên thực hiện : Trương Minh Thông MSSV : 13030452 LỚP : DH13HD Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2017
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT – KINH TẾ BIỂN PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định về việc tổ chức, quản lý các hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo QĐ số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 của Hiệu trưởng Trường ĐH BR-VT) Họ và tên sinh viên: TRƯƠNG MINH THÔNG Ngày sinh 16/04/1995 MSSV : 13030452 - Lớp: DH13HD Địa chỉ : 18 Ấp Thời Bình A2 – X. Thới Thạnh-H. Thới Lai - Tp.Cần Thơ E-mail : minhthong1604@gmail.com Trình độ đào tạo : Đại Học Hệ đào tạo : Đại Học Chính Quy Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Hóa Học Chuyên ngành : Công Nghệ Hóa Dầu 1. Tên đề tài: Nghiên Cứu Sử Dụng Diatomite Phú Yên Làm Phụ Gia Sản Xuất Xi Măng Và Bê Tông Nhẹ 2. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Thái 3.Ngày giao đề tài: 6/02/2017 4. Ngày hoàn thành đồ án/ khoá luận tốt nghiệp: 30/06/2017 Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 5 tháng 7 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TRƯỞNG NGÀNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) TRƯỞNG VIỆN (Ký và ghi rõ họ tên) GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố. Vùng tàu, ngày 30 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trương Minh Thông GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến toàn thể giảng viên khoa Hóa học và Công nghệ thực phẩm Trường đại học Bà Rịa Vũng Tàu đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện để tôi thực hiện báo cáo đồ án tốt nghiệp này. Chân thành gửi lời cảm ơn đến Th.S Nguyễn Quang Thái đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp. Cảm ơn các anh chị trong trung tâm kiểm soát chất lượng của nhà máy Xi Măng Tây Đô đã giúp tôi trong quá trình thực hiện đồ án tôt nghiệp. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã ủng hộ và đóng góp ý kiến cho tôi để giúp tôi hoàn thiện tốt đồ án tốt nghiệp. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 6 năm 2017 Sinh viên thực hiện Trương Minh Thông GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... i DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................v MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT .........................................................3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ ...........................................3 1.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp ..............................................................................3 1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Tây Đô .........................3 1.1.3. Mục tiêu chất lượng ..........................................................................................5 1.2. Công nghiệp sản xuất Xi măng ............................................................................6 1.2.1. Ngành xi măng trên thế giới..............................................................................6 1.2.2. Ngành công nghiệp xi măng tại Việt Nam ........................................................7 1.2.3. Thực trạng hoạt động của ngành công nghiệp xi măng ....................................7 1.3. Xi măng và yêu cầu kỹ thuật ................................................................................9 1.3.1. Khái niệm ..........................................................................................................9 1.3.2. Yêu cầu kỹ thuật của xi măng ...........................................................................9 1.3.2.1. Xi măng PCB40 .............................................................................................9 1.3.2.2. Xi măng công nghiệp PCB50.......................................................................10 1.4. Bê tông nhẹ ........................................................................................................11 1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................11 1.4.2. Thành phần ......................................................................................................11 1.4.3. Tính chất cơ bản của bê tông nhẹ....................................................................12 1.5. Khoáng Diatomite phú yên ................................................................................15 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 1.5.1. Giới thiệu.........................................................................................................15 1.5.2. Thành phần ......................................................................................................15 1.5.2.1. Thành phần khoáng vật ................................................................................15 1.5.2.2. Thành phần hóa học của Diatomite tại mỏ Hoà Lộc (Phú Yên). .................16 1.5.3. Ứng dụng .........................................................................................................16 1.5.4. Tiềm năng thị trường.......................................................................................18 1.6. Chất tạo bọt cho bê tông nhẹ ..............................................................................18 1.6.1. Khái niệm ........................................................................................................18 1.6.2. Ứng dụng .........................................................................................................18 1.6.3. Tính chất và hướng dẫn sử dụng .....................................................................19 1.6.3.1. Tính chất.......................................................................................................19 1.6.3.2. Thông số kỹ thuật .........................................................................................19 1.6.3.3. Hướng dẫn sử dụng ......................................................................................19 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ................................................................................20 2.1. Xi măng sử dụng phụ gia diatomite ...................................................................20 2.1.1. Mục đích..........................................................................................................20 2.1.2. Quy trình tiến hành thực nghiệm ....................................................................20 2.1.3. Xác định hàm lượng mất khi nung (MKN) .....................................................21 2.1.3.1. Nguyên tắc ...................................................................................................21 2.1.3.2. Cách tiến hành ..............................................................................................21 2.1.3.3. Tính kết quả..................................................................................................21 2.1.4. Xác định hàm lượng cặn không tan (CKT) .....................................................23 2.1.4.1. Nguyên tắc ...................................................................................................23 2.1.4.2. Cách tiến hành ..............................................................................................23 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 2.1.4.3. Tính kết quả..................................................................................................23 2.1.5. Xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3) ................................................24 2.1.5.1. Nguyên tắc ...................................................................................................24 2.1.5.2. Cách tiến hành ..............................................................................................24 2.1.5.3. Tính kết quả..................................................................................................25 2.1.6. Xác định độ dẻo tiêu chuẩn .............................................................................26 2.1.6.1. Trộn hồ xi măng ...........................................................................................26 2.1.6.2. Điền đầy hồ vào khuôn ................................................................................26 2.1.6.3 Xác định độ dẻo tiêu chuẩn ...........................................................................27 2.1.7. Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết .............................................27 2.1.7.1. Xác định thời gian bắt đầu đông kết ............................................................27 2.1.7.2.Xác định thời gian kết thúc đông kết ............................................................28 2.1.8. Xác định cường độ nén (TCVN 6016:2011)...................................................31 2.1.8.1. Chuẩn bị vữa ................................................................................................31 2.1.8.2. Trộn vữa .......................................................................................................31 2.1.8.3. Chuẩn bị mẫu ...............................................................................................32 2.1.8.4. Bảo dưỡng mẫu ............................................................................................34 2.1.8.5. Cường độ nén ...............................................................................................36 2.1.9. Xác định độ mịn (TCVN 4030:2003) .............................................................38 2.1.9.1. Phương pháp sàng ........................................................................................38 2.1.9.2. Phương pháp Blaine .....................................................................................39 2.1.10. Xác định tỷ trọng ...........................................................................................41 2.2. Bê tông nhẹ ........................................................................................................43 2.2.1. Bê tông nhẹ sử dụng xốp hạt ...........................................................................43 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 2.2.1.1. Mục đích.......................................................................................................43 2.2.1.2. Vật liệu và thiết bị ........................................................................................43 2.2.1.3. Quy trình tạo mẫu.........................................................................................45 2.2.1.4. Phương pháp lấy mẫu , chế tạo mẫu và bảo dưỡng mẫu .............................46 2.2.1.6. Xác định độ sụt.............................................................................................48 2.2.1.7. Xác định cượng độ bê tông hạt xốp (TCVN 3118:1993).............................49 2.2.1.8. Xác định khối lượng thể tích của bê tông (TCVN 3115:1993)....................51 2.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bọt ....................................................................53 2.2.2.1. Mục đích.......................................................................................................53 2.2.2.2. Hóa chất, vật liệu, thiết bị. ...........................................................................53 2.2.2.3. Quy trình thực hiện ......................................................................................54 2.2.2.4. Xác định cường độ nén bê tông bọt (tương tự điều 2.2.1.7) ........................56 2.2.2.5. Xác định khối lượng thể tích bê tông bọt (tương tự 2.2.1.8) .......................56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ...........................................................................................57 3.1. Xi Măng sử dụng phụ gia diatomite ...................................................................57 3.1.1. Kết quả phân tích hàm lượng mất khi nung (MKN) .......................................57 3.1.2. Kết quả xác định hàm lượng cặn không tan (CKT) ........................................58 3.1.3. Kết quả xác định hàm lượng anhydric sunfuric (SO3) ....................................59 3.1.4. Kết quả xác định lượng nước tiêu chuẩn ........................................................60 3.1.5. Kết quả xác định thời gian bắt đầu và kết thúc đông kết ................................61 3.1.6. Kết quả xác định cường độ nén .......................................................................62 3.1.7. Kết quả xác định độ mịn .................................................................................64 3.1.8. Kết quả xác định tỷ trọng ................................................................................66 3.1.9. Tổng hợp kết quả và so sánh với TCVN 6260:2009 ......................................67 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 3.1.10. Kết luận và nhận xét ......................................................................................67 3.2. Bê tông nhẹ ........................................................................................................68 3.2.1. Bê tông nhẹ sự dụng xốp hạt ...........................................................................68 3.2.1.1. Kết quả xác định độ sụt ................................................................................68 3.2.1.2. Kết quả xác định cường độ ..........................................................................69 3.2.1.3. Kết quả xác định khối lượng thể tích của bê tông........................................70 3.2.2. Bê tông nhẹ sử dụng chất tạo bọt ....................................................................71 3.2.3. So sánh kết quả bê tông nhẹ thử nghiệm với TCVN 9029:2011 ....................73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................77 PHỤ LỤC ..................................................................................................................79 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 TCVN 6260 : 2009 (PCB 40) ......................................................10 Bảng 1.2 TCVN 6260 : 2009 (PCB 50) ......................................................11 Bảng 1.3 Thành phần hóa học của Diatomite..............................................16 Bảng 2.1 Bảng phối liệu ..............................................................................21 Bảng 2.2 Kết quả thử nghiệm hàm lượng mất khi nung .............................22 Bảng 2.3 Kết quả thử nghiệm hàm lượng cặn không tan ............................24 Bảng 2.4 Kết quả hàm lượng SO3 ...............................................................25 Bảng 2.5 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ..................31 Bảng 2.6 Kết quả xác định cường độ nén....................................................37 Bảng 2.7 Kết quả độ mịn .............................................................................41 Bảng 2.8 Kết quả thử nghiệm khối lượng riêng ..........................................43 Bảng 2.9 Cấp phối để đỗ mẫu bê tông và độ sụt .........................................45 Bảng 2.10 Cấp phối cho 1m3 bê tông ..........................................................45 Bảng 2.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiêm ...................51 Bảng 2.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp ...............53 Bảng 2.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bọt ....................................................56 Bảng 2.14 Cấp phối cho 1m3 bê tông bọt ....................................................56 Bảng 2.15 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bọt .........56 Bảng 2.16 Kết quả khối lượng thể tích bê tông bọt .....................................56 Bảng 3.1 Kết quả thử nghiệm hàm lượng mất khi nung .............................57 Bảng 3.3 Kết quả thử nghiệm hàm lượng cặn không tan ............................58 Bảng 3.3 Kết quả hàm lượng SO3 ...............................................................59 Bảng 3.4 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn ....................................................60 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái i SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 Bảng 3.5 Kết quả lượng nước tiêu chuẩn và thời gian ninh kết ..................61 Bảng 3.6 Kết quả xác định cường độ nén....................................................63 Bảng 3.7 Kết quả độ mịn .............................................................................64 Bảng 3.8 Kết quả thử nghiệm khối lượng riêng ..........................................66 Bảng 3.9 So sánh các mẫu xi măng thử nghiệm với TCVN 6260:2009 .....67 Bảng 3.10 Kết quả đo độ sụt .......................................................................68 Bảng 3.11 Kết quả cường độ nén bê tông hạt xốp thử nghiệm ...................69 Bảng 3.12 Kết quả xác định khối lượng thể tích bê tông hạt xốp ...............70 Bảng 3.13 Cấp phối tạo mẫu bê tông bọt ....................................................71 Bảng 3.14 Kết quả cường độ nén và khối lượng thể tích bê tông bọt .........71 Bảng 3.15 Bảng so sánh kết quả với TCVN................................................73 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái ii SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Công ty cổ phần xi măng Tây Đô ............................................................ 3 Hình 1.2 Chất tạo bọt ............................................................................................ 18 Hình 2.1 Máy kẹp hàm......... ................................................................................ 20 Hình 2.2 Máy nghiền mini thủ công ..................................................................... 21 Hình 2.3 Lò nung 1050 oC, sai số 8 ...................................................................... 22 Hình 2.5 Cấu tạo Vicat ......................................................................................... 29 Hình 2.6 Vicat ....................................................................................................... 30 Hình 2.7 Khuôn..................................................................................................... 30 Hình 2.8 Máy trộn ................................................................................................. 32 Hình 2.9 Máy dằn ................................................................................................. 33 Hình 2.10 Khuôn đổ cường độ ............................................................................. 34 Hình 2.11 Tủ dưỡng hộ ......................................................................................... 35 Hình 2.12 Bể bảo dưỡng mẫu ............................................................................... 36 Hình 2.13 Máy nén cường độ xi măng ................................................................. 37 Hình 2.14 Sàng 0.9 mm ........................................................................................ 38 Hình 2.15 Cấu tạo của Blaine ............................................................................... 40 Hình 2.16 Blaine ................................................................................................... 41 Hình 2.17 Cấu tạo bình Lechatelier ...................................................................... 42 Hình 2.18 Bình Lechatelier ................................................................................... 42 Hình 2.19 Máy trộn bê tông .................................................................................. 44 Hinh 2.21 Đá ......................................................................................................... 44 Hình 2.20 Cát ........................................................................................................ 45 Hình 2.22 Khuôn đúc mẫu bê tông 150 x 150 mm ............................................... 47 Hình 2.24 Dụng cụ đo độ sụt ................................................................................ 49 Hình 2.25 Máy nén cường độ bê tông .................................................................. 50 Hình 2.26 Sợi PET ................................................................................................ 53 Hình 2.27 Thiết bị nén tạo bọt tự chế ................................................................... 54 Hình 2.28 Vòi tạo bọt ........................................................................................... 55 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái iii SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 Hình 2.29 Bọt được tạo ra..................................................................................... 55 Hình 2.30 Bê tông bọt đã được trộn .................................................................... 55 Hình 2.31 Bê tông bọt đã đổ vào khuôn ............................................................... 56 Hình 3.1 Biểu đồ hàm lượng mất khi nung .......................................................... 57 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng cặn không tan ......................................................... 58 Hình 3.4 Biểu đồ lượng nước tiêu chuẩn .............................................................. 60 Hình 3.5 Biểu đồ thời bắt đầu và kết thúc ninh kết .............................................. 62 Hình 3.6 Biểu đồ cường độ nén ............................................................................ 63 Hình 3.7 Biểu đồ tỉ diện ........................................................................................ 65 Hình 3.8 Biểu đồ lượng sót sàng .......................................................................... 65 Hình 3.10 Biểu đồ khối lượng riêng ..................................................................... 66 Hình 3.11 Biểu đồ cường độ bê tông .................................................................... 69 Hình 3.12 Biểu đồ khối lượng mẫu ...................................................................... 70 Hình 3.13 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông .................................................... 70 Hình 3.14 Biểu đồ cường độ bê tồng bọt .............................................................. 72 Hình 3.15 Biểu đồ khối lượng mẫu bê tông bọt ................................................... 72 Hình 3.16 Biểu đồ khối lượng thể tích bê tông bọt .............................................. 72 Hình 3.16 Thiết bị chụp SEM ............................................................................... 74 Hình 3.18 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông bọt E-800................................. 74 Hình 3.19 Ảnh chụp 2μm và 20μm mẫu bê tông sản xuất .................................. 74 GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái iv SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt - Nguyên văn MKN - Mất khi nung CKT - Cặn không tan TCVN - Tiêu chuẩn việt nam TCXDVN - Tiểu chuẩn xây dựng việt nam CPC - Xi măng poóclăng PCB - Xi măng poóclăng hỗn hợp TEA - Triethanolaphúte HTQL - Hệ thống quản lý GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái v SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 MỞ ĐẦU Do đáp ứng được nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng, con người luôn mong muốn phát triển nền kinh tế của mình. Trong đó ngành công nghiệp đóng vai trò đầu tàu trong nhiệm vụ phát triển nền kinh tế. Trong các ngành công nghiệp, thì ngành công nghiệp sản xuất xi măng, đối với nhiều nước là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn. Đặc biệt là đối với nước ta là một nước đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, thì nhu cầu về xây dựng cơ bản là rất lớn do đó nhu cầu về sử dụng xi măng cũng tăng theo. Trong khi đó ở nhiều địa phương của nước ta tồn tại một tiềm năng to lớn hơn về một loại khoáng sản, tuy không quý hiếm nhưng có thể sử dụng làm phụ gia để thay thế, đó là phụ gia hoạt tính tự nhiên như puzolan, nguồn nguyên liệu không thể thiếu trong công nghệ sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng không nung. Nguyên liệu puzolan được sử dụng bao gồm các nguyên liệu tự nhiên như đá tuffs, tro xỉ núi lửa, metacaolin, zeolite, diatomite... Mỏ quặng diatomite tại huyện Tuy An, Phú Yên với trữ lượng dự báo hơn 63 triệu tấn là loại quặng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp mà tiêu biểu là trong công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng. Các ứng dụng của diatomite đã được nghiên cứu và sử dụng từ rất lâu. Một trong những ứng dụng ban đầu là vật liệu nhẹ. Bên cạnh việc sản xuất các sản phẩm vật liệu nhẹ cách nhiệt chịu nhiệt, diatomite còn được nghiên cứu sử dụng sản xuất các sản phẩm vật liệu nhẹ cách âm, cách nhiệt, sử dụng trong xây dựng như gạch block nhẹ, panel nhẹ, các loại vật liệu chống nóng cho tầng trên cùng của các nhà cao tầng. Khả năng ứng dụng của diatomite Phú Yên vào sản xuất vật liệu nhẹ với chất liên kết là xi măng đã được đề ra nhưng vẫn chưa có một cách hệ thống. Hiện nay, một vấn đề khác đang được quan tâm hơn đối với các công trình cao tầng, là làm sao giảm được khối lượng các kết cấu, tạo điều kiện thi công dễ dàng. Đặc biệt giảm được khối lượng của kết cấu móng, giảm giá thành của các công trình xây dựng. Từ đó công nghệ sản xuất bê tông nhẹ là phương pháp lựa chọn tối ưu nhất cho các công trình này. GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 1 SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 Với những mục đích đề ra, chúng tôi đề xuất đề tài "Nghiên cứu sử dụng diatomite Phú Yên làm phụ gia cho sản xuất xi măng và bê tông nhẹ" Qua quá trình Nghiên cứu, em đã hoàn thành bản báo cáo tổng hợp của mình với bố cục như sau: Chương 1: Tổng quan về lý thuyết Chương 2: Thực nghiệm Chương 3: Kết quả GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 2 SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CỔ PHẦN XI MĂNG TÂY ĐÔ 1.1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp Tên gọi đầy đủ bằng tiếng việt: Công ty cổ phần Xi măng Tây Đô Tên giao dịch quốc tế : TAYDO CEMENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt : TACECO Trụ sở Công ty: Km 14 Quốc lộ 91, Phường Phước Thới, Quận Ô Môn, Tp– Cần Thơ Điện thoại: (84-710)36617661 Fax: 3862419 Website: www.ximangtaydo.vn Email: taceco@taceco.vn Hình 1.1 Công ty cổ phần xi măng Tây Đô 1.1.2. Sự hình thành và phát triển Công ty cổ phần xi măng Tây Đô Thành phố Cần Thơ đã quyết định tập trung xây dựng nhà máy xi măng Tây Đô nhằm đáp ứng được một phần nhu cầu xi măng cho công cuộc xây dựng đất nước sau khi thống nhất. GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 3 SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 Năm 1997: khởi công nhà máy nghiền xi măng, với công xuất 200.000 T/năm Ngày 10/10/1998: khánh thành nhà máy nghiền xi măng Cty liên doanh xi măng Hà Tiên 2- Cần Thơ, chính thức đi vào hoạt động Năm 2002: khởi công xây dựng công trình mở rộng nhà máy nghiền xi măng, dây chuyền nghiền 2, tổng công suất 500.000T/năm Năm 2003: khánh thành nhà máy nghiền xi măng , dây chuyền nghiền 2 tổng công suất 500.000 T/năm Ngày 10/10/2008: chính thức đổi tên thành Cty cồ phần xi măng Tây Đô Năm 2013: tổng hợp xi măng Tây Đô Cty CP xi măng Tây Đô Cty CP nhân văn Tây Đô Cty CP bê tông Tây Đô Tổng công suất : + 1 triệu tấn xi măng/năm + 240 m3 bê tông/giờ Công ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô là trạm nghiền xi măng có qui mô lớn nhất tại thành phố Cần Thơ, với năng lực cung cấp xi măng 1.000.000 tấn/ năm. Đây là Công ty đầu tiên trong khu vực phía Nam, trong ngành xi măng được cấp chứng nhận hệ thống quản lý môi trường,, đạt tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14001.Và cũng là đơn vị đầu tiên trong ngành xi măng có cam kết bảo hành chất lượng sản phẩm đối với người tiêu dùng. Công ty cổ phần xi măng Tây Đô cam kết, sẽ tận tâm gìn giữ môi trường bằng việc thực hiện tất cả các biện pháp, nhằm bảo vệ môi trường trong lành và thân thiện. Trong thời gian qua Công ty đã từng bước xây dựng và áp dụng các hệ thống quản lý (HTQL) theo các tiêu chuẩn Quốc tế như: HTQL chất lượng theo tiêu chuẩn GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 4 SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 ISO 9001:2000; HTQL chất lượng Phòng thử nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005; HTQL môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004; HTQL trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn quốc tế SA 8000 và HTQL an toàn và sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế OHSAS 18001. Sản phẩm của Công ty với chất lượng cao và luôn ổn định, nên đã đạt được nhiều giải thưởng cao về chất lượng như: Nhiều năm liền đạt Huy chương vàng về chất lượng tại Hội chợ triển lãm Quốc tế Cần Thơ- Việt Nam (1999-2004); Giải thưởng Chất lượng Việt Nam (2002, 2003, 2005, 2007, 2009, 2010, 2011); Giải thưởng Mai vàng hội nhập năm 2002; Cúp vàng chất lượng sản phẩm năm 2003; Giải thưởng Hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn trong nhiều năm liền (2002-2015); Giải thưởng Top 50 thương hiệu hàng đầu Việt Nam; giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam (2009-2011); giải thưởng thương hiệu - chất lượng ngành xây dựng 2011... 1.1.3. Mục tiêu chất lượng Chính sách chất lượng - môi trường – an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - trách nhiệm xã hội Công Ty Cổ Phần Xi Măng Tây Đô cam kết: Tuân thủ đầy đủ các Công ước Quốc tế về lao động, các quy định pháp luật của Việt Nam về lao động; chất lượng; môi trường; an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, và các yêu cầu khác mà Công ty cam kết áp dụng. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm nhằm thỏa mãn ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Nâng cao việc kiểm soát các tác động, các mối nguy và rủi ro từ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm xi măng của Công ty đối với môi trường, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp. Cung cấp đầy đủ nguồn lực, tạo môi trường làm việc an toàn và chăm lo đời sống người lao động, phấn đấu để không có tác động xấu cho môi trường hay rủi ro GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 5 SVTH: Trương Minh Thông
- Đồ án tốt nghiệp Niên khóa 2013-2017 cho bất cứ nhân viên trong Công ty, các đối tác, khách viếng thăm và cộng đồng xung quanh. Thực hiện cải tiến thường xuyên. Để triển khai và thực hiện hiệu quả các cam kết trên, Công ty đã thiết lập và duy trì áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn Quốc tế: ISO 9001 : Tiêu chuẩn về HTQL chất lượng. ISO 14001 : Tiêu chuẩn về HTQL môi trường. ISO/IEC 17025 : Tiêu chuẩn về HTQL chất lượng Phòng Thử nghiệm. OHSAS 18001 : Tiêu chuẩn về HTQL AT và sức khỏe nghề nghiệp. SA 8000 : Tiêu chuẩn về HTQL trách nhiệm xã hội. Chính sách này được phổ biến tới tất cả cán bộ công nhân viên và đảm bảo được thấu hiểu, thực hiện, duy trì ở mọi cấp, và được lãnh đạo Công ty xem xét định kỳ để đảm bảo sự phù hợp. Chính sách này cũng được thông báo rộng rãi đến khách hàng, nhà cung ứng và các bên có liên quan. 1.2. Công nghiệp sản xuất Xi măng 1.2.1. Ngành xi măng trên thế giới Nền kinh tế thế giới trong những năm qua (2000 - 2007) bước vào giai đoạn phát triển ổn định và có thiên hướng chú ý vào nền kinh tế Châu Á. Tiêu dùng xi măng trong những năm trở lại đây không ngừng tăng trưởng và là động lực quan trọng thúc đẩy ngành công nghiệp xi măng phát triển, tại một số nước đang phát triển như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia... (trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 160 nước sản xuất xi măng, tuy nhiên các nước có ngành công nghiệp xi măng chiếm sản lượng lớn của thế giới thuộc về Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước như khu vực Đông Nam Á là Thái Lan và Indonesia). GVHD: Th.S Nguyễn Quang Thái 6 SVTH: Trương Minh Thông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất xúc xích tiệt trùng cà chua tại công ty Vissan
85 p | 499 | 130
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất bia đen
63 p | 376 | 116
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất thủ nghiệm trà sữa trân châu uống liền
72 p | 460 | 93
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu bảo đảm an toàn thông tin bằng kiểm soát “Lỗ hổng“ trong dịch vụ Web
74 p | 536 | 85
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất đồ hộp cá tra kho
81 p | 306 | 81
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu trang phục dạo phố Nữ giới độ tuổi 16- 21 tuổi và bộ sưu tập ngày mới
101 p | 780 | 80
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất đồ hộp mực nhồi rau quả sốt cà chua
96 p | 273 | 79
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu Statcom, ứng dụng trong truyền tải điện năng
65 p | 258 | 65
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước quả đục từ ổi ruột hồng
82 p | 303 | 54
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ chế biến đồ hộp tự ngâm trong nước muối
71 p | 211 | 48
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định hàm lượng các axit amin thủy phân trong một số loài nấm lớn ở vùng Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC
100 p | 189 | 44
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: Nghiên cứu về hình học practal. Viết chương trình cài đặt một số đường và mặt practal
116 p | 345 | 41
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình MVC thiết kế và xây dựng website quản lý hệ thống phân phối dược phẩm
19 p | 516 | 38
-
Báo cáo đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu xác định các loại axit amin trong một số loài nấm lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC)
38 p | 258 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển tốc độ động cơ DC Servo
58 p | 29 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu hệ thống quản lý các trạm viễn thông
64 p | 16 | 8
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu triển khai công nghệ FTTH-GPON trên mạng viễn thông của VNPT Hải Phòng
91 p | 11 | 6
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và giám sát nồng độ chất độc – hại trong không khí ứng dụng công nghệ Internet vạn vật
45 p | 13 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn